Nghề giáo khó và nguy hiểm vì giáo viên không hiểu và không yêu

Theo dõi VGT trên

“Một cô giáo bắt học sinh uống nước vắt từ giẻ lau bảng. Cô ấy coi đó là biện pháp để phạt vì học sinh nói chuyện riêng, ảnh hưởng đến các bạn… Có thể cô ấy có đủ kiến thức về chuyên môn, nhưng cô ấy thiếu nhiều quá…”.

PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu, đ.ánh giá kết quả giáo dục – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam chia sẻ sau vụ việc cô giáo Nguyễn Thị Minh Hương (Trường tiểu học An Đồng, Hải Phòng) phạt học sinh uống nước giẻ lau bảng khiến dư luận phẫn nộ.

Tôi xin được điểm qua một số vụ việc xảy ra gần đây trong giáo dục về những xử sự sai sót của giáo viên:

Một cô giáo bắt học sinh uống nước vắt từ giẻ lau bảng. Cô ấy coi đó là biện pháp để phạt vì học sinh nói chuyện riêng, ảnh hưởng đến các bạn. Cô giáo ấy trẻ. Đây là năm học đầu tiên của cô ấy. Cô ấy học văn bằng 2, có thể cô ấy có đủ kiến thức về chuyên môn, nhưng có thể cô ấy thiếu nhiều quá.

Cô ấy thiếu kinh nghiệm xử lí tình huống sư phạm. Cô ấy thiếu kiên nhẫn với t.rẻ e.m. Cô ấy thiếu hiểu biết về những biện pháp “phạt” an toàn mà giúp trẻ nhận ra lỗi. Cô ấy thiếu những năm tháng giúp cô ấy được đào tạo bài bản, những khát khao dạy người.

Rồi một cô giáo không nói, không giảng bài cho học sinh nghe vì sợ bị ghi âm (như lời dọa của một học sinh cũ). Cô ấy có thể không thiếu t.uổi đời nhưng cô ấy thiếu sự tự tin: Mình dạy cho học sinh những điều tốt vì sao phải sợ một lời đe dọa? Cô ấy cũng thiếu những giúp đỡ chân tình từ đồng nghiệp, cô ấy bị thiếu những giám sát, cảnh tỉnh kịp thời từ nhà trường. Cô ấy thiếu sự dũng cảm, thiếu niềm tin, thiếu cảm xúc yêu thương được nói, được giảng cho những học sinh khác.

Nghề giáo khó và nguy hiểm vì giáo viên không hiểu và không yêu - Hình 1

“Cô giáo quyền lực” im lặng suốt 4 tháng (Ảnh: H. Nam)

Rồi một cô giáo đã quỳ khi bắt phạt học sinh quỳ. Cô ấy thiếu hiểu biết về hình phạt “quỳ”. Cô ấy thiếu sự tôn trọng học trò. Cô ấy thiếu cả sự bảo vệ bản thân, trước mình, trước người khác.

Một thầy giáo bị học sinh dùng dao bấm đ.âm sau khi thầy nhắc nhở, yêu cầu em này xóa hình xăm. May thay mới đây đã có tin thầy giáo qua cơn nguy kịch. Học sinh đ.âm thầy học lớp 12, là lớp trưởng mà thầy chủ nhiệm. Thầy giáo ấy đã thiếu hiểu biết về tâm lí học trò, về cách phê bình, cách nhận xét.

Nhưng tôi, một người làm nghiên cứu giáo dục, nhất là những gì tôi đã trải qua, kinh nghiệm với việc tiếp xúc, làm việc với hàng ngàn giáo viên, việc huấn luyện trực tiếp những giáo viên ở nhiều miền của đất nước, tôi mới thấy những thứ mà giáo viên thiếu, và yếu, mà rất lâu không được khắc phục. Đó là những kĩ năng mềm về giao tiếp với học sinh, với cha mẹ, với cộng đồng, kĩ năng quản lí và phát triển bản thân.

