Nghiên cứu nguyên nhân tái mắc COVID-19 sau khi dùng thuốc kháng virus Paxlovid

Theo dõi VGT trên

Một số bệnh nhân đã tái phát các triệu chứng COVID-19 sau khi sử dụng thuốc kháng virus Paxlovid của hãng dược phẩm Pfizer có thể liên quan đến phản ứng miễn dịch mạnh mẽ.

Thông tin trên được các nhà khoa học Mỹ đưa ra trong một nghiên cứu công bố ngày 6/10 trên tạp chí chuyên ngành Clinical Infectious Diseases.

Nghiên cứu nguyên nhân tái mắc COVID-19 sau khi dùng thuốc kháng virus Paxlovid - Hình 1
Thuốc Paxlovid điều trị COVID-19 của Pfizer. Ảnh: AFP/TTXVN

Dựa trên kết quả nghiên cứu chuyên sâu về việc tái phát COVID-19 trên 8 bệnh nhân ở Trung tâm Lâm sàng thuộc Viện Y tế quốc gia Mỹ, các nhà nghiên cứu kết luận việc sử dụng Paxlovid lâu hơn thời gian khuyến nghị trong tối đa 5 ngày không có tác dụng giảm nguy cơ tái phát các triệu chứng của bệnh. Toàn bộ các bệnh nhân đều có phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, song các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mức kháng thể cao hơn ở các bệnh nhân tái phát COVID-19. Dữ liệu này đi ngược lại giả thuyết phản ứng miễn dịch suy giảm là nguyên nhân khiến một số bệnh nhân tái phát các triệu chứng.

Video đang HOT

Nghiên cứu trên được tiến hành sau hàng loạt báo cáo về các trường hợp sử dụng thuốc Paxlovid như khuyến nghị trong 5 ngày, song vẫn tái phát các triệu chứng sau khi hoàn thành liệu trình điều trị này. Tổng thống Mỹ Joe Biden, Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm quốc gia Mỹ Anthony Fauci cũng đã tái phát COVID-19 sau khi dùng thuốc Paxlovid. Điều này làm dấy lên quan ngại rằng loại thuốc kháng virus của Pfizer có thể cản trở sự phát triển của phản ứng miễn dịch kéo dài.

Trong nghiên cứu, có 6 bệnh nhân tái phát COVID-19 sau khi sử dụng thuốc Paxlovid, trong khi 2 người tái phát sau khi bình phục mà không sử dụng thuốc nào. Theo giới chuyên gia, một người được xác định là tái phát COVID-19 khi các triệu chứng của khởi phát trở lại trong khoảng từ 2 đến 8 ngày sau khi bình phục. Những người này cũng có thể cho kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.

Các nhà nghiên cứu đã so sánh các phản ứng miễn dịch giữa 2 nhóm bệnh nhân này với nhau. Tất cả tình nguyện viên tham gia đều đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 và các mũi tăng cường, cũng như từng nhiễm các biến thể của Omicron.

Mẫu máu của các tình nguyện viên được nghiên cứu kỹ lưỡng để đánh giá phản ứng miễn dịch trong giai đoạn bệnh cấp tính cũng như trong giai đoạn tái phát. Trong số các bệnh nhân tái phát COVID-19 sau khi sử dụng thuốc Paxlovid, có 4 người có triệu chứng nhẹ hơn so với thời gian đầu mắc bệnh, 1 người có triệu chứng tương tự và 1 người có triệu chứng nặng hơn. Không bệnh nhân tái phát COVID-19 nào phải điều trị bổ sung hoặc nhập viện.

Nhóm nghiên cứu kết luận việc tái phát các triệu chứng chủ yếu do phản ứng miễn dịch mạnh mẽ đối với virus còn sót lại trong hệ hô hấp. Do đó, thuốc kháng virus không ngăn cản phản ứng miễn dịch như một số người lo ngại.

Nhóm nghiên cứu cho rằng cần có thêm các nghiên cứu trên quy mô lớn hơn để hiểu sâu về việc tái phát COVID-19, cũng như cần đánh giá liệu trình dùng thuốc Paxlovid dài ngày hơn ở những người suy giảm miễn dịch.

Chuyên gia Australia: Thuốc điều trị COVID-19 có thể ảnh hưởng khả năng sinh sản

Theo một chuyên gia y tế Australia, 2 loại thuốc kháng virus COVID-19 bao gồm Lagevrio, Paxlovid có thể tạm thời ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản ở cả nam và nữ.

