Người Việt tiêu thụ hơn 80 tỷ điếu thuốc lá mỗi năm!
Theo thông tin được ông Vũ Văn Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam cung cấp thì mỗi năm, sản lượng thuốc lá điếu của Việt Nam đạt khoảng 100-110 tỷ điếu, trong đó xuất khẩu 20-22 tỷ điếu. Qua đó, nộp ngân sách đạt từ 900 triệu đến 1 tỷ USD/năm.
(Ảnh minh họa)
Ngày 23/4, Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Nông dân Thuốc lá Thế giới tổ chức “Diễn đàn Hiệp hội Nông dân Thuốc lá Thế giới (ITGA) – Khu vực Châu Á”. Đại diện của 8 quốc gia trong khu vực châu Á đã có mặt và tham dự diễn đàn.
Phát biểu tại diễn đàn, ông Vũ Văn Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam cho biết, sản lượng thuốc lá điếu của Việt Nam hiện nay khoảng 100 – 110 tỷ điếu/năm, xuất khẩu 20 – 22 tỷ điếu/năm, nộp ngân sách nhà nước từ 900 triệu đến 1 tỷ USD/năm. Như vậy, tính ra mỗi năm, người tiêu dùng trong nước tiêu thụ trên 80 tỷ điếu thuốc lá, đây là một con số khổng lồ.
Nhu cầu tiêu thụ thuốc lá “khủng khiếp” như trên đang biến Việt Nam dần trở thành “thiên đường” thuốc lá lậu. Theo số liệu khảo sát năm 2012 của Trung tâm Thuế và Đầu tư Quốc tế và tổ chức Oxford Economics, Việt Nam là thị trường tiêu thụ thuốc lá lậu lớn thứ 2 trong số 11 quốc gia châu Á được khảo sát.
Trong những năm gần đây, mặc dù hoạt động chống thuốc lá đã được tăng cường, song diễn biến buôn bán, vận chuyển thuốc lá lậu vẫn diễn ra phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. Tình hình nhập lậu thuốc lá điếu ngoại đặc biệt nghiêm trọng ở tuyến biên giới các tỉnh giáp biên Việt Nam – Campuchia như Tây Ninh, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang.
Tiêu thụ thuốc lá tại Việt Nam tăng nhanh bất chấp những khuyến cáo loại sản phẩm này độc hại cho sức khỏe. Một báo cáo do Mỹ vừa công bố cũng cho thấy, khói thuốc lá chứa 7.000 chất độc hóa học, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 70 chất có thể gây ung thư, đó là axton (chất tẩy trong thuốc sơn móng tay), amoniac (chất tẩy rửa sàn nhà và bồn vệ sinh), DDT/Dieldrin (thuốc trừ sâu), phoóc-môn và CO (khí thải ô tô), toluene (dung môi công nghiệp), methanol formaldehyde (chất để ướp xác chết)… Những chất này khi đi vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thần kinh, mạch máu và nội tiết gây ra những bệnh tim mạch, giảm trí nhớ và các bệnh ung thư.
Tại Việt Nam, theo một nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện K cho thấy, những người hút thuốc trong vòng 6 tháng có khả năng bị ung thư phổi cao gấp 6,5 lần so với người không hút. Họ cũng chết sớm hơn người không hút đến 20 năm.
Video đang HOT
Báo cáo của Bộ Tài chính tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.000 trường hợp tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá, dự báo con số này sẽ tăng lên khoảng 70.000 ca vào năm 2033. Thuốc lá còn gây những tổn thất lớn về kinh tế cho từng gia đình và xã hội, với tổng thiệt hại ước tính 8.213 tỷ đồng/năm.
Cũng theo báo cáo tại diễn đàn vừa rồi, hiện có tới 20.000 – 21.000 lao động công nghiệp và khoảng 350.000 lao động nông nghiệp tại các vùng trồng cùng hàng trăm nghìn lao động dịch vụ khác có liên quan đang phục vụ trong ngành công nghiệp này. Công nghiệp thuốc lá cũng tạo kế sinh nhai cho khoảng 6 triệu lao động.
Theo báo cáo của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba), tông diên tich đâu tư hang năm cua doanh nghiệp này tư 11.000 – 13.000 ha, vơi trên 5,5 triêu công lao đông đươc sư dung, ươc san lương đông ruông tư 22.000 – 26.000 tân, tương đương 70% tông diên tich va san lương toan nganh.
Tuy nhiên, việc phát triển vùng trồng trong những năm qua cũng gặp một số khó khăn nhất định. Cụ thể, sự thu hẹp vùng trồng một phần do tình hình thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh virus trên cây thuốc lá đã ảnh hưởng đến diện tích trồng và sản lượng thu hoạch thuốc lá nguyên liệu.
