Người Pháp trượt bài kiểm tra tiếng Pháp
Để gìn giữ bản sắc ngôn ngữ, tỉnh Quebec ở Canada yêu cầu trình độ tiếng Pháp dành cho người nhập cư khó đến mức người bản xứ cũng không qua nổi.
Yohan Flaman, 39 tuổi, tài xế xe tải đường dài
Quebec, tỉnh duy nhất ở Canada có tiếng Pháp là ngôn ngữ chủ yếu, đã nhiều lần thực hiện những chính sách đáng tranh cãi để bảo tồn tiếng Pháp. Vào tháng Mười năm 2019, chính phủ đã đề xuất cấm câu chào nổi tiếng “Bonjour-hi” của dân địa phương.
Những bài kiểm tra trình độ ngôn ngữ từ lâu đã khiến nhiều người lo lắng. Tuy nhiên, Yohan Flaman, một người lái xe tải đường dài ở thành phố Limoges (Pháp), đã rất tự tin là khả năng nói trôi chảy tiếng mẹ đẻ của ông sẽ làm vừa lòng các nhà chức trách của tỉnh Quebec ở Canada.
Nhưng sau khi làm bài kiểm tra tiếng Pháp dành cho người nhập cư, Flaman rất ngạc nhiên khi biết ông đã trượt.
“Tôi thấy rất sốc”, ông nói. Mặc dù có đôi phần e ngại vì phải làm bài thi bằng máy tính, ông đã mong chờ một kết quả tốt hơn nhiều. “Thật không vui khi là người Pháp mà lại trượt một bài kiểm tra như thế này”.
Thất bại của Flaman một lần nữa thu hút sự chú ý của công chúng tới những yêu cầu trình độ ngôn ngữ nghiêm khắc của tỉnh Quebec.
Năm 2019, Emile Dubois, một nghiên cứu sinh người Pháp đã bị từ chối quyền cư trú ở Quebec sau khi các nhà chức trách cho rằng cô không đủ khả năng sử dụng ngôn ngữ của chính cô. Quyết định này sau đó đã được xem xét và rút lại.
Cả Dubois và Flaman đều được yêu cầu trình bày trình độ tiếng Pháp của họ theo programme d’expérience québécoise, một chương trình nhằm tạo cơ hội được cư trú vĩnh viễn cho sinh viên và công nhân nước ngoài.
Liên minh quản lý Avenir Québec trước đây đã bị chỉ trích vì những yêu cầu quá cao về ngôn ngữ khi họ đề nghị những người nhập cư đến tỉnh thể hiện một trình độ tiếng Pháp thành thạo. Chương trình đã từng buộc hàng trăm nhân viên tạm thời và sinh viên nước ngoài phải trở về nhà bởi những quy tắc về công việc và học tập cứng nhắc. Năm ngoái, trước sự phản đối kịch liệt bởi những người bị ảnh hưởng, chính phủ đã quyết định sửa đổi chương trình.
Người lái xe tải Flaman tiếp tục đặt câu hỏi: Quebec đã đặt tiêu chuẩn quá cao cho người nhập cư? Ông đồng tình với quy tắc người nhập cư nên biết nói tiếng Pháp. Tuy nhiên, ông nghĩ rằng bài thi không nên khó đến nỗi mà một người Pháp bản xứ không thể vượt qua được.
Video đang HOT
Điều làm ông bối rối nhất chính là kĩ năng nghe hiểu, phần yêu cầu thí sinh phải phân tích một cuộc đối thoại từ nhiều góc nhìn khác nhau, trong đó bao gồm những nội dung chính trị.
Từ câu chuyện người mẹ Phần Lan thiết tha giữ tiếng Việt cho con
Một ngươi mẹ Phân Lan đã tim cach ươm mâm tiêng Viêt cho con gái Phần Lan gốc Việt, khi con chưa đây tuôi.
Môt sô cuôn sach được dịch sang tiếng Việt mà người mẹ Phần Lan cất công mua bởi " muốn đọc sách cho con của minh nghe bằng cả hai thứ tiếng". (Ảnh: TGCC)
Mua He năm ngoai, môt lân mơ email, tôi nhin thây trong hôp thư cua minh co thư tư môt đia chi la gưi đên. Sau môt chut ngân ngư, tôi liêu mơ ra va đoc đươc nhưng dong sau (dich ra tư nguyên văn tiêng Phân Lan):
" Tôi nhận được thông tin liên lạc của bạn từ thư viện. Tôi là mẹ của con gái Phần Lan gốc Việt tên la Mỹ An, và chúng tôi muốn đọc sách cho con của minh nghe bằng cả hai thứ tiếng. Có tim đươc rất nhiều cuôn sach hay tư trong thư viện, nhưng tôi cũng muốn mua cho con minh những cuốn sách riêng. Liêu có thể mua những cuốn sách bạn đã dịch qua bạn đươc không? Bạn có thể tư vân cho tôi viêc đặt mua những cuốn sách khác bằng tiếng Việt đươc không? Tôi rât muôn tìm mua các bản dịch tiêng Viêt nhưng cuôn sách tiếng Phần Lan và Bắc Âu vì chúng tôi thương nhận được bản dịch tiếng Anh cua nhưng cuôn sach nay từ những người thân ở Hoa Kỳ.
