Nghệ nhân giúp học sinh hứng thú với môn Sử

Theo dõi VGT trên

Những bàn tay lấm lem đất sét nhưng học sinh lớp 12 trường THPT Pró (huyện Đơn Dương, Lâm Đồng) đều hào hứng với trải nghiệm thú vị từ những tiết học ngoài trời.

Nghệ nhân giúp học sinh hứng thú với môn Sử - Hình 1

Học sinh hào hứng với sản phẩm gốm do chính tay mình nặn

Ngày 28/5, thầy Phạm Thanh Hoài, Tổ trưởng Tổ Sử – Địa – Công dân- Quốc phòng trường THPT Pró, cho biết, tổ vừa tổ chức cho học sinh (HS) khối lớp 12 học lịch sử địa phương theo cách thức mới. Bên cạnh việc vào lớp nghe thầy giảng bài như lâu nay, HS còn được tham gia chuyên đề “Dạy học lịch sử địa phương kết hợp giáo dục, bảo tồn nghề làm gốm truyền thống của người Chu Ru ở thôn Krăng Gọ”. HS được cho đi tham quan, tìm hiểu, học hỏi về nghề làm gốm tại nhà của các nghệ nhân Chu Ru, thăm phòng trưng bày gốm và văn hóa của tộc người thiểu số này.

Sau đó, giáo viên chuẩn bị nguyên vật liệu và mời các nghệ nhân đến trường hướng dẫn HS nặn gốm, tạo ra những sản phẩm như nồi, niêu, chén, bát, bình hoa bằng gốm… khiến HS vô cùng hào hứng. Thay vì tổ chức làm bài kiểm tra lý thuyết trên giấy, HS sẽ được thầy cô đánh giá, cho điểm trên cơ sở những báo cáo về chuyến đi thực tế hay từ sản phẩm gốm mà các em tạo tác.

“Từ trước đến nay, bài giảng về các tiết học lịch sử địa phương có một số nội dung trùng lặp với các sự kiện lịch sử dân tộc, cách thức học cũng khá khô cứng nên HS cảm thấy nhàm chán. Để HS hứng thú hơn, tổ chuyên môn thử nghiệm từng bước lồng ghép nghề gốm truyền thống vào nội dung giảng dạy lịch sử địa phương hoặc tổ chức chuyên đề gốm cho từng khối lớp”, thầy Hoài nói.

Video đang HOT

Trước đó, thầy Hoài cùng cô Trần Thị Hằng hướng dẫn các HS Pơ Ju Nai Uyển My và Nguyễn Thị Luyến thực hiện đề tài “Thực trạng nghề gốm của người Chu Ru ở làng Krăng Gọ và một số định hướng bảo tồn, phát huy trong thời gian tới”. Kết quả, đây là một trong 5 đề tài đạt giải nhất Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho HS trung học tỉnh Lâm Đồng lần thứ XII, năm học 2019 – 2020.

Theo Ban giám hiệu, mặc dù trường THPT Pró đóng ở thôn Krăng Gọ, nơi có làng gốm Chu Ru độc đáo, nhưng rất ít HS hiểu được giá trị của nghề gốm nơi đây. Trường triển khai các hoạt động nói trên để nâng cao nhận thức cho HS, định hướng nghề nghiệp trong tương lai và góp phần bảo tồn nghề truyền thống tại địa phương.

Khác với các dân tộc khác, người Chu Ru không dùng bàn xoay mà nặn gốm hoàn toàn bằng tay. Các nghệ nhân đi vòng quanh cục đất để nặn và chỉnh cho sản phẩm tròn đều. Có lẽ vì thế người ta ví von kỹ thuật làm gốm ở Krăng Gọ là “nặn bằng tay, xoay bằng mông”. Mô típ hoa văn khá mộc mạc cùng với việc giữ nguyên màu nâu vàng của đất sét sau khi nung đã làm nên cái hồn cho sản phẩm gốm Krăng Gọ. Người Chu Ru còn dùng những thứ có sẵn trong thiên nhiên như quả trám rừng để đánh bóng làm đẹp bề mặt gốm.

Cách nung gốm của người Chu Ru cũng độc đáo. Họ không xây lò mà nung lộ thiên trên bãi đất trống. Xếp gốm chồng lên thành cụm, những cái to đặt ở giữa, còn các sản phẩm nhỏ chèn xung quanh. Kế đến lấy củi và rơm rạ chèn và dựng vòng quanh thành hình chóp nón rồi châm lửa đốt trong vòng vài tiếng đồng hồ, sau đó ủ tro vài giờ nữa là mẻ gốm hoàn tất. “Cho một ít lá bạch đàn và phi lao vào đống lửa để tránh việc đồ nung bị nổ đột ngột”, nghệ nhân Ma Phương tiết lộ.

Bình Thuận: Hạn khốc liệt, cây rừng trồng lâu năm chết hàng loạt, dân điêu đứng

Hạn khốc liệt, nếu không ảnh hưởng dịch Covid-19, có thể tận thu rừng trồng mới héo úa, thu tiền về được bao nhiêu cũng đỡ nhưng đằng này, như bây giờ là sự mất trắng mùa rừng...ở nhiều địa phương của tỉnh Bình Thuận.

