Nghiên cứu sinh tuổ.i đôi mươi

Theo dõi VGT trên

Trường ĐH Y dược TP.HCM vừa công bố danh sách công nhận nghiên cứu sinh (NCS) năm 2012, trong số 79 NCS có nhiều gương mặt còn rất trẻ, điều này những năm trước đây rất hiếm.

Trong kỳ tuyển sinh NCS năm 2010, trường có 60 NCS được công nhận và chỉ có duy nhất một người 29 tuổ.i là trẻ nhất. Trong số 58 NCS được công nhận năm 2011, người trẻ nhất là 27 tuổ.i và các NCS còn lại phần lớn có độ tuổ.i 35-50. Còn năm nay, trong 79 NCS có đến 16 NCS có độ tuổ.i 24-32.

Dự tuyển sau khi có giấy tốt nghiệp ĐH tạm thời

Đặc biệt, trong số NCS của Trường ĐH Y dược TP.HCM được công nhận năm nay có dược sĩ Ngô Triều Dủ sinh năm 1988, NCS ngành hóa dược. Ngô Triều Dủ trở thành NCS trẻ nhất khóa 2012 và là một trong những NCS khối y dược trẻ nhất của trường từ trước đến nay.

Ngô Triều Dủ là sinh viên khoa dược Trường ĐH Y dược TP.HCM khóa 2006-2011. Năm ngoái, Dủ tốt nghiệp ĐH với điểm trung bình toàn khóa 8,29 xếp loại giỏi. Với kết quả đó, cùng với chứng chỉ ngoại ngữ toefl 547 điểm trong tay, Dủ nộp hồ sơ dự tuyển NCS ngay khi mới có giấy chứng nhận tốt nghiệp ĐH tạm thời. Bên cạnh đó, Ngô Triều Dủ còn có hai bài báo đăng trên tạp chí y học của ĐH Y dược TP.HCM. Trong thư giới thiệu thí sinh dự tuyển NCS, Ngô Triều Dủ được PGS.TS Phạm Đình Luyến và TS Trần Thành Đạo (ĐH Y dược TP.HCM) đán.h giá: “Thí sinh có năng lực hoạt động chuyên môn cao, đam mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khả năng tư duy sáng tạo”.

Trong khi đó, bác sĩ Trà Anh Duy sinh năm 1984 (hiện công tác tại Bệnh viện Bình Dân) là NCS y khoa trẻ nhất năm nay tại trường. Anh Duy tốt nghiệp bác sĩ loại khá năm 2007 và tiếp tục học bác sĩ nội trú khóa 2007-2010. Đề tài luận văn “Vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng” của Anh Duy đạt 9 điểm. Sau đó Anh Duy tốt nghiệp bác sĩ nội trú với kết quả 8,22 điểm, xếp loại giỏi. Trong quá trình công tác, Anh Duy đã tích cực nghiên cứu và là đồng tác giả của hai bài báo khoa học đăng trên tạp chí Y Học TP.HCM. PGS Nguyễn Tuấn Vinh (Bệnh viện Bình Dân) nhận xét: “Bác sĩ Trà Anh Duy có khả năng chuyên môn vững vàng và nghiên cứu khoa học bài bản”.

Nghiên cứu sinh tuổ.i đôi mươi - Hình 1

Một buổi sinh hoạt khoa học giữa các nghiên cứu sinh và học viên cao học, bác sĩ nội trú Trường ĐH Y dược TP.HCM tại khoa Tim mạch – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định

