Người lớn là… rào cản khi giáo dục giới tính

Theo dõi VGT trên

Theo các chuyên gia, chính sách nói “không” với tìn.h dụ.c tiề.n hôn nhân và thái độ soi xét của các vị phụ huynh cũng như giáo viên là rào cản trong vấn đề giáo dục sức khỏe giới tính v.ị thàn.h niê.n.

Chỉ có đ.e dọ.a và cảnh báo

Theo báo cáo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Sáng kiến sức khỏe và dân số, hơn 1/3 v.ị thàn.h niê.n được hỏi cho biết đã quan hệ tìn.h dụ.c, nhưng đa số xem đó là biến cố bất chợt, ngẫu nhiên và ngoài tầm kiểm soát của bản thân.

Cũng theo báo cáo trên, việc v.ị thàn.h niê.n có người yêu khá phổ biến. Thậm chí 24,27% trong số những v.ị thàn.h niê.n đã có người yêu cho biết có đến 3 mối quan hệ trở lên. Tuy nhiên v.ị thàn.h niê.n rất mơ hồ về vấn đề tìn.h dụ.c tiề.n hôn nhân. Đặc biệt, thiếu chủ động bảo vệ khi quan hệ tìn.h dụ.c. Một nửa trong số các em từ 16 đến 18 tuổ.i đã quan hệ tìn.h dụ.c cho biết lần đầu quan hệ các em không hề áp dụng biện pháp bảo vệ nào, 40% trong số này cũng cho biết lần quan hệ gần đây nhất cũng không sử dụng biện pháp bảo vệ.

Người lớn là... rào cản khi giáo dục giới tính - Hình 1
Học sinh cần có sự hướng dẫn (chứ không phải lẩn tránh) của phụ huynh và giáo viên về giáo dục giới tính – Ảnh: Như Lịch

Hầu hết trẻ v.ị thàn.h niê.n đều có mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề tìn.h dụ.c và quan hệ tình cảm từ cha mẹ và giáo viên. Họ xem giáo dục giới tính là những kiến thức quan trọng trong cuộc đời, muốn được giáo dục về lĩnh vực này ngay từ sớm – trong giai đoạn tiểu học. Tuy nhiên cái họ nhận được chủ yếu là thái độ đ.e dọ.a và cảnh báo.

Theo phản ánh của học sinh, các phụ huynh và giáo viên không đối xử công bằng với v.ị thàn.h niê.n và không xem xét vấn đề tình yêu, tìn.h dụ.c của v.ị thàn.h niê.n một cách nghiêm túc. Trong các cuộc thảo luận dành cho phụ huynh và giáo viên, thái độ này cũng được bày tỏ một cách thẳng thắn. Có phụ huynh nói: “Nếu tôi phát hiện trong túi con tôi có thuố.c tránh thai, tôi sẽ nói rằng nếu con muốn trở thành con người thì nên dừng lại. Còn nếu nó muốn trở thành một người hư hỏng thì tôi sẽ để cho nó đi”. Trong các cuộc thảo luận này, thái độ dứt khoát, không khoan nhượng đó của người lớn ngày càng phổ biến.

Giáo dục giới tính còn khô cứng, hàn lâm

Nhiều ý kiến cho rằng giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản không chỉ là vấn đề của trẻ độ tuổ.i 16 – 18 mà cần phải bắt đầu sớm hơn, từ tuổ.i 12.

Bác sĩ Trần Thị Hoa, một bác sĩ của Hà Nội, cho biết phòng khám nhi của chị có rất nhiều phụ huynh đưa con đến khám nhưng không phải vì các bệnh thông thường trẻ con hay mắc phải mà lại là các bệnh lây nhiễm qua đường tìn.h dụ.c. Bác sĩ Hoa cho rằng chị rất ủng hộ việc mở một triển lãm về giáo dục giới tính cho vị thanh thiếu niên nhưng các nhà chuyên môn phải nghĩ cách biểu đạt hiệu quả, ấn tượng, và đặc biệt nên tận dụng những hình ảnh thật. “Qua báo chí tôi được biết gần đây ở ta có ít nhất 2 trường hợp sinh con ở tuổ.i 15. Triển lãm phải ghi nhận được những hình ảnh thực tế như vậy để qua đó các em cần phải nhận thức người ta có thể có con ở tuổ.i 15 nhưng điều đó rất là không tốt, cần phải phòng tránh nó”, bác sĩ Hoa nói.