Thời điểm này, dạo qua Tân Tiến, Tân Bình, những xã có diện tích rừng tràm nhiều do dân trồng, vì đất rộng nhưng chưa có nước thủy lợi của thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận) sẽ thấy nhiều vạt rừng đã úa vàng, một số nơi cây rừng đứng chết khô.

Điều đáng chú ý, những vùng rừng mới được 1 - 2 năm tuổi bị cháy đã đành, ngay cả những diện tích rừng trồng đã 4 - 5 năm tuổi, cây cũng trơ trụi lá.

Bình Thuận: Hạn khốc liệt, cây rừng trồng lâu năm chết hàng loạt, dân điêu đứng - Hình 1

Nắng hạn kéo dài, rừng trồng 3 - 4 năm tuổi ở huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) bị héo chết.

Không chỉ rừng của dân trồng, rừng của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận chi nhánh huyện Hàm Tân cũng bắt đầu bị chết từng cụm. Hiện tại, theo thông tin từ chi nhánh Hàm Tân, có tình trạng cây rừng chết loang lổ "da beo" với diện tích ước tính 18 ha trong mấy ngàn ha rừng trồng tại địa bàn La Gi.

Những nơi cây rừng bị chết này đều đứng trên đất xấu, nghèo dinh dưỡng như đất cát trắng, đất sét, đất đồi đá. Nếu tình hình nắng hạn gay gắt tiếp tục, có khả năng sẽ tăng diện tích rừng bị cháy khô...

Theo phân tích của người dân trong vùng, mùa khô năm nay, thị xã La Gi không thiếu nước sinh hoạt, vì nhờ có nguồn nước ổn định từ hồ Sông Dinh 3.

Nhưng với điều kiện thời tiết năm nay nắng hạn rất khắc nghiệt, tới giữa tháng 5 mà trời vẫn chưa mưa, trong khi mùa mưa năm trước dứt sớm với lưu lượng mưa không nhiều nên dẫn đến xảy ra tình trạng trên. Nguyên nhân, chắc vì mạch nước ngầm trong lòng đất bị tụt thấp.

Trong khi đó, tại huyện Hàm Tân, nơi đang thiếu nước sinh hoạt phổ biến ở nhiều xã, thị trấn thì tình cảnh trên còn trầm trọng hơn. Nhất là các xã, thị trấn trên cao như Sông Phan, Tân Nghĩa... thời điểm này, rừng tràm cũng chết hàng loạt.

Trước tình cảnh trên, người dân không biết xoay xở bằng cách nào để cứu vãn tình hình thất thu, ngoài cách bỏ mặc, vì rừng chết khô cũng chỉ có giá trị làm củi hay làm giàn để dân phơi cá cơm.

Nhưng nhu cầu này rất ít, trong khi diện tích rừng chết thì rất nhiều. Mướn người chặt đốn thì cũng tốn không ít tiền. Đó là lý do, người ta có thể thấy những cánh rừng trồng đang đứng chết khô như thế.

Theo những người kinh doanh trong ngành gỗ, nếu những tháng qua không bị ảnh hưởng dịch Covid-19, mọi hoạt động liên quan đến chế biến sản phẩm rừng trồng không bị ngưng thì khi rừng mới có dấu hiệu héo úa, dù là năm 1, năm 2, người dân có thể tận thu bán cho cơ sở, doanh nghiệp để chế biến bột giấy...

Như vậy, có thể thu tiền về được bao nhiêu cũng đỡ nhưng đằng này, như bây giờ là sự mất trắng mùa rừng, sau 3 - 4 năm, thậm chí là 5 - 6 năm cặm cụi trồng rừng, cày ải, chống cháy...

Bà Nguyễn Thị Mai, ở xã Sông Phan, huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) có 2 ha rừng đã 5 năm tuổi và mới bắt đầu bị chết. Bây giờ, các cơ sở chế biến gỗ đã hoạt động trở lại nên bà quyết định thu hoạch.

Vì cây rừng đã chết nên khi thu hoạch, người ta không thể bóc vỏ và khi cân thì mất đến 40% trọng lượng nên chỉ thu về được chút ít tiền. Nhưng như vậy, bà cũng đã vui, vì nhiều nhà khác còn không có gì để thu. Lúc này, nhiều hộ dân ở 2 huyện, thị trên đang lo vì không có nguồn thu để trả tiền vay ngân hàng.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hiện trường hơn 200 bộ hài cốt vừa được phát hiện giữa Hà Nội
10:18:38 22/11/2024
Con đường sa ngã của cựu Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Lê Đức Thọ
10:11:58 22/11/2024
Danh tính cô gái Đà Lạt có tên khai sinh độc lạ, nhan sắc được ví như mỹ nhân TVB thập niên 90
11:38:33 22/11/2024
Động thái mới nhất của Hoài Lâm gây xôn xao
11:55:13 22/11/2024
Lộ vóc dáng Yến Xuân khi mang bầu, một khoảnh khắc hé lộ luôn tình cảm của Đặng Văn Lâm dành cho vợ
13:14:17 22/11/2024
Kỳ lạ chiếc ô tô "vắt vẻo" trên cổng nhà ở Đồng Nai, chủ nhà giải thích mới vỡ lẽ nguyên nhân đầy cảm động
11:35:55 22/11/2024
'Độc đạo' tung ngoại truyện đặc biệt quy tụ dàn diễn viên sau cái kết tranh cãi
10:45:30 22/11/2024
Ly hôn 20 năm, biết chồng cũ bị liệt, người vợ quay về làm điều cảm động
13:46:42 22/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Xịt khoáng gây hại như thế nào cho làn da nếu sử dụng sai cách?