Hiện tại, hai loại thuốc kháng virus gồm Lagevrio và Paxlovid đang được sử dụng phổ biến để điều trị sớm đối với các trường hợp mắc COVID-19. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia y tế tại Australia, các loại thuốc này có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn, trong đó đáng chú ý nhất là vấn đề sinh sản, đồng thời cũng làm giảm hiệu quả điều trị của một số loại thuốc khác.

Chuyên gia Australia: Thuốc điều trị COVID-19 có thể ảnh hưởng khả năng sinh sản - Hình 1

Thuốc kháng virus Paxlovid và Lagevrio có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cả nam và nữ. (Ảnh Jennifer Lorenzini)

Theo Giáo sư Sarah Hilmer, Trưởng khoa Dược lâm sàng của Bệnh viện Royal North Shore tại thành phố Sydney, thuốc Lagevrio có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tinh trùng nên khi đang sử dụng loại thuốc này, những bệnh nhân là nam giới nên sử dụng biện pháp tránh thai và trong vòng 3 tháng sau đó. Và nữ giới thì cũng nên sử dụng biện pháp tránh thai trong thời gian điều trị và 4 ngày sau khi kết thúc đợt điều trị.

Đối với thuốc Paxlovid, chuyên gia y tế khuyến cáo cả nam và nữ không nên có con trong trong thời gian điều trị và trong 7 ngày sau đó. Riêng đối với phụ nữ đang có thai hoặc đang cho con bú thì được khuyến cáo không nên dùng loại thuốc này.

Cũng theo Giáo sư Hilmer, thuốc Paxlovid có thể mất tác dụng khi sử dụng cùng lúc với các loại thuốc thường dùng để điều trị các bệnh cholesterol cao, huyết áp cao, bệnh gút và trầm cảm. Trong khi đó, thuốc Lagevrio được cho là an toàn hơn và có thể được sử dụng cho những người đang điều trị các bệnh về thận và gan. Vì vậy, theo Giáo sư Hilmer, những người mắc COVID-19 và có ý định sử dụng hai loại thuốc Lagevrio và Paxlovid thì cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi quyết định.

Tại Australia, hai loại thuốc kháng virus Lagevrio và Paxlovid được cấp phép để làm giảm nguy cơ mắc các triệu chứng COVID-19 nghiêm trọng, nhưng cần sử dụng trong 5 ngày kể từ khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh để đạt hiệu quả điều trị cao nhất. Chính phủ cũng đang có chính sách trợ giá đối với những người trên 70 tuổi, những người bị suy giảm miễn dịch hoặc các nhóm dân số có nguy cơ cao.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bỏ qua 2 triệu chứng không đau, người đàn ông phát hiện ung thư khi đã muộnBỏ qua 2 triệu chứng không đau, người đàn ông phát hiện ung thư khi đã muộn
08:40:34 01/05/2025
Ăn muối hay mì chính gây hại sức khỏe hơn?Ăn muối hay mì chính gây hại sức khỏe hơn?
08:39:48 02/05/2025
5 loại rau lành mạnh nhất bạn nên ăn hằng ngày5 loại rau lành mạnh nhất bạn nên ăn hằng ngày
17:58:42 02/05/2025
Điều gì xảy ra với cơ thể khi uống trà xanh sai thời điểm?Điều gì xảy ra với cơ thể khi uống trà xanh sai thời điểm?
09:07:43 01/05/2025
"Siêu robot" hỗ trợ 120 loại phẫu thuật khó có mặt tại TPHCM"Siêu robot" hỗ trợ 120 loại phẫu thuật khó có mặt tại TPHCM
07:24:37 02/05/2025
Cô gái 28 tuổi nguy kịch trong lúc phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi ở TPHCMCô gái 28 tuổi nguy kịch trong lúc phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi ở TPHCM
10:27:37 02/05/2025
Thực đơn phục hồi gan sau nhiều ngày uống bia rượuThực đơn phục hồi gan sau nhiều ngày uống bia rượu
19:20:56 02/05/2025
Ai nên tầm soát nhồi máu cơ tim?Ai nên tầm soát nhồi máu cơ tim?
08:43:37 01/05/2025