Gưi lơi chuc tốt đep nhất,
Onerva Annaniemi-Nguyen va My An".
Sau khi đoc đươc câu đâu tiên, tôi thây yên tâm, vi nhơ ra tôi đa tưng đông y vơi thư viên Helsinki đê ho đươc cung câp email cua minh cho nhưng ai muôn co thêm thông tin vê nhưng cuôn sach ma chung tôi đa dich sang tiêng Viêt.
Trong thư tra lơi, tôi ghi cho cô tên nhưng cuôn sach Phân Lan đươc chung tôi dich sang tiêng Viêt cung vơi website va đia chi liên lac cua Nha xuât ban Kim Đông, nơi đa xuât ban cac cuôn sach đo va trang tiki.vn, khuyên cô liên lac vơi ho đê đăt mua tư Viêt Nam.
Hai hôm sau, cô viêt lai va cho biêt cô vao hai đia chi tôi cung câp, song không tim đươc sach tư đo va nhơ tôi mua giup cô, nêu co thê.
Ngac nhiên va quý trong sư quan tâm giư tiêng Viêt cho con gai cua cô, tôi đa ban vơi đông dich gia (vơ tôi) đê lai cho cô môt sô ban dich, trong đo co vai cuôn la ban cuôi cung trong sô sach biêu danh cho dich gia cua minh.
Sư trân trong tiêng Viêt, chi la tiêng cua bô đe con minh, cua cô khiên tôi cam kich va nhơ lai môt chuyên ma môt nha dân tôc hoc Viêt Nam ngươi Nga rât yêu quy Viêt Nam tưng kê vơi chung tôi cach đây hơn 20 năm.
Co lân đang chơ metro ơ Helsinki, ba nghe thây ơ phia xa môt tôp thiêu nhi noi tiêng Viêt vơi nhau. Ba liên đi đên gân va đinh băt chuyên đê đươc noi tiêng Viêt, nhưng tôp thiêu nhi nay liên đap lai ba băng tiêng Phân Lan, sau đo chuyên sang noi vơi nhau băng tiêng Phân Lan. Câu chuyên nho cua ba khiên tôi vưa vui vưa xen lân nôi buôn!
Hôm sau găp cô Onerva Annaniemi-Nguyen đê trao sach, chung tôi hêt sưc bât ngơ khi biêt cô con rât tre va con gai cô mơi sinh đươc 6 thang.
Cô cho biêt răng măc du con gai con be vây, song vơ chông cô thương thay nhau đoc cho con nghe ca sach tranh băng tiêng Phân Lan va tiêng Viêt môi khi chơi vơi con hoăc trươc khi cho con ngu.
Thư viên gân nha cô co rât nhiêu sach cho thiêu nhi, trong đo co ca truyên tranh băng tiêng Viêt, song cô muôn "lâp cho con môt thư viên riêng" vơi sach tiêng Viêt ơ nha.
Trong ngôn ngư hoc, ngươi ta chi noi nhiêu đên khai niêm "tiêng me đe" (mother tongue) va ai đo giư đươc tiêng me đe cho con khi sông ơ nươc ngoai đa la rât quy.
Vây ma "nàng dâu Việt" ngươi Phân Lan nay con quan tâm va tim cach ươm mâm tiêng Viêt (vôn chi la tiêng bô đe cua con nơi xư sơ cua minh) cho con, khi con chưa đây tuôi.
Thât đang quy va trân trong biêt bao!
Mây hôm sau, tôi chia se câu chuyên cua minh lên trang facebook cua "Công đông Ngươi Viêt ơ Phân Lan". Cung thât bât ngơ, thu vi la câu chuyên đa nhân đươc sư quan tâm va chia se cua rât nhiêu thanh viên la phu huynh trong công đông, thuôc nhiêu lưa tuôi.
Moi ngươi đêu bay to sư quy trong "nàng dâu Viêt" ngươi Phân Lan đo va mong công đông co nhiêu cô dâu, chu rê co quan điêm tương tư. Nhiêu ngươi con chia se nhưng trai nghiêm cua minh trong viêc ươm mâm va giư gin tiêng Viêt cho con, chau minh nơi đât khach.
Co ban kê: " Có lân co môt ông bố người Phần Lan đến lớp tiếng Việt của em, em ngỡ ngàng không hiểu có chuyện gì, mãi lâu sau ảnh mới nói thằng bé nói muốn ba đến xem ban học tiếng Việt. Vậy là lần đầu tiên trong đời, trong lớp tiếng Việt của em có môt phụ huynh người Phần Lan học cùng con 90 phút và câu bé đã rất vui và tự hào với ba (câu bé không biết nói tiếng Việt) ".