Đầu vào đã phù hợp hơn

TS Hoàng Tiến Mỹ – trưởng phòng sau ĐH nhà trường – cho biết điều kiện tuyển sinh NCS hiện đã bớt khắt khe và phù hợp hơn trước. Bộ GD-ĐT cho phép thủ trưởng cơ sở đào tạo được quyền quy định khá nhiều điều kiện dự tuyển của NCS và chỉ tiêu tuyển sinh cũng cao hơn trước. Theo quy chế cũ muốn dự thi NCS, sinh viên phải tốt nghiệp ĐH hệ chính quy đúng ngành, loại khá và có ít nhất ba bài báo công bố trên các tạp chí khoa học trước khi nộp hồ sơ dự thi, nhưng điều kiện này hiện không còn nữa. “Trước đây muốn trở thành NCS buộc phải thi tuyển, nhưng nay chỉ xét tuyển. Yêu cầu về kinh nghiệm, thâm niên công tác không còn đặt nặng. Chính điều kiện về các bài báo khoa học là yêu cầu khó mà sinh viên không đáp ứng được. Thông tư của Bộ GD-ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ không còn đòi hỏi bài báo nghiên cứu khoa học. Đối tượng dự tuyển đào tạo trình độ TS được mở rộng và chỉ tiêu đầu vào nhiều hơn. Chính điều này đã tạo ra nhiều cơ hội học tập nghiên cứu cho sinh viên y dược trẻ” – TS Mỹ cho biết.

Còn PGS.TS Châu Ngọc Hoa – phó hiệu trưởng nhà trường – cho rằng những sửa đổi trong Quy chế đào tạo trình độ TS hiện nay của Bộ GD-ĐT đã hợp lý hơn trước, điều kiện bài báo hiện không còn là “quy định cứng” đối với thí sinh dự tuyển NCS, nhưng vẫn là tiêu chí quan trọng trong xét tuyển của nhà trường. Vì vậy, những thí sinh có bài báo khoa học vẫn có nhiều lợi thế hơn. “Sinh viên y có điểm tổng kết loại khá giỏi được làm tiểu luận tốt nghiệp, đây là cơ hội để sinh viên cọ xát, bắt đầu tiếp cận nghiên cứu khoa học sau này… Đồng thời trong quá trình học phải tích cực tham gia phụ thầy cô thực hiện các công trình nghiên cứu”- PGS Hoa chia sẻ.

Video đang HOT

Tự tìm hướng nghiên cứu khi còn là sinh viên

Trong khi đó, bác sĩ Lê Khắc Bảo, hiện là NCS khoa nội khóa 2008 Trường ĐH Y dược TP.HCM, cho rằng cơ hội học tập cho người trẻ hiện có rất nhiều từ nhà trường, bệnh viện, các đối tác trong hợp tác quốc tế của nhà trường… vấn đề là phải biết cách tiếp cận cơ hội đó. Muốn nắm bắt cơ hội này đòi hỏi sinh viên y khoa không chỉ học giỏi mà phải có ngoại ngữ giỏi và kỹ năng giao tiếp tốt.

Bác sĩ Bảo chia sẻ: “Trở thành NCS lĩnh vực y khoa khi ở độ tuổ.i trẻ sẽ có nhiều thuận lợi, với sức trẻ có thể chịu được nhiều áp lực khó khăn trong quá trình nghiên cứu, không nản chí khi thất bại. Người trẻ cũng năng động hơn trong việc tìm kiếm thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên do chưa có trải nghiệm thực tế cũng là một trở ngại cho các NCS trẻ”.

Bác sĩ Nguyễn Hoàng Hải, NCS khóa 2012, cho rằng muốn trở thành NCS, ngoài kiến thức chuyên môn sinh viên cần phải có khả năng nghiên cứu. Trước đây sinh viên y khoa chưa được trang bị nhiều về kỹ năng nghiên cứu. Hiện nay chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy được đổi mới giúp sinh viên tự tin tham gia nghiên cứu khoa học. Chương trình học của sinh viên y khoa khá nặng. Sinh viên y gần như phải thi liên tục ở trường, bệnh viện… rất căng thẳng. Để trở thành NCS phải nỗ lực trau dồi ngoại ngữ, tham gia nghiên cứu bằng cách phụ giúp các thầy cô làm nghiên cứu từ đó tự đưa ra ý tưởng, đề tài nghiên cứu cho riêng mình.