Cùng với đó là do sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng nên lao động tham gia sản xuất nguyên liệu thuốc lá ngày càng ít, giá nhân công ngày càng cao; giá các vật tư nông nghiệp tăng làm giảm hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá.
Đại diện Vinataba cũng phân tích rằng nguyên nhân chinh của sự sụt giảm diện tích trồng thuốc lá trong nước do thời tiết khí hậu diễn biến bất thường; sự cạnh tranh đất trồng và công lao động giữa thuốc lá và các loại cây trồng khác ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó, sự sụt giảm này còn do tập quán canh tác và tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật ở một số vùng còn hạn chế nên việc thực hiện quy trình kỹ thuật chưa triệt để.
Bích Diệp
Theo Dantri
Nguy cơ thuốc lá lậu gia tăng trở lại
Mặc dù Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Công an, Bộ Công Thương đã triển khai rất tích cực trong công tác chống thuốc lá lậu nhưng kết quả đạt được còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm 0,9% so với gần 1 tỷ bao thuốc lá nhập lậu hàng năm.
Nhiêu thu đoan tinh vi
Tại buổi Tọa đàm giai phap nâng cao hiêu qua công tac kiêm tra, kiêm soat ngăn chăn vân chuyên, tang trư, buôn ban thuôc la điêu ngoai nhâp lâu do Bô Công Thương tô chưc ngay 10/4 vừa qua tại TPHCM, đai diên Bô Công Thương cho biêt trong 6 thang thưc hiên Chi thi 30, tinh hình vận chuyển, tàng trữ, buôn bán thuốc lá nhập lậu vẫn diễn biến phức tạp, chu yêu ơ biên giơi cac tinh Long An, An Giang..., tiêu thu manh nhât là ơ TPHCM va Ha Nôi.
Do mức chênh lệch giá thuốc lá cung chung loai tai Campuchia và thuốc lá nhập lậu tai Viêt Nam rât cao nên các đối tượng dung nhiều phương thức, thủ đoạn rất tinh vi để nhập lậu vào Việt Nam tiêu thụ.
Chăng han trươc đây thuốc lá nhâp lậu được chia nhỏ, trà trộn, cất giấu trong hành lý hoặc trong hàng hóa khác thì nay các đối tượng buôn lậu tinh vi hơn, cất giấu trong cabin, mui, gầm, bình xăng xe, bố trí người theo dõi trước trụ sở cơ quan của lực lượng chống buôn lậu, thuê người dò đường trước khi vận chuyển.
Tình hình buôn lậu, vận chuyển, buôn bán thuốc lá nhập lậu hiện vẫn diễn biến rất phức tạp tại nhiều địa bàn trọng điểm. (Ảnh: Trung Kiên)
Ông Hoang Văn Trưc, Pho Cuc trương Cuc Canh sat kinh tê, cho biêt lơi nhuân thu đươc tư vân chuyên, buôn ban kinh doanh thuôc la lâu ơ Viêt Nam rât cao, chỉ sau buôn lâu ma túy. Do vậy đôi tương buôn lâu tranh thu triêt đê, lơi dung sơ hơ cac chinh sach phap luât, cac lưc lương chưc năng... đê buôn lâu. Cac đôi tương tim moi phương thưc thu đoan tinh vi, đâu tư trang thiêt bi hiên đai đê đôi pho. Đê băt đươc cac đôi tương nay rât kho, co nhưng chuyên an mât 6 thang vẫn chưa thành công.
Thông tin tư Chi cuc Quan lý thi trương (QLTT) tinh An Giang cho biêt người tham gia vân chuyên thuôc la lâu đa phân la cư dân biên giơi, rât thông thao đia ban. Dươi sư điêu hanh cua môt sô "đâu nâu" giâu măt, băng cac phương tiên ghe may, xuông... vân chuyên nho le nhiêu lân tư biên giơi phia Campuchia qua cac canh ga, đương mon khu vưc cưa khâu hoăc đông ruông... xâm nhâp vao thi trương nôi đia. Khi bi kiêm tra, họ lôi keo nhiêu phu nư, tre em giât lai hang, co trương hơp còn đôt nha đê tâu tan thuôc la lâu.
Cung quan điêm, Chi cuc QLTT tinh Kiên Giang thông tin gân đây trung binh môi ngay co khoang 25.000-30.000 goi thuôc la lâu đươc vân chuyên vao Viêt Nam qua khu vưc nay. Cac đôi tương tâp kêt bên kia biên giơi sau đo bôc lên cac xe may co phân khôi lơn, rôi cư người quan sat, canh giơi. Nêu trên đương vân chuyên phat hiên co lưc lương chưc năng, cac đôi tương quay đâu xe ngươc lai biên giơi Campuchia hoăc lân trôn vao khu dân cư.