Chúng ta có biết trong giáo viên có những trường hợp mắc bệnh tâm lí dẫn đến những hành vi sai trái nhưng đã không được khắc phục kịp thời. Chúng ta cũng chưa kịp khắc phục những điều kiện khiến cho chất lượng lao động của giáo viên không thể được đảm bảo. Nào là số lượng học sinh đông, nào là thiếu thốn về cơ sở vật chất, nào là thiếu trợ lí tâm lí học đường… mặc dù trong các quy định của ngành giáo dục đã đề cập đến.

Những khắc phục trong đầu tư cho giáo dục, cho phát triển nhà trường ở mỗi địa phương đang quá chậm. Lớp học không đạt chuẩn, số lượng học sinh, gia đình và xã hội.

Nghề giáo khó và nguy hiểm vì giáo viên không hiểu và không yêu - Hình 2

Video đang HOT

Bản kiểm điểm của cô giáo bắt học sinh uống nước vắt giẻ lau vì nói chuyện trong lớp.

Một cô bạn đang nghiên cứu ở Úc nhắn hỏi tôi: “Chị ơi, ở mình sinh viên sư phạm có được học những chương trình kiểu như “building partnership with family” hay không”? Tôi nói, nếu nói có chút gì đó, thì có vì nó được nhắc đến trong lí thuyết môn Giáo dục học, môn Tâm lí lứa t.uổi. Nhưng thực tình chẳng có môn đó, vì thiếu thốn những bài tập thực hành, những quá trình bền bỉ ở thực tiễn. Khi tôi vẫn mãi ngạc nhiên về vấn đề sinh viên sư phạm khi tuyển đầu vào nhiều em không có lý tưởng nghề nghiệp, không có kĩ năng mềm, ….

Giáo viên cứ nghĩ có được một công việc ổn định là được, họ đang “liều” mà không biết. Khi họ nhận một công việc, mà không am hiểu, không yêu, thì họ đã bắt đầu đặt mình vào tình trạng “nguy hiểm”. Khi họ đã ra trường, không ít người đã lâu không được bồi dưỡng về ứng xử giữa gia đình, học sinh, …

Trong khi đi thăm các nhà trường, làm việc với các giáo viên, chúng tôi thấy thiếu: Giáo viên ôm học sinh vào lòng mà sẻ chia niềm vui, nỗi buồn; Giáo viên cười vui, dám rơi nước mắt trước thất bại của mình, của học trò; Giáo viên thỏa thuận, bàn bạc với học sinh nội quy ứng xử, tự coi mình là thành viên của lớp, là người bạn của học sinh; Giáo viên hiểu nghề giáo KHÓ và NGUY HIỂM ra sao khi không HIỂU và YÊU.

Trong chương trình Thầy cô chúng ta đã thay đổi, chúng tôi gặp nhiều trường hợp GV đã thất bại, đã không hạnh phúc với nghề nghiệp chỉ vì họ chỉ cố để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, và nhận lại áp lực nghề nghiệp, trong khi cánh cửa để đ.ánh thức việc học tập của tụi nhỏ chính là “trái tim”, sự gần gũi với đ.ứa t.rẻ.

Chu Cẩm Thơ

Theo Dân trí

Nếu bỏ sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục lấy chuẩn gì để đ.ánh giá thi đua?

Xóa bỏ sáng kiến kinh nghiệm thì khi xét thi đua phải căn cứ vào tiêu chuẩn nào để cô A, thầy B đạt mà cô C thầy D lại bị trượt, đó không phải là điều dễ dàng.

Nếu bỏ sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục lấy chuẩn gì để đ.ánh giá thi đua? - Hình 1

Giáo viên vất vả với việc viết sáng kiến kinh nghiệm (Ảnh minh họa: vtv.vn).

LTS: Tiếp tục đóng góp những ý kiến, quan điểm của mình về việc viết sáng kiến kinh nghiệm, tác giả Thảo Ly đã có những xung quanh vấn đề đã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của xã hội và đặc biệt là các thầy cô giáo.

Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết.

