Nguy cơ suy giảm thính lực do ngộ độc thuốc
Trong quá trình sử dụng thuốc điều trị, hầu hết người bệnh đều không biết tác dụng phụ của một số loại dược phẩm gây hại cho thính lực đôi tai. Đối với những trường hợp đã bị vấn đề thính lực thì việc dùng thuốc không đúng cách có thể làm tình trạng này thêm trầm trọng, nguy hiểm hơn là mất thính lực vĩnh viễn.
Ảnh minh họa.
Theo các nghiên cứu, có trên 200 loại dược phẩm gây ảnh hưởng lên thính lực, thường gặp nhất là thuốc kháng sinh và thuốc điều trị ung thư, tim mạch… Những tác động âm thầm khi sử dụng thuốc có hại với tai khiến cho nhiều người không biết nguyên nhân vì sao mà mình bỗng nhiên bị suy giảm thính lực.
Mức độ suy giảm thính lực được xác định dựa vào liều lượng và thời gian mà bệnh nhân sử dụng những dược phẩm gây ảnh hưởng đến thính lực. Suy giảm thính lực do tác dụng phụ của thuốc có thể xảy ra vài tuần, thậm chí vài tháng sau khi ngưng sử dụng. Thông thường, người bệnh sẽ không phát hiện ra những thay đổi về khả năng nghe ở giai đoạn đầu. Triệu chứng điển hình của việc suy giảm thính lực do dùng thuốc là ù một bên hoặc cả hai tai. Tuy nhiên, cũng có trường hợp sử dụng thuốc gây suy giảm thính lực nhưng không ù tai mà bệnh nhân thấy biểu hiện như: chóng mặt, buồn nôn, mất thăng bằng khi đi hoặc đứng, nghe kém… Nếu cứ âm thầm chịu đựng thì quá trình mất thính lực càng trở nên nghiêm trọng hơn và người bệnh chỉ có thể phát hiện khi không còn nghe rõ được.
Có nhiều thuốc làm suy giảm thính lực, gây điếc, nhưng phổ biến nhất là các thuốc kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid và thuốc chống viêm.
Kháng sinh nhóm aminoglycosiddùng để trị nhiễm khuẩn, bao gồm: neomycin là kháng sinh gây hại cho tai nhất, đặc biệt khi dùng qua đường uống với liều cao để diệt khuẩn đường ruột; streptomycin thường gây tổn hại bộ phận tiền đình, dẫn đến chóng mặt, mất thăng bằng, dùng lâu dài có thể gây điếc vĩnh viễn; ngoài ra còn có gentamycin, cũng gây độc cho tai như streptomycin nhưng nhẹ hơn. Nhóm kháng sinh này có giá thành thấp nên thường được sử dụng ở vùng hẻo lánh hoặc những nước chậm phát triển. Tại Trung Quốc, hơn một nửa những trường hợp mất thính lực nghiêm trọng được xác định là do sử dụng các thuốc kháng sinh nhóm aminoglycosid.
Các thuốc chống viêm salicylat như aspirin khi sử dụng liều cao trong những trường hợp đau khớp, có thể gây giảm thính lực với triệu chứng ù tai. Sự mất thính lực bởi các thuốc salicylat sẽ được cải thiện trong vòng 48 đến 72 giờ sau khi ngưng sử dụng. Ngoài ra, một số loại như nhóm thuốc lợi tiểu, thuốc trị sốt rét, thuốc chống ung thư cũng có thể gây suy giảm thính lực.
Video đang HOT
Cây cối xay là thành phần chính trong bài thuốc giúp tăng cường thính lực.
Để hạn chế tác dụng phụ lên thính lực, người bệnh nên tham khảo sự tư vấn của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Nếu mắc bệnh bắt buộc phải dung nhóm thuốc ảnh hưởng đến khả năng nghe, bệnh nhân cần được đo thính lực và theo dõi thường xuyên trong suốt quá trình điều trị. Để hồi phục thính lực và phòng ngừa suy giảm thính lực khi phải dùng thuốc gây hại cho đôi tai, người bệnh có thể lựa chọn bổ sung các sản phẩm thiên nhiên giúp cung cấp dưỡng chất cho tế bào thần kinh tai mà không gây tác dụng phụ, điển hình như thực phẩm chức năng Kim Thính.