Tin đang nóng

Diễn biến toàn bộ vụ tai nạn làm bé gái tử vong đến việc người cha nổ súng bắn tài xếDiễn biến toàn bộ vụ tai nạn làm bé gái tử vong đến việc người cha nổ súng bắn tài xế
16:50:06 02/05/2025
Lễ diễu binh mừng 30/4: 1 nữ MC cướp lời bạn dẫn, VTV bị nói quay tệLễ diễu binh mừng 30/4: 1 nữ MC cướp lời bạn dẫn, VTV bị nói quay tệ
16:35:43 02/05/2025
7 tháng đi khiếu nại của người cha vụ nữ sinh tử vong bị VKSND tỉnh bác đơn7 tháng đi khiếu nại của người cha vụ nữ sinh tử vong bị VKSND tỉnh bác đơn
22:26:30 02/05/2025
Vụ Tịnh thất Bồng Lai: Chuẩn bị xét xử Lê Tùng Vân về tội loạn luânVụ Tịnh thất Bồng Lai: Chuẩn bị xét xử Lê Tùng Vân về tội loạn luân
18:24:06 02/05/2025
Quang Linh bị bắt, team châu Phi tan rã, Công Giáp rời nhóm tự lập kênh?Quang Linh bị bắt, team châu Phi tan rã, Công Giáp rời nhóm tự lập kênh?
19:40:31 02/05/2025
Vụ sinh viên vô lễ với cựu chiến binh: Trường Văn Lang họp khẩn; xuất hiện bài xin lỗi nghi dùng AIVụ sinh viên vô lễ với cựu chiến binh: Trường Văn Lang họp khẩn; xuất hiện bài xin lỗi nghi dùng AI
16:47:19 02/05/2025
Vụ phụ nữ Vĩnh Phúc bị hại: Nghi phạm chọn chết, lộ quan hệ khó ngờ với nạn nhânVụ phụ nữ Vĩnh Phúc bị hại: Nghi phạm chọn chết, lộ quan hệ khó ngờ với nạn nhân
22:27:41 02/05/2025
Vụ cô giáo bị tát, bắt đứng dưới mưa: Phụ huynh xin lỗi, mong được tha thứVụ cô giáo bị tát, bắt đứng dưới mưa: Phụ huynh xin lỗi, mong được tha thứ
20:06:04 02/05/2025

Tin mới nhất

Thời điểm uống nước chè xanh tốt nhất

Thời điểm uống nước chè xanh tốt nhất

08:28:49 02/05/2025
Chè nên được dùng trong ngày, không uống chè để qua đêm hoặc pha lại nhiều lần vì dễ nhiễm khuẩn, sinh độc tố. Đặc biệt, không nên thêm quá nhiều đường, sữa hoặc đá lạnh vì sẽ làm mất tác dụng điều hòa khí huyết của chè.
Ăn trứng gà mỗi ngày, điều gì xảy ra?

Ăn trứng gà mỗi ngày, điều gì xảy ra?

08:23:28 02/05/2025
Trứng là nguồn cung cấp đạm quen thuộc và giá rẻ, nhưng từng nhiều lần gây tranh cãi về mặt dinh dưỡng. Loại thực phẩm này trước đây bị cho là không tốt cho mỡ máu do chứa nhiềucholesterol.
Uống trà xanh mỗi ngày, cơ thể bạn có những thay đổi đáng kinh ngạc này

Uống trà xanh mỗi ngày, cơ thể bạn có những thay đổi đáng kinh ngạc này

08:18:50 02/05/2025
Các hợp chất trong trà xanh có khả năng giảm cholesterol xấu (LDL) và triglyceride, đồng thời tăng cholesterol tốt (HDL). Điều này giúp cải thiện lưu thông máu, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, đau tim và đột quỵ...
Top 5 loại thực phẩm nên hạn chế ăn khi đi du lịch

Top 5 loại thực phẩm nên hạn chế ăn khi đi du lịch

08:14:49 02/05/2025
Khi đi du lịch, mọi người sẽ tiếp xúc với các nguồn thực phẩm mới, các quy trình xử lý thực phẩm tại địa phương và cả tiêu chuẩn, điều kiện vệ sinh khác nhau.
Điểm danh những tác dụng không ngờ của rau diếp cá bạn nên biết

Điểm danh những tác dụng không ngờ của rau diếp cá bạn nên biết

08:06:08 02/05/2025
Tất cả các bộ phận của rau diếp cá đều chứa tinh dầu. Thành phần các chất có trong tinh dầu chủ yếu là nhóm aldehyd, dẫn xuất ceton và 3-oxododecanal với tác dụng giống kháng sinh kháng khuẩn.
Thú cưng giúp ích gì cho bệnh nhân ung thư?