Bên cạnh đó, thời gian qua, Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đã bắt giữ nhiều chuyến hàng thuốc lá lậu trên vùng biển tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh. Thủ đoạn buôn lậu thuốc lá ngoại phổ biến là lợi dụng nguồn thuốc lá tạm nhập, tái xuất đưa vào các kho ngoại quan tại Hải Phòng, Quảng Ninh để làm thủ tục tái xuất đi Trung Quốc. Trong quá trình tái xuất, các chủ "đầu nậu" tìm cách đưa vao nôi đia tiêu thụ.
Cân truy cưu trach nhiêm hinh sư
Theo ông Vũ Văn Cương, Chủ tịch Hiêp hôi Thuốc lá Việt nam cần truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi vận chuyển kinh doanh thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 500 bao trở lên thay vì 1.500 bao như quy định hiện nay để tăng tính răn đe đối với kẻ buôn lâu.
Đông tinh vơi kiên nghi trên, ông Hoang Văn Trưc cho biêt đây la cơ sơ tao điêu kiên thuân lơi cho cơ quan điêu tra va la cơ sơ phap ly đê điêu tra, khơi tô, xư ly cac vu buôn lâu thuôc la. Đê chông buôn lâu thuôc la đat hiêu qua, cần xư ly ky luât luân chuyên can bô ơ cac đia phương (trong lưc lương co chưc năng chông buôn lâu) co hanh vi bao che, tiêp tay cho buôn lâu.
Theo ông Cao Văn Năm, Pho Chi cuc trương Chi cuc QLTT tinh Tây Ninh, vơi sô lương trên dươi 1.000 bao thi QLTT chi xử lý hanh chinh. Việc xư ly hanh chinh như băt coc bo dia. Hôm nay băt, ngay mai họ se đi lai. Do lơi nhuân rât cao nên đối tượng chấp nhận mât vai trăm triêu đông, sau đo đi buôn trong vong vai thang se lây lai. Do đo chi co xư ly hinh sư cac đôi tương buôn lâu mơi sơ.
"Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam sẽ phối hợp và hỗ trợ kinh phí cho các lực lượng chức năng trong công tác đấu tranh chống buôn lậu thuốc lá theo Thông tư 19/2015 của Bộ Tài chính và các cơ chế hỗ trợ khác theo quy định của pháp luật" - ông Cương nhân manh.
Thuốc lá nhập lậu còn có tác hại lớn nữa là do trốn thuế, không kiểm soát được chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm, nguy hại đến sức khỏe cộng đồng... Hiệp hội kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Y tế nghiên cứu cơ chế tài chính cho phép trích khoảng 50% quỹ phong, chông tac hai thuôc la cho công tác phòng, chống thuốc lá nhập lậu. Cac đơn vi sản xuất, nhập khẩu thuốc lá phải đóng quỹ với mức 1% từ năm 2013, năm 2016 tăng lên 1,5%, 2% từ năm 2019 (tính trên giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của bao thuốc). Hiện tại mỗi năm quỹ có khoảng 300-500 tỉ đồng nhưng chưa được sử dụng cho hoạt động chống buôn lậu thuốc lá.
Ngày 24 tháng 3 năm 2015, Bộ trưởng Bộ Công thương đã ban hành Chỉ thị số 04/ CT-BCT, theo đó Chi đao lực lượng Quản lý thị trường tiếp tục thực hiện nghiêm Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu thuốc lá và xác định thuốc lá là mặt hàng trọng điểm của công tác kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu, buôn bán, vận chuyển kinh doanh hàng nhập lậu năm 2015 và các năm tiếp theo. Can bô, công chức Quản lý thị trường phải gương mẫu trong việc không sử dụng thuốc lá điếu nhập lậu, không tiếp tay cho các hành vi kinh doanh thuốc lá nhập lậu và các hành vi vi phạm pháp luật khác; đến hết quý III năm 2015, tại các tuyến và địa bàn trọng điểm phải có sự chuyển biến rõ rệt trong công tác chống buôn bán, vận chuyển, tàng trữ thuốc lá điếu nhập lậu.
PV
Theo Dantri
Bộ Công Thương tăng cường kiểm soát, chống buôn thuốc lá lậu Trước tình trạng buôn lậu thuốc lá vẫn diễn ra phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Chỉ thị về việc tiêp tuc tăng cương công tac kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển, tàng trữ thuốc lá nhập lậu. Theo đó, trong thời gian vừa qua các đơn vị thuộc Bộ Công Thương, Sở...