Câu chuyện sáng kiến kinh nghiệm của ngành giáo dục đã được khá nhiều người quan tâm trong suốt cả thời gian dài vì những bất cập, những lãng phí mà chính nó gây ra.

Nhiều người kêu gọi và đồng tình cần phải xóa bỏ, tẩy chay việc ngành ép giáo viên phải viết sáng kiến kinh nghiệm mỗi năm.

Bởi nó thật sự không mang lại lợi ích gì cho ngành giáo dục. Trái lại còn hao tốn công sức, ngân sách của nhà nước và đặc biệt vì chạy đua với sáng kiến kinh nghiệm mà bệnh giả dối, gian trá vẫn mãi tồn tại.

Chuyện đạo văn, đạo ý tưởng đã trở thành chuyện quá bình thường trong môi trường dạy chữ, dạy người.

Không phải ngành giáo dục chẳng hiểu những bất cập trên, thế nhưng chuyện bỏ sáng kiến kinh nghiệm vẫn chưa được đề cập đến.

Quy định buộc giáo viên phải viết sáng kiến kinh nghiệm hiện đang tồn tại ở các hội thi giáo viên dạy giỏi và đăng kí xét danh hiệu thi đua cuối năm.

Sáng kiến kinh nghiệm - lằn ranh của sự đỗ, trượt

Ở các hội thi giáo viên dạy giỏi, cấp trường chỉ yêu cầu giáo viên viết giải pháp hữu ích. Hội thi cấp huyện thị trở lên giáo viên mới viết sáng kiến kinh nghiệm. Riêng giáo viên đăng kí các danh hiệu thi đua hàng năm buộc phải có sáng kiến.

Thường thì đầu năm, các trường học sẽ đăng kí thi đua cho nhà trường như danh hiệu trường tiên tiến, trường xuất sắc, xuất sắc toàn diện...danh hiệu cho giáo viên như chiến sĩ thi đua cấp huyện, chiến sĩ thi đua cấp tỉnh hay chiến sĩ thi đua cấp quốc gia.

Đối tượng đăng kí thi đua này chủ yếu là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn, các tổ trưởng chuyên môn của nhà trường.

Đăng kí những danh hiệu này, theo quy định buộc phải có sáng kiến kinh nghiệm. Cuối năm, nhà trường thành lập hội đồng thi đua để xét sáng kiến. Nói là xét cho vui chứ sáng kiến nào cũng đạt ít nhất là loại B trở lên.

Người ta thường chấm theo kiểu "nhìn mặt đặt tên" chứ mấy ai chấm xem sáng kiến ấy viết gì, viết như thế nào?

Những sáng kiến cùng danh sách giáo viên đăng kí thi đua được gửi về phòng giáo dục. Nơi này, cũng thành lập hội đồng chấm, những sáng kiến đạt từ loại C cấp phòng được công nhận.

Một cán bộ phòng từng bật mí. Khi xét danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở, do danh sách nhà trường chuyển lên mà thành tích của từng giáo viên chỉ có nhà trường biết.

Thế nên chọn ai đỗ, loại ai cho công bằng với phòng giáo dục cũng khó. Thế rồi, người ta mang kết quả sáng kiến kinh nghiệm ra làm chuẩn.

Ai có sáng kiến đạt loại C trở lên đương nhiên đạt chiến sĩ thi đua. Sáng kiến của ai bị trượt đồng nghĩa với việc danh hiệu chiến sĩ thi đua cũng vụt mất.

Trường hợp, tiêu chuẩn tối đa của trường học ấy chỉ được 4 người đạt chiến sĩ thi đua nhưng có tới 6 sáng kiến kinh nghiệm của trường đều đạt loại C thì mới tổ chức bình xét lại.

Thế nên mới có nhiều chuyện bất công xảy ra. Có giáo viên dạy nhiệt tình, năng nổ trong mọi công việc của lớp của trường thì bị trượt còn có người chưa thật sự nổi trội lại đỗ.

Xét công nhận giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua đừng chỉ căn cứ vào việc xét sáng kiến kinh nghiệm đạt hay trượt là vô cùng bất công.