Video đang HOT

Nhiều ý kiến cho rằng giáo dục giới tính trong nhà trường hiện nay khô cứng, giáo điều, mang tính hàn lâm, thiếu hấp dẫn… Thực trạng giáo viên làm nhiệm vụ giáo dục giới tính (được lồng ghép với một số môn học khác) không có kiến thức đầy đủ về giới tính, thậm chí còn đỏ mặt khi nói về những bộ phận sinh sản là khá phổ biến. “Các trường phổ thông không hề có nhân viên xã hội trong khi nguồn đào tạo không thiếu. Theo tôi biết, hiện nay cả nước có khoảng 40 đơn vị đào tạo có ngành công tác xã hội”, ông Nguyễn Hiệp Thương, Phó chủ nhiệm Khoa Công tác xã hội, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thông tin.

Nhiều sinh viên cũng chia sẻ nhiều ví dụ sinh động nhằm kiến nghị Bộ GD-ĐT tìm cách thay đổi thực trạng giáo dục giới tính trong nhà trường hiện nay. Ngô Thành Đ., sinh viên Trường CĐ Y tế Hà Nội kể về một câu chuyện có thật chứng kiến khi còn là học sinh THCS. Hôm đó một bạn nữ trong lớp Đ. lần đầu có kin.h nguyệ.t, má.u loang ra quần. Không chỉ bạn nữ đó mà các bạn đều lúng túng không biết xử lý thế nào. Mặc dù hồi đó (và cả bây giờ) học sinh THCS đã được học về giới tính, nhưng giáo viên chỉ cầm tài liệu đọc, học sinh ngồi dưới thì nói chuyện riêng nên học xong chẳng có gì vào đầu. Đến khi đối mặt với thực tiễn thì cuống lên. “Tại sao không ai dạy cho các bạn nữ phải trang bị sẵn băng vệ sinh trong cặp sách?”, bạn Đ. đặt câu hỏi. Tâm đắc với câu chuyện trên, bác sĩ Trần Thị Hoa kiến nghị: “Cần phải có ngay biện pháp can thiệp thay vì chỉ tác động vào nhận thức như hiện nay. Trang bị băng vệ sinh cho n.ữ sin.h chớm tuổ.i dậy thì, dặn dò các em luôn để sẵn trong cặp sách là một trong các biện pháp can thiệp tuy nhỏ nhưng rất thiết thực”.

Hiên Lê

Theo thanh niên

Tự chủ tài chính là giải pháp "cởi trói" cho đại học

Nhận định giáo dục đại học Việt Nam còn nhiều bất cập, "rào cản" về cơ chế, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, chế độ giảng viên... GS Nguyễn Tiến Dũng (ĐH Toulouse, Pháp) cho rằng trao quyền tự chủ tài chính là giải pháp hữu hiệu "cởi trói" cho các trường ĐH.

Theo GS Nguyễn Tiến Dũng, muốn có một nền giáo dục đại học phát triển thì bắt buộc phải có sự đầu tư cho khoa học tương xứng. Dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng hiện tại, Việt Nam mới chỉ đầu tư cho nghiên cứu và phát triển ở mức rất thấp (0,2%) và để thực hiện mục tiêu trở thành một nước công nghiệp, GS Dũng cho rằng Việt Nam cần phải tăng tỷ lệ đầu tư cho R&D, hay cũng chính là tăng đầu tư cho giáo dục đại học, lên gấp nhiều lần.

