Nghệ An: UBND tỉnh chỉ đạo kiểm tra vụ trường sắp sập
Sau khi báo điện tử Dân trí đăng bài “Trường sắp sập, hơn 400 học sinh, giáo viên lo ngay ngáy”, UBND tỉnh Nghệ An có công văn chỉ đạo Chủ tịch UBND huyện Anh Sơn kiểm tra sự việc báo nêu.
Hơn 400 học sinh và giáo viên Trường THCS Đức Sơn học trong ngôi trường xuống cấp.
Trong công văn số 7395/UBND.VX về việc xử lý vấn đề báo Dân trí nêu. Công văn nói rõ, ngày 15/11/2011, báo Dân trí có bài: “Trường sắp sập, hơn 400 học sinh, giáo viên lo ngay ngáy” phản ánh: Trường THCS Đức Sơn (huyện Anh Sơn) đã được xây dựng cách đây gần 40 năm đã và đang xuống cấp trầm trọng. Tuy nhiên, hơn 400 học sinh, giáo viên vẫn phải bám trụ và đánh cược tính mạng để nuôi con chữ.
Cứ mỗi dịp nắng lên thì trong phòng cũng như ngoài. Mùa đông thì gió lạnh đến thấu xương. Hôm nào mưa gió, bão bùng thì xem như hôm đó thầy tròđược nghỉ. Cũng vì khốn khổ, mà nhiều em HS đã nghĩ ra cách làm khung cửa sổ từ những thanh tre do chính các em mang từ nhà đến…”.
Ông Nguyễn Xuân Đường – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An giao cho Chủ tịch UBND huyện Anh Sơn kiểm tra vấn đề báo Dân trí nêu. Nếu đúng như báo Dân trí phản ánh thì cần có biện pháp an toàn trong thời gian dạy và học ở trường cho giáo viên và học sinh Trường THCS Đức Sơn.
UBND huyện Anh Sơn báo cáo kết quả giải quyết cho Chủ tịch UBND tỉnh, Ban Tuyên giáo tỉnh Ủy, Sở Thông tin – truyền thông và báo Dân trí trước ngày 10/12/2011.
Nguyễn Phê
Video đang HOT
Theo dân trí
Nghệ An: Nhiều giáo viên hợp đồng bỏ dạy vì bị thuyên chuyển
Cầmp n trên tay, nhiều giánp ng ngắn hạn ở huyện Yên Thành (Nghệ An) bỗng ìu xìu vì phải thuyên ến một nơi khác. Nhiều gián gắn b với ngôi trường mình dạy cả chục năm nay giờ ành... bỏ dạy.
Những ngày qua, nhiều gián (GV) tiểu học tại huyện Yên Thành (Nghệ An) ã ăn ngủ không yên vì nhật nh thuyên công tác i nơi khác. Nhiều GV nhận ược quyết nhy ã em trả lại Phòng Giáo dục và xin ở nhà i phụ h, c người i làm phụ việc ở quán hàng ăn của vợ.
Ở miền núi về, giờ lại b chuyển lên miền núi
Ra trường năm 2004, cô giáo Nguyễn Th Ng. nhận công tác với mức lươngp ng về dạy tại Trường tiểu học miền núi xã Hùng Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An). 5 năm công tác giảng dạy ở xã miền núi, c gắng hết mình ể mong ược chuyển về xã miền xuôi. Đến năm 2009, nhờ công tác giảng dạy tt, cô ược chuyển về Trường tiểu học Xuân Thành (xã Xuân Thành, huyện Yên Thành).
Tuy nhiên, niềm vui cũng chỉ ngắn tày gang. Chưa ủ 3 năm giảng dạy tại Trường tiểu học Xuân Thành, bỗng dưng cô Ng. nhật nh thuyên công tác i nơi khác. Ngày 14/10/2011, cô Ng. cầm quyết nh của Phòng Giáo dục huyện công tác giảng dạy ến Trường tiểu học Quang Thành. Điều áng ni, Trường tiểu học Quang Thành cũng là xã miền núa huyện Yên Thành. Trong khi , năm 2004, cô Ng. lúc mới ra trường cũng ã về công tác giảng dạy tại một xã miền núi khác trước .
Thầy H. ã 2 tuần ở nhà giúp vợ bán hàng...
Tâm sự cùng PV Dân trí, cô Ng. bun bã ni: "Ngày nhận ược quyết nh thuyên i công tác lại lên một xã miền núi, tôi bun lắm. Vì trước lúc ra trường tôi ã 5 năm giảng dạy tại một trường ở xã miền núi ri. C gắng mãi mới về ược dưới xuôi nay lại b chuyển lên một xã khác cũng là miền núi (lên xã miền núi Quang Thành - PV), quãng ường hơn 30km, i lại quá kh khăn. Tôi cũng không hiểu nỗi ngành giáo dục Yên Thành sao lại nỡ i xử, làm khổ GVp ng chúng tôiy chứ. Trong khi , tôi ang c con nhỏ, chng cũng thường xuyên i công tác xa nhà nên chẳng c ai trông giữ con cả. Thôi ành bỏ dạy vậy, chứ i dạy mỗi tháng ược 830.000 ng cũng không ủ tiền xăng mô nhà báo à".