Nghĩ cho cùng sáng kiến kinh nghiệm hiện nay của giáo viên chiếm tới 90% là sao chép, copy lẫn nhau, người lười thì "luộc" lại y chang. Người tiến bộ hơn thì dở ra xào nấu lại.

Bất bình nhưng vì đã là quy định không thể không tuân theo. Có giáo viên bức xúc nói rằng "biết thế chỉ cần đầu tư chăm chút cho mấy trang giấy còn hiệu quả hơn nhiều. Mình lăn ra với trò, với trường thế nhưng kết quả lại bằng không".

Cần có chuẩn mới để bình xét thi đua thay thế cho sáng kiến

Đừng vì chuyện đ.ánh giá xếp loại thi đua để cố neo giữ việc viết sáng kiến kinh nghiệm. Việc làm này gây nhiều bất mãn và bức xúc trong đội ngũ giáo viên.

Nhưng, xóa bỏ sáng kiến kinh nghiệm thì khi xét thi đua phải căn cứ vào tiêu chuẩn nào để cô A, thầy B đạt mà cô C thầy D lại bị trượt, đó cũng không phải là điều dễ dàng gì.

Ở các hội thi giáo viên dạy giỏi, chỉ cần xóa bỏ quy định vòng 1 của hội thi giáo viên phải nộp sáng kiến kinh nghiệm mà thay vào đó là vòng thi vấn đáp về sự hiểu biết và cách xử các tình huống sư phạm trong dạy học có lẽ sẽ thiết thực hơn rất nhiều.

Ở việc công nhận giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cần để cho nhà trường đề xuất. Đây sẽ là những giáo viên nổi trội so với những giáo viên khác trong trường về mọi mặt đặc biệt là việc dạy và giáo dục học sinh.

Thể hiện ở việc rèn luyện, giúp đỡ được những học sinh yếu, cá biệt biết vươn lên trong học tập và được mọi người công nhận. Hay có thành tích xuất sắc trong việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi.

Riêng Ban giám hiệu được công nhận là chiến sĩ thi đua cơ sở cũng phải thể hiện được chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh được nâng lên thế nào? Những biến chuyển tốt đẹp khác biệt so với những năm học khác...

Nói chung cần xây dựng được một bộ quy chuẩn trong việc đ.ánh giá đ.ánh giá, xếp loại cán bộ công chức cuối năm.

Đừng biến sáng kiến kinh nghiệm trở thành cái phao cứu sinh xét thi đua. Như thế, chẳng khác nào tạo điều kiện cho nó luôn tồn tại một cách bất biến.

Theo Giaoduc.net

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đạo diễn Lê Hoàng xuất hiện lạ lẫm trên sóng truyền hình hậu can thiệp thẩm mỹ
08:25:35 08/07/2024
Cô gái xinh có tên độc lạ, đi thi đại học gặp chuyện 'dở khóc dở cười'
07:03:06 08/07/2024
Lấy chồng rồi nhưng vẫn được mời đi show hẹn hò, Diệu Nhi nói 1 câu khiến Hari Won cũng tán thành!
06:48:28 08/07/2024
Mỹ nhân bị ghét nhất showbiz 42 t.uổi xuống sắc đáng tiếc, sai lầm lớn nhất sự nghiệp là yêu người đáng t.uổi bố
06:53:10 08/07/2024
Sao nữ làm tiểu tam: Kẻ mất hết, người chịu nhục 10 năm để làm dâu hào môn
06:29:42 08/07/2024
Nam Thư lại bị đào khoảnh khắc thân mật với sao nam Vbiz
08:23:09 08/07/2024
NSND Thanh Nam: U70 sống sung túc, tiết lộ hôn nhân bên vợ kín tiếng
06:41:40 08/07/2024
Mỹ nhân Hoa ngữ được khen càng ngày càng nhuận sắc, tạo hình cổ trang ở phim mới đẹp mê mẩn
06:01:02 08/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tử vi tuần mới từ ngày 8/7 - 14/7/2024 của 12 con giáp

Trắc nghiệm

10:05:51 08/07/2024
ử vi tuần mới từ ngày 8/7 - 14/7/2024 của 12 con giáp nói rằng: T.uổi Mùi rất lớn về mọi mặt, từ sự nghiệp, tài chính đến mối quan hệ và sức khỏe, t.uổi Dần

Loại hoa mọc dại là thuốc bổ cho người tăng huyết áp

Sức khỏe

10:00:37 08/07/2024
Hoa càng nở, hàm lượng này càng giảm. Nụ hoa thu hái được phơi khô, sấy khô để bảo quản lâu dài, có vị thơm dễ chịu.