Tự chủ tài chính là giải pháp cởi trói cho đại học - Hình 1

GS. Nguyễn Tiến Dũng


Bên cạnh việc tăng đầu tư cho khoa học, GS Dũng cũng nhấn mạnh một điều tối quan trọng để giáo dục đại học Việt Nam phát triển là cải thiện chế độ đãi ngộ đối với giảng viên, thành phần nòng cốt của đại học. Tuy nhiên, do những bất cập về cơ chế nên hiện phần lớn các trường đại học ở ViệtNam chưa thể có chế độ tương xứng với giảng viên, nghiên cứu viên. Bởi vậy, việc trao quyền tự chủ tài chính cũng như các quyền tự chủ khác sẽ giúp "cởi trói" về mặt cơ chế cho các trường đại học, là cơ sở để đại học Việt Nam phát triển.

Sức bật của nền kinh tế phụ thuộc vào tỷ lệ đầu tư cho khoa học

Các nước có sức bật mạnh nhất về kinh tế chính là những nước có tỷ lệ đầu tư cao nhất cho nghiên cứu và phát triển. Ví dụ điển hình là Hàn Quốc. Chỉ trong mấy chục năm, Hàn Quốc từ một nước nghèo biến chuyển hoàn toàn thành một nước công nghiệp hiện đại, cạnh tranh thắng cả Mỹ, Nhật về nhiều mặt công nghệ.

Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Hàn Quốc là hơn 3% GDP, thuộc loại cao nhất thế giới. Những cường quốc mới như Trung Quốc cũng đang tăng rất nhanh tỷ lệ đầu tư cho R&D. Trong khi đó, Việt Nam mới chỉ đầu tư được có 0.2% GDP cho R&D, là con số quá thấp so với tham vọng trở thành nước công nghiệp. Nếu như cứ mỗi năm Việt Nam tăng tỷ lệ đầu tư cho R&D lên thêm 30% so với năm trước, thì phải sau 10 năm nữa tỷ lệ đầu tư cho R&D mới đạt được đến mức 2%GDP.

Các đại học vừa là các trung tâm đào tạo nhưng cũng vừa có chức năng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Bởi vậy, tăng đầu tư cho đại học cũng chính là tăng đầu tư cho R&D.

Chất lượng cao đi đôi với giá thành cao

"Chất lượng quốc tế nhưng giá thành bằng 1/10 quốc tế" là chuyện viển vông. Để đạt đẳng cấp quốc tế, thì đại học cũng cần được đầu tư ngang tầm quốc tế, và các Giáo sư phải được trả lương tương đối cạnh tranh so với quốc tế, chứ không phải chỉ bằng 1/5 hay 1/10 quốc tế.

Kể cả với chất lượng còn khiêm tốn hiện tại ở Việt Nam, việc tính giá thành ở đại học vẫn quá thấp so với giá trị thực sự mà đại học đang mang lại cho xã hội. Việc tính quá thấp đó (ví dụ như tính giá thành của các giờ giảng bài quá thấp) làm giảm giá trị của đại học trong nền kinh tế, và làm cho đại học không nhận được mức đầu tư cần nhận được để "nuôi nấng" và phát triển.

Tự chủ tài chính là giải pháp cởi trói cho đại học - Hình 2

Giáo dục đại học Việt Nam đang "vướng" nhiều rào cản về cơ chế để phát triển


Học phí cần được tính hợp lý

Vẫn theo nguyên tắc "tiề.n nào của đấy", nếu tính mức chi phí hàng năm trên đầu sinh viên quá thấp, thì đại học sẽ không có kinh phí để trang bị cơ sở vật chất tốt và trả lương xứng đáng cho giảng viên. Bởi vậy cần tính mức chi phí cho hợp lý. Đối với sinh viên hoàn toàn tự túc, thì phải trả học phí tương xứng với mức chi phí đó.

Còn tất nhiên, đại học có thể có các loại học bổng một phần, toàn phần, kèm tiề.n sinh hoạt phí, v.v. đối với các đối tượng sinh viên đáng được ưu tiên khác nhau để khuyến học và đảm bảo công bằng xã hội. Nhưng những khoản học bổng đó phải được bù lại từ các nguồn ngân sách khác (nhà nước, doanh nghiệp, quĩ từ thiện của cựu sinh viên, v.v.) thì mới đảm bảo cho đại học có đủ tiề.n để phát triển và đảm bảo chất lượng.