Làm đẹp

15:02:15 22/11/2024
Đây là công dụng đầu tiên và quan trọng nhất của xịt khoáng. Khi làn da cảm thấy khô căng, chỉ cần xịt một lớp sương mỏng, bạn sẽ cảm nhận được sự tươi mát và làn da được cấp ẩm tức thì.

Gã chồng rút kiếm gây án sau màn ẩu đả của hai người phụ nữ

Pháp luật

14:55:50 22/11/2024
Trước đó, vào tháng 6/ 2023, Đỗ Văn Quyền vay của anh Nguyễn Sỹ Sơn (SN 1997) số tiền 2,5 triệu đồng. Sau mấy hôm, Quyền trả cho anh Sơn được 1 triệu đồng. Anh Sơn nhiều lần đòi nợ số tiền còn lại nhưng Quyền chưa có tiền trả.

Cảnh tượng khiến "tiên nữ đồng quê" Lý Tử Thất bị tố giả tạo

Netizen

14:45:13 22/11/2024
Không hổ danh là tiên nữ đồng quê nổi đình nổi đám, dù đã gần 10 ngày trôi qua kể từ khi Lý Tử Thất quay trở lại nhưng những câu chuyện xung quanh cô vẫn đang khiến dân tình bàn tán xôn xao.

Về Thanh Hóa ngắm bình minh trên bãi Đông

Du lịch

14:42:32 22/11/2024
Bãi Đông nằm trên bán đảo Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, sở hữu cảnh sắc còn khá hoang sơ. Vào lúc bình minh, bãi Đông như khoác lên mình vẻ đẹp khác lạ, thu hút du khách đến săn ảnh và check-in.

Thần số học thứ 6 ngày 22/11/2024: Số 4 làm điều mới, số 8 khởi nghiệp

Trắc nghiệm

14:38:45 22/11/2024
Tra cứu thần số học, thần số học ngày 22/11/2024 cho thấy ngày hôm nay Thần số học số 8 rời khỏi vị trí hiện tại, sẵn sàng đối diện với những thay đổi mới.

Những chiếc áo sơ mi, áo thun.... giúp che khuyết điểm bắp tay

Thời trang

14:11:53 22/11/2024
Những chị em đang sở hữu phần vai hay bắp tay to luôn có xu hướng giấu chúng dưới những chiếc váy có phần tay bèo hay nhiều lớp nhưng điều này lại hoàn toàn phản tác dụng .

Mỹ nhân Hàn tan sự nghiệp vì "phông bạt": Cái giá chạy theo sự hào nhoáng

Sao châu á

14:05:58 22/11/2024
Theo giáo sư Lim Myung Ho, vì không thể sở hữu những món đồ xa xỉ nên họ thường ngưỡng mộ những người giàu có và trở thành người hâm mộ của họ. Do vậy, khán giả tẩy chay Song Ji A vì họ thấy bị lừa dối.

Lindsay Lohan hiện tại: Lấy lại nhan sắc "nữ thần", hạnh phúc bên chồng con

Sao âu mỹ

14:03:02 22/11/2024
Lindsay Lohan từng trải qua quãng thời gian bi kịch trong sự nghiệp và cuộc sống với nhiều ồn ào. Giờ đây, cô sẵn sàng trở lại với điện ảnh, có một tổ ấm hạnh phúc và bình yên.

Vụ ô tô rơi khỏi cầu ở Huế: "Người nhái" và tàu lặn tìm kiếm 2 nạn nhân

Tin nổi bật

13:56:55 22/11/2024
Theo anh Nghĩa, đội của anh đã có kinh nghiệm tìm kiếm cứu hộ trong nhiều năm, tại nhiều tỉnh, thành miền Trung, mới nhất là tại khu vực cầu Đại Lộc (huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị).

WTO: Tác động kép của AI đối với thương mại toàn cầu

Thế giới

13:50:32 22/11/2024
WTO kêu gọi có sự phối hợp toàn cầu để giải quyết sự phân mảnh trong quy định quản lý này và đảm bảo các lợi ích của AI được phân phối một cách công bằng.

Tiến Linh khen ngợi Indonesia, sẵn sàng cạnh tranh với Nguyễn Xuân Son

Sao thể thao

12:10:35 22/11/2024
Tiến Linh thừa nhận Indonesia là ứng viên số 1 cho chức vô địch ASEAN Cup 2024, nhưng ĐT Việt Nam sẽ chơi hết khả năng để thể lấy lại vị thế của mình.