Sống chung với mẹ chồng 1 tháng khiến tôi động thai, mẩu giấy bà để lại làm tôi không biết mình đã sai hay đúng!

Góc tâm tình

09:41:48 08/07/2024
Sự hỗ trợ đó chưa bao giờ tôi cần. Thời gian đầu thai kì tôi ốm nghén khủng khiếp. Cũng vì thế mà mẹ chồng cứ nhất quyết bắt tôi nghỉ việc.

Những nẻo đường gần xa - Tập 31: Dũng khó chịu vì Hùng thân thiết với sếp Yên

Phim việt

09:40:11 08/07/2024
Nhìn thấy chị Yên tới nhà ăn cơm vui vẻ cùng Hùng (Minh Hoàng), Dũng (Việt Hoàng) tỏ ra vô cùng bực bội và không thoải mái.

Anh trai say hi: HIEUTHUHAI nhảy gợi cảm bên vũ công, màn cởi áo gây "sốt"

Tv show

09:37:05 08/07/2024
Tối 6/7, tập 4 Anh trai say hi lên sóng với lượt tranh tài thứ nhất của vòng trình diễn 2. Trong tập này HIEUTHUHAI gây chú ý với màn nhảy gợi cảm, cởi áo khoe cơ bắp.

Diễn viên Minh Tít: "Tôi từng nghĩ mình hết duyên với phim truyền hình"

Hậu trường phim

09:24:38 08/07/2024
Ngoài là diễn viên, gần đây Minh Tít còn làm nhà sản xuất, đạo diễn một số dự án phim. Anh tự nhận 5 điểm vì thấy mình hơi vụng về trong vai trò người đàn ông của gia đình.

Tiến Luật: Gương mặt một đằng giọng một nẻo!

Sao việt

09:15:53 08/07/2024
Với màn biểu diễn ấn tượng, Tiến Luật đã nhận về điểm số cao nhất trong nhóm Quý Ông Đa Tình - Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai..

Người chồng có bệnh án tâm thần đ.âm vợ t.ử v.ong

Pháp luật

09:10:16 08/07/2024
Ngày 7/7, Công an tỉnh Ninh Bình cho biết, bước đầu xác định người chồng là Nguyễn Lương B (tên thường gọi Nguyễn Xuân Đ, 44 t.uổi) bị tâm thần đã đ.âm vợ t.ử v.ong tại nhà riêng.

Nữ streamer bất ngờ nổi tiếng nhờ tình huống bị "động chạm" vòng 1

Netizen

09:01:15 08/07/2024
Macca, một nữ streamer người Nhật Bản sở hữu thân hình n.óng b.ỏng với vòng một khủng , đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng sau khi đoạn video ghi lại cảnh cô bị s.àm s.ỡ trên phố được đăng tải.

Nam giới và căn bệnh phì đại t.iền liệt tuyến gây khó chịu

Kiến thức giới tính

08:52:12 08/07/2024
T.iền liệt tuyến chỉ có ở nam giới. Bệnh không nguy hiểm, không phải bệnh nan y nhưng gây khó chịu trong cuộc sống hằng ngày.

Đời cơ cực của nam diễn viên gạo cội ai cũng biết mặt nhờ... chuyên vai ngoại tình

Sao châu á

08:28:09 08/07/2024
Mặc dù là diễn viên nhưng Kang Cheol không hề giàu có, buộc phải kiếm sống bằng công việc trong 1 quán bar ở Seoul, Hàn Quốc.