Tự chủ tài chính là giải pháp "cởi trói" cho đại học

Trong tình hình hiện tại của Việt Nam, tự chủ tài chính là một trong các biện pháp hữu hiệu để chống lãng phí, tham nhũng, và thực hiện chế độ với giảng viên được tốt hơn. Một số đại học đang thực hiện thí điểm tự chủ về tài chính, đã trả lương được cao hơn cho các giảng viên so với các đại học không tự chủ về tài chính, ngay cả khi những trường này thu được tiề.n (kể cả tiề.n học phí và tiề.n từ ngân sách nhà nước) tính trên đầu sinh viên ít hơn ở các đại học không tự chủ tài chính.

Trả lương thấp cho giảng viên không phải là tiết kiệm mà là lãng phí

Hiện tại thu nhập trung bình của các giảng viên ở Việt Nam mới chỉ xứng bằng 1/3 công suất lao động của họ, tức là họ đáng nhẽ phải có thu nhập cao gấp 3 hiện tại mới xứng với công việc của họ. Việc trả lương thấp này, không những chỉ là một sự bất công lớn với ngành đại học so với nhiều ngành khác (khi mà chẳng hạn thu nhập củagiáo sư không bằng thu nhập của một số kỹ sư hay thạc sĩ mới ra trường), mà còn tạo nên sự lãng phí vô cùng to lớn về tiềm năng của ngành đại học: trung bình các giảng viên đại học bị lãng phí trên 50% tiềm năng công suất lao động của mình vì thiếu điều kiện làm việc và quá mất thời giờ vào chuyện cơm áo gạo tiề.n. Đồng thời, việc trả lương thấp này gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực, và không khuyến khích được thế hệ trẻ đi theo khoa học.

Các đại học có ích nhất cho xã hội là các đại học phi lợi nhuận

Ngay ở các nước phát triển, các đại học lớn nhất đều phi lợi nhuận, dù là đại học công như UC Berlekey hay đại học tư như Yale. Các đại học đó đem lại lợi ích chung rất lớn cho xã hội, lợi ích mà chúng mang lại lớn hơn nhiều lần so với tiề.n của mà xã hội đầu tư vào chúng. Còn các đại học vị lợi nhuận chỉ phục vụ một mảng thị trường nào đó, với mục đích hàng đầu là đem lại lợi nhuận cho các cổ đông chứ không phải là cho toàn xã hội. Bởi vậy, tự chủ tài chính không có nghĩa là biến đại học thành công ty cổ phần để phục vụ lợi ích của cá nhân hay nhóm lợi ích.

GS. Nguyễn Tiến Dũng

Mạnh Hải (Lược ghi)

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

'Uyên Linh và Quốc Thiên mua vàng, chứng khoán, đến đất cũng đứng tên chung sổ'
23:29:28 05/10/2024
Phương Lan xin lỗi vụ ồn ào, tiết lộ mối quan hệ với Minh Dự, Nam Thư
21:21:16 05/10/2024
Một nam nghệ sĩ bị hiểu lầm ăn cơm từ thiện: Thà bán tài sản chứ không xin ai một đồng
21:54:03 05/10/2024
MC Kỳ Duyên gợi cảm tuổ.i U60, Phan Như Thảo sexy hậu giảm cân
23:35:58 05/10/2024
Sao Hoa ngữ 5/10: Sao 'Tiếu ngạo giang hồ' đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để cưới
23:47:23 05/10/2024
'Mỹ nam không tuổ.i' từng bị từ chối vì đẹp lạ: Tuổ.i 42 nổi tiếng, giàu có khó ai sánh kịp
23:25:43 05/10/2024
Em gái Trấn Thành đã chia tay
23:56:38 05/10/2024
Triệu Lệ Dĩnh che giấu 2 bí mật 'xấu hổ', ngôi Thị hậu sắp 'ngã ngựa"?
21:31:55 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

WHO bổ sung vaccine HPV thứ tư ngừa ung thư cổ tử cung

Sức khỏe

06:52:20 06/10/2024
Năm 2023, 37 quốc gia đã triển khai lịch tiêm một liều. Tính đến ngày 10/9/2024, 57 quốc gia đang triển khai lịch tiêm một liều. WHO ước tính rằng việc áp dụng lịch tiêm một liều đã giúp ít nhất 6 triệu tr.ẻ e.m gái được tiêm vaccine HPV ...