“Từ năm 3, 4 sinh viên y khoa đã có thể tự tìm ý tưởng và hình thành đề cương nghiên cứu. Nếu thực hiện sớm các bạn sẽ có nhiều thuận lợi cho quá trình nghiên cứu sau này. Tuy nhiên không phải sinh viên y khoa nào cũng phù hợp để trở thành NCS. Muốn trở thành TS y khoa đòi hỏi phải say mê nghiên cứu và chịu khó” – bác sĩ Hải nói.

Theo Trần Huỳnh (Tuổ.i Trẻ)

Siết chặt hệ tại chức

Ngày 30/8, tại Đà Nẵng, Bộ GD-ĐT tổ chức buổi tọa đàm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hình thức vừa làm vừa học (hệ tại chức) trình độ ĐH, CĐ. 72 cơ sở đào tạo hệ này đã tham dự.

Mở đầu buổi tọa đàm, ông Bùi Anh Tuấn - vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT) - thẳng thắn nhìn nhận chất lượng đào tạo hệ tại chức còn thấp hơn so với chính quy. Gần đây, khi nhiều địa phương như Đà Nẵng, HàNam, Quảng Nam... không tuyển người tốt nghiệp tại chức gây ra bức xúc cho xã hội và người học.

"Có những ý kiến cho rằng hệ vừa làm vừa học đã đi lệch hướng ngay từ đầu và bị buông lỏng đầu vào, không có chuẩn đầu ra" - ông Tuấn cho hay.

Siết chặt hệ tại chức - Hình 1

Đại diện các cơ sở đào tạo hệ tại chức đóng góp ý kiến với Bộ GD-ĐT tại hội thảo. (Ảnh: Đoàn Cường)

Siết chặt chỉ tiêu

Nói về chất lượng tại chức, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã dẫn ra một ví dụ mà ông từng gặp khi hỏi một sinh viên tại chức phép toán đơn giản 6:0 bằng mấy thì sinh viên này hồn nhiên nói: Vì không chia cho ai nên 6:0=6.

ÔngGa khẳng định: "Tất cả chúng ta ai cũng biết thực chất, ai cũng biết vấn đề của tại chức không bài bản như chính quy. Không phải vì các địa phương từ chối tuyển dụng tại chức mà từ lâu xã hội đã biết chất lượng như thế nào rồi. Chúng ta không thể trách các nhà tuyển dụng không mặn mà với hệ này được". Tuy nhiên, ông cũng khẳng định sẽ không khai tử hệ tại chức. Nó tồn tại vì nhu cầu học tập của người dân.

"Riêng đối với các trường đại học nghiên cứu thì tại chức phải giảm dần và tiến tới bỏ hẳn" - ông Ga nói thêm.

Siết chặt hệ tại chức - Hình 2
"Đào tạo phải theo hình chóp. Đầu vào có rộng nhưng cửa ra phải hẹp, như vậy chất lượng mới lên được" - TS Mai Hồng Quỳ (hiệu trưởng Trường ĐH Luật TPHCM)

Bộ GD-ĐT cũng chỉ ra một thực tế là trong suốt thời gian dài việc phát triển ồ ạt hệ tại chức, liên kết đào tạo khắp các địa phương, dễ dãi cho đầu vào khiến chất lượng có vấn đề đã kéo theo hệ lụy là gây dư luận như hiện nay. Chương trình đào tạo cũng bị cắt xén từ khung của hệ chính quy. Còn đầu ra thì do các trường tự quyết. "Quan điểm là những năm tới sẽ siết chặt chỉ tiêu tuyển sinh tại chức không quá 30% tổng chỉ tiêu" - ông Ga cho hay.

Nhiều ý kiến của các trường cho rằng hệ tại chức mang tiếng phần nhiều là do học sinh thi rớt ĐH mới xin đi học tại chức. Chính đầu vào như vậy khiến chất lượng không đảm bảo.