Sản phẩm Kim Thính có thành phần chính là cây cối xay – một vị thuốc được dân gian sử dụng rất hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, chữa điếc tai, ù tai, đau tai, kết hợp với các dược liệu quý như: vảy ốc, câu kỷ tử, đan sâm, thục địa… Kim Thính giúp tăng cường sức khỏe cho đôi tai, rất tiện dụng và hiệu quả cho các trường hợp ù tai, suy giảm thính lực mà không gây tác dụng phụ, đặc biệt ở những người bị suy giảm thính lực do dùng thuốc hoặc đang sử dụng thuốc có nguy cơ gây giảm thính lực.
Bên cạnh việc sử dụng Kim Thính, người bệnh nên thực hiện chế độ nghỉ ngơi hợp lý, khi dùng thuốc kháng sinh phải có chỉ định của bác sĩ để tránh tác dụng phụ đối với tai.
Một số điều cần biết cho bệnh nhân suy giảm thính lực:
Nguyên nhân: Do tuổi cao, viêm nhiễm ở tai, tiếng ồn, sau sử dụng một số thuốc độc với thính giác (salicylat, quinine, kháng sinh nhóm aminosid), di truyền, sau chấn thương vật lý, dị vật, dị tật…
Hậu quả: Khó khăn trong giao tiếp vì không nghe được; rối loạn về tâm lý, trầm cảm, cảm giác bị cô lập, tính khí thất thường; với trẻ em hậu quả còn nặng nề hơn, ảnh hưởng tới học tập và tương lai của trẻ.
Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, dùng thuốc:
Ăn uống đủ dưỡng chất, ưu tiên các nhóm thực phẩm giàu sắt, kẽm, vitamin D, hạn chế rượu, bia, thuốc lá; tránh chấn thương ở vùng đầu, tai; không dùng chung dụng cụ lấy ráy tai hoặc đưa vật lạ vào tai; tránh stress, cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý; tránh nơi có tiếng ồn lớn; tránh dùng những thuốc có nguy cơ độc với thính giác…
Bệnh nhân nên sử dụng sản phẩm Kim Thính:
- Hỗ trợ điều trị: 2-4 viên/lần x 2 lần/ngày.
- Phòng ngừa: 1-3 viên/lần x 2 lần/ngày.
Dùng theo từng đợt từ 3 -6 tháng để có hiệu quả tốt nhất.
Theo tiền phong
Cây cối xay: Hiệu quả cho người bị suy giảm thính lực.
Cây cối xay còn có nhiều tên gọi khác như: giàng xay, kim hoa thảo... Từ lâu, vị thuốc quý này đã được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian chữa rất nhiều bệnh như cảm sốt, đau đầu, chấn thương, đặc biệt là chữa các bệnh về tai như: tai ù, tai điếc, viêm tai...
Cối xay mọc hoang ở khắp nơi, từ đồng bằng, trung du đến miền núi, thường gặp ở các bờ rào, vườn tược hay bãi đất hoang. Vì có nhiều công dụng chữa bệnh nên cây còn được trồng ở các vườn thuốc để thu hái làm dược liệu. Cây nhỏ, mọc thành bụi, cao khoảng 1-1,5m, hoa có màu vàng, toàn thân cây phủ lông mềm. Bộ phận dùng làm thuốc là phần trên mặt đất của cây, đôi khi còn dùng cả rễ.
Trong đông y, cây cối xay có vị ngọt, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, thanh nhiệt, thường dùng để chữa các chứng đau đầu, phù thũng, bí tiểu, chấn thương... Đặc biệt từ lâu đời, dân gian đã dùng cây cối xay để chữa các chứng bệnh về tai như: tai ù, tai điếc, nghễnh ngãng, viêm tai giữa...