Môt lơp hoc tiêng Viêt ơ thủ đô Helsinki, Phần Lan năm 2019. (Ảnh: TGCC)
Đăc biêt, sau khi đoc câu chuyên tôi chia se, chu môt tiêm sach tiêng Viêt ơ Phân Lan co tên "Tiêm Mot tai Phân Lan" đa xin tôi đia chi cua cô Onerva Annaniemi-Nguyen va tăng môt sô sach tranh tiêng Viêt rât đep cho bé Mỹ An. Sau đo, tôi lai nhân đươc thư cua cô, biêu lô sư bât ngơ va cam ơn tôi đa chia se viêc lam hêt sưc "tư nhiên" cua cô tơi công đông.
Nhưng cung co ngươi co quan niêm "thoang hơn", cho răng tiêng nao tôt nhât se la "tiêng me đe" vi thây viêc giư tiêng Viêt cho con nơi xư ngươi thât không dê.
Ngươi đo viêt: " Quan điểm của cháu không khác quan điểm của chú, là cháu vẫn cố gắng giữ tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt - cho con mình. Nhưng cháu không đặt mục tiêu từ đầu là con phải giỏi tiếng của mình, phải nói viết tốt... và cháu sẽ không buồn nếu sau này con cháu không giỏi tiếng mẹ đẻ. Khi tới tuổi đi học, vì lý do nào đó con cháu không chọn học tiếng Việt mà 1 ngôn ngữ nước ngoài khác thì cháu vẫn tôn trọng sự quyết định đó.
Cháu vẫn sẽ luôn nói tiếng Việt với con, làm bạn với con, học cách những bà mẹ khác giữ tiếng mẹ đẻ cho con, học cách làm cho con thích tiếng Việt, văn hoá của mình... Suy tự đáy lòng mình ra thì ba mẹ nào cũng rất hạnh phúc khi con cái giao tiếp với mình bằng ngôn ngữ của chính mình, biết nguồn gốc.
Nhưng cháu biết điều cháu đang làm không hề dễ dàng vì nhà cháu có 3 ngôn ngữ (ba Phần, mẹ Việt, ba mẹ giao tiếp nhau bằng tiếng Anh), môi trường xung quanh nhà cháu không có người Việt và chắc chắn con cháu chỉ học từ mẹ hoặc trường học tới tuổi đi học.
Cháu rất vui khi Phần Lan có chính sách dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh gốc nước ngoài (hình như 10 hay 12 bé trở lên đăng ký học là mở lớp ). Đó là quan điểm rất nhân văn và tiến bộ của bộ giáo dục Phần Lan mà những nước có nhiều người Việt như Anh, Mỹ, Australia, Canada... phải thèm muốn vì họ vẫn phải gửi con đi học ở trường Việt ngữ ở địa phương hoặc nhà thờ vào cuối tuần ".
Tiêng Viêt la môt trong hơn 150 ngôn ngư đươc noi ơ Phân Lan. Luât ngôn ngư ơ Phân Lan quy đinh ngươi noi cac ngôn ngư khac nhau đươc quyên sư dung tiêng me đe cua minh trong môt sô linh vưc như an sinh xa hôi, y tê, canh sat va toa an. Chinh quyên đia phương đam bao dich vu phiên dich va chi phi cho cac linh vưc nay.
Trong linh vưc giao duc, cung như cac nươc Băc Âu, ơ Phân Lan, hoc sinh ơ bâc hoc phô thông (lơp 1-lơp 12) trong ca nươc đươc hoc tiêng me đe miên phi ơ trương, nêu co sô đu lương đê tô chưc lơp theo quy đinh cua cac cơ sơ giao duc.
Hằng năm, trươc khi kêt thuc năm hoc, cac hoc sinh đăng ký vơi cac trương nguyên vong hoc tiêng me đe cho năm hoc sau đê trương tim giao viên va tô chưc lơp. Vi vây, tuy theo nguyên vong cua hoc sinh tưng năm ma sô lương hoc sinh va lơp hoc tiêng me đe đươc tô chưc khac nhau.
Mây năm gân đây, măc du ngân sach danh cho giao duc bi căt giam, song kinh phi cho cac lơp hoc tiêng me đe cua hoc sinh nhâp cư vân đươc duy tri.
Môi năm, hoc sinh cua 50-55 ngôn ngư me đe không phai la tiêng Phân Lan hay tiêng Thuy Điên trong ca nươc đươc hoc tiêng me đe cua minh ơ trương miên phi, nêu co đu sô hoc sinh đê mơ lơp.
Không chi tra tiên cho giao viên day, cac đia phương co lơp hoc con câp kinh phi mua sach giao khoa cho cac lơp hoc. Nhưng, đang tiêc la không phai tât ca phu huynh cung như hoc sinh nhâp cư ơ đây đêu thây viêc đo la cân thiêt va tân dung.
Những học sinh bắt buộc phải thi tốt nghiệp THCS ở TP.HCM Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố ngày thi tốt nghiệp THCS cho học sinh theo chương trình song ngữ Tiếng Pháp. Ảnh minh họa Theo đó, học sinh theo chương trình song ngữ Tiếng Pháp thi tốt nghiệp THCS ngày 21/5. Thí sinh làm bài thi 2 môn gồm: Tiếng Pháp và Toán bằng Tiếng Pháp. Thời gian thi môn Tiếng Pháp là...