Ông Trần Văn Nam - giám đốc ĐH Đà Nẵng - chỉ ra một điều rất trớ trêu như ở Đà Nẵng học tại chức ngành xây dựng tuyển đầu vào rất khắt khe, đầu ra thì chỉ 5-7% ra trường. Chính vì làm căng như vậy nên học viên không dám đăng ký học và nhà trường tuyển không ra người. Tương tự, ông Đỗ Văn Xê - phó hiệu trưởng ĐH Cần Thơ - cho hay khi trường này hạ chỉ tiêu xét tuyển từ 3.500 xuống còn 1.500 thì lập tức có nhiều trường khác nhảy vô giành giật tuyển sinh ngay. Đó là kiểu "đánh bắt xa bờ" của các trường đào tạo tại chức khác.

Ông Phạm Quang Trung - phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân - dẫn chứng vừa rồi tỉnh Hà Giang đến trường này để đặt vấn đề đào tạo hệ tại chức. "Lãnh đạo địa phương nói rằng nếu không đào tạo hệ tại chức nữa thì địa phương sẽ vắng cán bộ. Không chỉ Hà Giang mà nhiều địa phương ở Tây Bắc, Tây nguyên, Nam bộ... cũng vậy" - ông Trung cho biết.

Nhưng ông thừa nhận ở một số nơi và ngay như trường này cũng có một số lớp chất lượng chưa tốt. "Học xong một môn rồi thi ngay thì làm sao hấp thụ, tiêu hóa kiến thức. Tài liệu hướng dẫn học tập hầu như không có" - ông Trung cho biết.

Về chương trình đào tạo, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng chỉ ra thực tế là tài liệu học tập của hệ chính quy tốt hơn, đầy đủ hơn. Còn nhiều ngành tại chức tổ chức chiêu sinh nhiều nhưng không có phòng thí nghiệm, thực hành thì cũng bằng không. Trường ĐH Thái Nguyên cũng nhìn nhận ngay như trong hệ tại chức với nhau cũng không thống nhất, có ngành ở trường này học năm năm rưỡi mới xong nhưng trường khác chỉ bốn năm là rồi.

Nhiều ý kiến của các nhà giáo dục cho rằng thực chất của việc nở rộ tại chức là do các trường muốn tăng nguồn thu cho mình do nguồn thu của hệ chính quy chỉ bằng 1/3 hệ này. Cũng vì "nồi cơm" của các trường dẫn đến việc tuyển sinh có vấn đề. Để tồn tại "vấn đề" tại chức như vậy là do Bộ GD-ĐT trong suốt một thời gian dài chỉ quan tâm đến chính quy mà quên đi hệ này.

Lấy điểm sàn cho hệ tại chức

Nhiều ý kiến của các trường cho rằng cần phải có khung, phải tăng cường kiểm soát đầu vào, đầu ra của hệ tại chức. Ông Phạm Quang Trung đề nghị: "Nguồn tuyển phải tăng cường dành cho cán bộ, người đi làm thì sẽ tốt hơn. Đối tượng học sinh thi rớt ĐH rồi lại đi học ĐH tại chức thì phản cảm lắm". Ông Bùi Văn Ga cho rằng: "Chúng ta lấy điểm thấp xuống so với điểm sàn vài điểm chứ không nên lấy những học sinh thi ĐH chỉ 1-2 điểm".

Siết chặt hệ tại chức - Hình 3
"Xã hội không chấp nhận do chính chúng ta dễ dãi làm mất uy tín của mình" - TS Đỗ Văn Xê (phó hiệu trưởng ĐH Cần Thơ)

Ông Đỗ Văn Xê cũng thống nhất với quan điểm này và cho biết thêm có thể xét tuyển dựa vào mức điểm sàn do bộ quy định và được sử dụng kết quả thi ĐH của những năm trước để xét. Đối với học sinh phổ thông, các ý kiến cho rằng cần tách ra thành một loại hình khác bởi không thuộc phạm trù hệ vừa làm vừa học. "Trước đây, học hệ vừa làm vừa học phải có quyết định của cơ quan cử đi, giáo viên dạy phải giỏi mới được dạy hệ này. Vì vậy cần tách học sinh phổ thông ra để hệ này khỏi bị oan" - ông Nguyễn Hoàng Việt (ban đào tạo ĐH Đà Nẵng) cho hay.