1 Chị Đẹp chưa thi đã bị đàn chị từ chối chung đội, vừa cất giọng liền hứng "gáo nước lạnh"

Tv show

06:47:13 06/10/2024
Sau khi chương trình công bố chính thức đội hình mùa 2, loạt khoảnh khắc hậu trường giữa các Chị Đẹp đã được hé lộ.

Love Next Door tập 15: Đôi trẻ bị chia cắt vì "đại chiến sui gia", Jung Hae In bất chấp tất cả để ở bên người yêu

Phim châu á

06:41:20 06/10/2024
Trong khi mối quan hệ của đôi trẻ ngày càng trở nên mặn nồng thì hai bên gia đình lại căng như dây đàn vì mâu thuẫn.

Chung kết Miss Cosmo 2024: Tân Hoa hậu rơi vương miện, Xuân Hạnh dừng chân Top 5

Sao việt

06:38:12 06/10/2024
Tối 5/10, chung kết Miss Cosmo 2024 diễn ra tại sân khấu ngoài trời ở TP.HCM. Là đêm thi cuối cùng, các thí sinh dồn sự quyết tâm để bung sức, sẵn sàng cạnh tranh cho chiếc vương miện danh giá.

Nếu thấy loại rau này, hái ngay về làm 2 món ăn giòn ngon, lạ miệng lại giúp tăng miễn dịch, đào thải độc tố, thanh nhiệt...

Ẩm thực

06:30:13 06/10/2024
Ngoài việc chế biến thành món rau xào, nấu canh xương, bạn có thể khám phá hương vị độc đáo của rau bồ công anh thông qua các công thức dưới đây.

Mỹ nam cổ trang hút 20 triệu view vì nhan sắc thần tiên, đến cả bóng lưng cũng như xé truyện bước ra

Hậu trường phim

06:26:33 06/10/2024
Ngày 5/10, Sina đưa tin đoàn phim cổ trang Phó Sơn Hải do Thành Nghị đóng chính đang gấp rút hoàn thành những ngày quay cuối cùng.

Phản ứng của Nhật Bản trước sự thống trị chuỗi cung ứng đất hiếm của Trung Quốc

Thế giới

05:53:42 06/10/2024
Từ kinh nghiệm đau thương đó, Nhật Bản đã thực hiện nhiều biện pháp để đa dạng hóa nguồn cung khoáng sản, đầu tư vào các nhà sản xuất và chế biến thay thế, tăng cường tích trữ và thúc đẩy các giải pháp công nghệ thay thế.

Dàn mỹ nhân bóng đá Việt Nam, Philippines, Trung Quốc đọ sắc với hoa hậu Ngọc Hân, ai xinh đẹp nhất?

Netizen

22:24:34 05/10/2024
Dàn cầu thủ diện áo dài Việt Nam và chụp ảnh tại các địa điểm đẹp tại Hà Nội. Giải đấu có 4 đội bóng tham dự gồm CLB nữ Thái Nguyên T&T, CLB nữ Hà Nội, Manila Digger FC (Philippines) và Bắc Kinh FC (Trung Quốc)

Trò cưng ông Troussier chật vật ở tuyển Việt Nam mới

Sao thể thao

21:53:37 05/10/2024
Nửa năm sau khi HLV Philippe Troussier ra đi, Nguyễn Thái Sơn không còn là bất khả xâm phạm ở đội tuyển Việt Nam.

Lisa bị nói vô tâm với Rosé, Jisoo liền nói rõ mâu thuẫn trong nhóm Blackpink

Sao châu á

21:30:22 05/10/2024
Kể từ sau khi kết thúc hợp đồng cá nhân với YG Entertaiment, các thành viên Blackpink đều hoạt động sôi nổi với tư cách một nghệ sĩ solo. Nếu Jisoo tích cực tham gia phim mới thì 3 người em cùng nhóm lại tất bật với những dự án âm nhạc.