Thú cưng giúp ích gì cho bệnh nhân ung thư?

08:03:27 02/05/2025
Thú cưng có thể làm giảm cảm giác cô đơn, thúc đẩy cảm giác khỏe mạnh và thậm chí giảm nhu cầu dùng thuốc giảm đau.
3 món nên ăn trong bữa nhậu để giảm tác hại rượu bia

3 món nên ăn trong bữa nhậu để giảm tác hại rượu bia

07:15:48 02/05/2025
Trong những cuộc vui khó tránh khỏi rượu bia, việc chọn đúng món ăn không chỉ giúp bạn đỡ mệt sau tiệc mà còn là cách thiết thực để giảm gánh nặng cho gan - nhà máy giải độc của cơ thể.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ dữ liệu cá nhân

Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ dữ liệu cá nhân

10:03:28 01/05/2025
Vì vậy, việc tăng cường bảo vệ quyền cá nhân của người dân, như quyền kiểm soát dữ liệu cá nhân, hạn chế chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới sẽ góp phần tránh nguy cơ rò rỉ thông tin dữ liệu, giảm thiểu tình trạng lừa đảo.
Nỗ lực bao phủ vaccine sởi, tạo miễn dịch cộng đồng

Nỗ lực bao phủ vaccine sởi, tạo miễn dịch cộng đồng

09:42:09 01/05/2025
Để đạt được mục tiêu tiêm phòng, chống bệnh sởi đợt 3 năm 2025 theo kế hoạch, đợt này, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã cấp 4.800 liều vaccine phòng bệnh sởi cho 12 Trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố trong toàn tỉnh tổ chức tiê...
Báo động vi nhựa làm 356.000 người tử vong mỗi năm do bệnh tim

Báo động vi nhựa làm 356.000 người tử vong mỗi năm do bệnh tim

09:34:38 01/05/2025
Các nhà khoa học lý giải rằng sự bùng nổ công nghiệp sản xuất nhựa cùng với các quy định quản lý còn hạn chế ở những khu vực này có thể là nguyên nhân dẫn đến mức độ phơi nhiễm cao hơn.
5 món ăn vặt lý tưởng bà bầu nên mang theo khi đi du lịch

5 món ăn vặt lý tưởng bà bầu nên mang theo khi đi du lịch

09:24:28 01/05/2025
Nên chọn các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, chế biến và bảo quản theo đúng tiêu chuẩn. Loại bỏ các loại hạt có biểu hiện nhiễm nấm mốc hay biến chất dễ nhiễm độc tố aflatoxin gây ngộ độc.
Trị phồng rộp da do cháy nắng

Trị phồng rộp da do cháy nắng

09:05:06 01/05/2025
Các vết phồng rộp da do ánh nắng mặt trời thường gây đau và ngứa và có thể rỉ dịch khi vỡ ra. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, hầu hết các vết phồng rộp do ánh nắng mặt trời có thể được điều trị tại nhà và lành trong vòng vài tuần.

Có thể bạn quan tâm

Mỹ nhân hạng A bỏ 17 tỷ mua vai vẫn bị đạo diễn đuổi thẳng, nghe lý do không ai bênh nổi

Mỹ nhân hạng A bỏ 17 tỷ mua vai vẫn bị đạo diễn đuổi thẳng, nghe lý do không ai bênh nổi

Hậu trường phim

23:51:53 02/05/2025
Đạo diễn Trịnh Hiểu Long không đồng ý cho Angelababy đóng chính, nhưng vẫn tạo cơ hội cho cô tham gia vai phụ quan trọng.
Mỹ nhân đầu tiên mặc bikini lên màn ảnh, tiền cột thành bó, đi hát 20 người theo sau

Mỹ nhân đầu tiên mặc bikini lên màn ảnh, tiền cột thành bó, đi hát 20 người theo sau

Sao việt

23:37:01 02/05/2025
Nhờ kinh doanh thành đạt nên cuộc sống của Kim Vui dần trở nên khá giả và giàu có, khiến bà không còn thiết tha với nghiệp diễn, hát.
Người gom phế liệu nhặt được nhẫn vàng gắn đá quý trong túi rác