Về đầu ra, ông Trần Văn Nam cho rằng phải tiến tới không phân biệt bằng cấp, loại hình đào tạo. Nếu vậy, phải cho thí điểm ở một số trường để thử. Cho sinh viên tại chức và chính quy thi cùng tín chỉ để "cân đo" năng lực xem đến đâu. ÔngGa góp ý thêm: "Nếu trường nào sàng lọc kỹ, đầu ra kiểm soát chặt chẽ thì bộ sẽ tăng chỉ tiêu lên. Ngược lại, trường nào ra trường 100% thì bị xử lý".

Ông Bùi Văn Ga cho biết thi tại chức do trường tự tổ chức khiến rất khó tin kết quả. Vì vậy, buộc phải đi thi ĐH một lần để kiểm soát trình độ tối thiểu. Với đầu vào sẽ tính phương án trên điểm sàn thì sẽ nhận học ngay, dưới điểm sàn thì học bổ sung một kỳ. Với người đi làm phải dự một kỳ thi ĐH bất kỳ, nếu điểm thi 1-2 điểm thì loại ngay. Trong quá trình học như chính quy không cắt xén, thi cùng với chính quy ở những tín chỉ giống nhau để có cùng một thước đo.

"Nếu không muốn nhà tuyển dụng chê, chúng ta phải thay đổi mạnh mẽ, căn cơ hệ tại chức. Kỳ thi chung sẽ là thước đo của cả hai loại hình đào tạo để đạt chuẩn đầu ra" - ông Ga kết luận.

Xây dựng quy chế mới Theo kế hoạch, sau buổi tọa đàm giữa các trường, Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) sẽ tổng hợp các ý kiến để chuẩn bị xây dựng quy chế đào tạo mới cho hệ vừa học vừa làm. Bản dự thảo quy chế sẽ được lấy ý kiến rộng rãi trên mạng trước khi hoàn chỉnh để chính thức ban hành. Ngọc Hà

Theo Đoàn Cường

Tuổ.i Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Trương Mỹ Lan xin lại 2 túi Hermes bạch tạng, nữ trang chục carat để làm kỷ niệm
13:42:41 27/09/2024
Hoa hậu Ý Nhi về nước, rạng rỡ khoác tay bạn trai ở sân bay
14:13:01 27/09/2024
Cứu chồng bị điện giật, vợ t.ử von.g
16:46:40 27/09/2024
Hằng Du Mục tuyên chiến một nhân vật sau kiếp nạn Tôn Bằng, tế thẳng lên MXH
13:37:13 27/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên khẳng định đẹp tự nhiên, không phẫu thuật thẩm mỹ
14:57:12 27/09/2024
An Dĩ Hiên lộ diện sau 2 năm ở ẩn
15:13:19 27/09/2024
Bạn trai Nam Em thất đức, xem việc ủng hộ vùng lũ như trò đùa, CĐM phán hết cứu
14:45:00 27/09/2024
Cuộc gọi trước khi qua đời của Michael Jackson hé lộ bí mật kinh hoàng liên quan tới Diddy?
16:45:02 27/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Kinmemai Premium Loại gạo đắt nhất thế giới

Thế giới

19:15:04 27/09/2024
Người trồng giống lúa này được trả cao gấp khoảng 8 lần giá thông thường cho những loại gạo ngon nhất. Điều này giải thích một phần lý do tại sao loại gạo đắt nhất thế giới lại có giá cao ngất ngưởng như vậy.