Bài thuốc thường dùng chữa đau tai, ù tai, thính lực giảm: Quả cối xay (hoặc toàn cây) khô 30g, hoặc tươi 60g, nấu canh với thịt lợn nạc để ăn cơm.
Hiện nay, tình trạng suy giảm thính lực càng ngày càng gia tăng, không chỉ ở những người già mà còn hay gặp ở cả những người trẻ tuổi. Suy giảm thính lực có rất nhiều nguyên nhân, có thể do viêm tai, nhiễm vi khuẩn, virus hay chấn thương, lạm dụng thuốc gây độc đối với tai. Nhưng có hai nguyên nhân phổ biến là do tuổi tác và làm việc ở môi trường tiếng ồn cao liên tục. Hiện nay, mặc dù đã có những nghiên cứu về phương pháp phòng ngừa và điều trị suy giảm thính lực, nhưng kết quả đạt được vẫn còn hạn chế. Việc sử dụng các dụng cụ chống ồn cho tai (bảo vệ đôi tai khỏi tiếng ồn độc hại) như bịt tai hay ốp tai hiện là giải pháp đối với ai phải làm việc ở nơi có nhiều tiếng ồn. Đối với người bị suy giảm thính lực (khiếm thính), việc sử dụng máy trợ thính đang là phương pháp khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, những dụng cụ này lại khá bất tiện khi sử dụng, một số loại máy trợ thính nếu không được vệ sinh đúng cách sẽ gây hỏng hóc, tốn kém tiền bạc. Y học cổ truyền có câu: "Thận khai khiếu ở tai", điều này được giải thích do thận khí thông với tai, khi thận hoà, tai sẽ có thể nghe rõ các âm thanh, hay nói cách khác, người thận khí đủ có khả năng nghe tốt. Về phương diện bệnh lý, khi tinh thận bị suy, dễ gây hiện tượng chóng mặt, ù tai, thính lực suy giảm. Chính vì thế để chữa các bệnh tai ù, tai điếc thì việc dùng các thuốc bổ thận là rất quan trọng đối với những người bị suy giảm thính lực.
Cây cối xay chữa được nhiều bệnh về tai
Để tăng cường hiệu quả chữa các bệnh về tai như ù tai, đau viêm tai, tăng cường thính lực, cối xay đã được sử dụng là thành phần chính phối hợp với các vị thuốc thảo dược có tác dụng bổ thận, chống viêm, hoạt huyết như câu kỷ tử, đan sâm, cẩu tích, cốt toái bổ... tạo nên một bài thuốc toàn diện giúp tăng cường thính lực, hỗ trợ điều trị các bệnh về tai. Để thuận tiện cho người bệnh sử dụng, bài thuốc này đã được bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại, ở dạng viên nén có tên gọi là thực phẩm chức năng Kim Thính. Sản phẩm Kim Thính giúp tăng cường sức khỏe cho đôi tai, rất tiện dụng và hiệu quả cho các trường hợp ù tai, suy giảm thính lực (khiếm thính), phòng ngừa chứng lãng tai, nghe kém ở người cao tuổi, giúp bảo vệ đôi tai cho người phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn liên tục... mà không gây tác dụng phụ.
Để hỗ trợ điều trị suy giảm thính lực, người bệnh nên dùng Kim Thính với liều 2-4 viên/lần, ngày 2 lần, liên tục từ 3-6 tháng. Với những người có nguy cơ bị suy giảm thính lực, có thể uống Kim Thính với liều 1-3 viên/lần, ngày 2 lần, từ 3-6 tháng để phòng bệnh.
Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707
Để cập nhật những thông tin về bệnh suy giảm thính lực, xin mời truy cập trang web:www.suygiamthinhluc.vn
Theo VNE
Bảo vệ thính lực cho người cao tuổi Người cao tuổi bị suy giảm thính lực thường có khuynh hướng ngại tiếp xúc với xã hội, ảnh hưởng tới vấn đề giao tiếp trong cuộc sống. Do vậy, chủ động điều trị theo những phương pháp khoa học, sẽ giúp bảo vệ và duy trì thính lực ổn định cho người cao tuổi. Ảnh minh họa Suy giảm thính lực là...