Người gom phế liệu nhặt được nhẫn vàng gắn đá quý trong túi rác

Tin nổi bật

23:21:01 02/05/2025
Đi nhặt phế liệu, anh Lợi phát hiện trong túi rác có nhẫn vàng lớn. Người đàn ông này đã đến trụ sở công an nhờ tìm chủ nhân chiếc nhẫn.
Cưới bằng được hot girl xinh đẹp, tôi không ngờ có ngày phải "trả giá đắt"

Cưới bằng được hot girl xinh đẹp, tôi không ngờ có ngày phải "trả giá đắt"

Góc tâm tình

23:18:20 02/05/2025
Tôi chưa bao giờ tin vào tình yêu sét đánh cho đến khi gặp Giang. Giang hơn tôi một tuổi nhưng nhìn trẻ trung hơn tôi nhiều. Vẻ đẹp của em vừa hiện đại, vừa nữ tính khiến tôi choáng ngợp.
Bruno Fernandes đi vào lịch sử Europa League

Bruno Fernandes đi vào lịch sử Europa League

Sao thể thao

23:15:24 02/05/2025
Bruno Fernandes sắm vai người hùng trong trận bán kết lượt đi Europa League giữa Manchester United và Athletic Bilbao vào rạng sáng 2/5.
243 bị cáo nộp lại 30.300 tỷ đồng trong các vụ án kinh tế, tham nhũng

243 bị cáo nộp lại 30.300 tỷ đồng trong các vụ án kinh tế, tham nhũng

Pháp luật

23:14:24 02/05/2025
Trong 6 tháng, các tòa án đã tuyên thu hồi tiền, tài sản liên quan 71 vụ án kinh tế, tham nhũng với số tiền và tài sản trên 32399 tỷ đồng; có 243 bị cáo đã nộp lại trên 30.321 tỷ đồng.
'Weak Hero Class 2' vượt phần 1 lập kỷ lục mới

'Weak Hero Class 2' vượt phần 1 lập kỷ lục mới

Phim châu á

23:04:32 02/05/2025
Weak Hero Class 2 khởi đầu với sự chú ý gấp ba lần so với phần 1, đứng thứ 2 trong BXH truyền hình, trở thành một trong những phim Hàn hot nhất của Netflix.
AI khiến bằng đại học trở nên lỗi thời trong mắt gen Z?

AI khiến bằng đại học trở nên lỗi thời trong mắt gen Z?

Thế giới

22:37:41 02/05/2025
AI trỗi dậy khiến bằng đại học bị nghi ngờ. Gen Z, millennials lo kỹ năng lỗi thời, nợ nần và đặt ra không ít câu hỏi.
Park Bo Gum: Nam thần ấm áp của màn ảnh Hàn Quốc

Park Bo Gum: Nam thần ấm áp của màn ảnh Hàn Quốc

Sao châu á

22:30:45 02/05/2025
Park Bo Gum không phải là mẫu nghệ sĩ theo đuổi sự hào nhoáng hay chiêu trò để nổi tiếng. Anh chọn cho mình một con đường ít ồn ào hơn - nơi sự chăm chỉ, nhân cách và lòng biết ơn là kim chỉ nam dẫn đường.
Thần Tài chỉ đích danh sau ngày mai (3/5/2025), 3 con giáp có lộc kinh doanh, công việc suôn sẻ trăm đường, tiền bạc tíu tít rủ nhau về túi

Thần Tài chỉ đích danh sau ngày mai (3/5/2025), 3 con giáp có lộc kinh doanh, công việc suôn sẻ trăm đường, tiền bạc tíu tít rủ nhau về túi

Trắc nghiệm

22:18:26 02/05/2025
Thần Tài chỉ đích danh 3 con giáp có lộc kinh doanh, công việc suôn sẻ trăm đường, tiền bạc tíu tít rủ nhau về túi.
Nam sinh Hải Dương gây thú vị vì vừa học bài vừa "hóng" đại lễ

Nam sinh Hải Dương gây thú vị vì vừa học bài vừa "hóng" đại lễ

Netizen

22:06:21 02/05/2025
Câu chuyện về cậu học trò Hải Dương vừa chạy đua với kỳ thi, vừa không bỏ lỡ khoảnh khắc thiêng liêng của dân tộc đang lan tỏa mạnh mẽ trên mạng xã hội.