Bộ Tài chính sẽ nghiên cứu đán.h thuế người sở hữu nhiều nhà, đất

Tin nổi bật

19:00:42 27/09/2024
Bộ Tài chính cho biết sẽ nghiên cứu toàn diện để có các chính sách tài chính về đất đai, bất động sản phù hợp, giúp thị trường bất động sản minh bạch, bền vững.

Nhặt được khối lạ khi đi tham quan, nghi vật quý giá hơn 27 tỷ đồng

Lạ vui

18:20:24 27/09/2024
Khối lạ được bà Vương (người Trung Quốc) tìm thấy khi đi tham quan tại một khu thắng cảnh ven biển, nếu đây là khối long diên hương có thể bán với giá 8 triệu tệ (hơn 27 tỷ đồng).

Bắt chủ nhóm Zalo "Clip Hot 18+"

Pháp luật

18:14:58 27/09/2024
Những người muốn tham gia nhóm Zalo Nhóm Clip Hot...18+ để xem clip đồ.i trụ.y phải chuyển khoản cho Đỗ Tấn Tài 50-100 nghìn đồng. Tài vừa bị công an khởi tố, bắt giam.

Chàng trai Bình Định cưới được vợ xinh như hoa nhờ nụ hôn trộm lúc 3 tuổ.i

Netizen

18:13:22 27/09/2024
Trong tiệc sinh nhật 3 tuổ.i, Hưng lén hôn lên má bạn gái cùng tuổ.i. Nhờ nụ hôn đó, 23 năm sau, anh cưới được vợ xinh như hoa.

Thanh Hằng tuổ.i 41: Nhan sắc rực rỡ, "phủ" toàn hàng hiệu

Phong cách sao

18:11:56 27/09/2024
Siêu mẫu Thanh Hằng nhận được sự quan tâm khi hội ngộ diễn viên Mai Davika và nhiều sao châu Á tại một sự kiện thời trang ở Bangkok (Thái Lan) tối 25/9.

HOT: Kỳ Duyên - Minh Triệu tái ngộ hậu drama, khoảng cách như "một vòng Trái đất"!

Sao việt

18:09:28 27/09/2024
Dù 2 người đẹp không còn chúng mình có nhau khi xuất hiện nữa nhưng không biết vô tình hay cố ý mà Kỳ Duyên và Minh Triệu lại được xếp ngồi gần nhau.

Concert Anh trai vượt ngàn chông gai 'cháy vé' sau 1 tiếng mở bán

Nhạc việt

17:44:57 27/09/2024
Tính đến 12h (sau đúng 1 tiếng mở bán), chỉ còn 2 hạng vé còn sót lại là XVIP3 và Tinh Tú. Tuy nhiên số lượng vé cũng chỉ còn rất ít.

Cấp phát thuố.c thiết yếu phòng bệnh sau mưa lũ

Sức khỏe

17:31:12 27/09/2024
Bộ Y tế và Hội Thầy thuố.c trẻ Việt Nam vừa đưa hơn 100 bác sĩ của nhiều bệnh viện lớn đến khám bệnh và cấp thuố.c miễn phí cho trên 1.200 người dân xã Mường Chiềng (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình), địa phương bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau m...

Triệu Lệ Dĩnh ngồi không vực dậy cả ngôi làng, cục diện hoa 85 thay đổi từ lâu

Sao châu á

17:27:37 27/09/2024
Sau khi giành giải Thị hậu Phi Thiên, tên tuổ.i của Triệu Lệ Dĩnh càng lên như diều gặp gió. Nhưng ít ai biết rằng, cô nàng từng ngồi không cũng nuôi sống cả một ngôi làng.

ĐTCL mùa 11: Học cách "làm trùm" meta 14.8 với đội hình Thuật Sĩ - Sứ Thanh Hoa sát thương cực lỗi

Mọt game

17:22:53 27/09/2024
Tại bản 14.8 vừa qua, Riot Games đã ra tay giảm sức mạnh một loạt đội hình reroll như Yone, Gnar... Ở chiều hướng ngược lại, một loat tướng 4 vàng lại nhận được buff vô cùng đáng chú ý.