Cùng chung cảnh với cô Ng. cò thầy H., thầy Ng., thầy Kh., cô H., cô Th.... là GV các trường tiểu học Hợp Thành, Phú Thành, Nhân Thành, Th trấn cũng b thuyên c xã miền núi. Khi ược hỏi tâm tư, nguyện vọng của mình, hầu hết các thầ tâm sự phải nghỉ dạy thôi.
Tiền lương không ủ ổ xăng
Nhận ược quyết nh của huyện Yên Thành phải thuyên ến một trường, nhiều GV ã cầm luôt nhy lên gặp Trưởng phòng và trả lại. Một s GV ã "mạnh mm" bảo: "Chúng tôi không mặn mà i dạy nữa mô nhà báo ơi. Đường i xa quá, tiền lương ược mấy ng ấy chẳng ủ ổ xăng".
Từ ngày c quyết nh ến nay (6/10/2011), nhiều GV tiểu học tại Yên Thành ã nghỉ dạy vì quãng ường quá xa so với thời iểm trước ây ở trường mình công tác. Thầy H. - người gắn b với nghề gõ ầu trẻ ã gần 11 năm nay bức xúc ni: "Tôi i dạy ến nay ã gần 11 năm ri, là con gia ình chính sách. Hiện b tôi ã già hơn 80 tuổi, nằm một chỗ không c ai chăm sc... Từ khi nhật nh thuyên ến nay ã hơn 2 tuần ri tôi không i dạy nữa. Thú thật với chú từ ngày i dạy ến giờ lương bèo bọt quá, chưa ưa ược ngo cho vợ con cả, thậm chí tiền xăng xe còn xin vợ".
Cùng chung cảnh nghỉ dạy hơn 2 tuần nay cò cô Ng., thầy Ng... "Bây giờ thuyên tôi ến một trường nơi khác xa quá (từ nhà i xe máy mất hơn 30km), trong khi trước ây tôi dạy chỉ i c 2km. Thôi ành bỏ dạy chứ biết làm sao, lương ược 830.000 ng nếu mà ngàyo cũng phải i xe máy tiền lương không ủ ổ xăng âu nhà báo ơi. Làm GVp ng chúng tôi bây giờ khổ lắm...", GV N. cho biết.
Sáng ngày 26/10, PV Dân trí em vấn ề trên trao ổi với ông Trần Văn Thành - Trưởng Phòng GD huyện Yên Thành, ông Thành cho biết: "Chuyệc GVp ng chuyển i trường khác là bình thường. Do thực trạng GV ở Yên Thành chúng tôi nơi thừu, nơi thừa ít nên phải chuyển ến nơi thừa ít ể cho công bằng...
... c GV khi cp t c GV cn ngho y. Nếu các GV không tiếp tụcp ng chúng tôi sẽ thựn theo quyết nh chế ộ chính sách hiện hành. Nhưng trước mắt chúng tôi ộng viêc GV nên tiếp tục i dạy".
Tuy nhiên khi PV ặt câu hỏi hỏi "C một s GV trước ây ã dạy từ miền núi về, bây giờ Phòng tiếp tục chuyển họ trở lại miền núi?", về vấn ềy, ông Thành bảo không c GVo.
Nhưng trên thực tế theo iều tra của PV, trong s những GV tiểu học của huyện Yên Thành thuyên trong ợty c cô Ng. ã từng công tác 5 năm ở miền núi. Na Ng. tiếp tục "b" thuyên ngược trở lại miền núi sau chưa ầy 3 năm về xuôi.
Khi PV hỏi s GV phải thuyên ợty c bao nhiêu người, ông Thành không ni rõ mà lại chuyển sang vấn ề khác. Ông Thành cũng cho biết thêm, hiện GV các bậc học tại Yên Thành ều thừa (bậco cũng thừa) và ây là một thực trạng kh khăn hiện nay của ngành giáo dục huyện.
Trong khi , ông Nguyễn Tiến Lợi - chủ tch UBND huyện Yên Thành cho PV biết thêm: "Vừa ri chúng tôi rà soát lại, những trường thừa từ 4 biên chế trở lên sẽ không chop ng nữa. Còc GVy (các GVp ng ngắn hạn - PV) nếu họ không i làn của họ. Trước ây do s trường lớp nhiều nên huyện kýp ng với họ,ng chưa vào biên chế vì chưa ủ iều kiện biên chế của tỉnh giao. Mặc dầu c những GV ã công tác 7, 8, 9 năm ri. Nhưng sau tỉnh c chủ trương tất cả các GVy không ượcp ng chúng tôi cũng băn khoăn không biết giải quyếto.
Về lý phải dừngp ng vớc GV,ng về tình do họ ã bám trụ từ ến giờ (nhiều GV công tác giảng dạy ã 9-10 năm) nên huyện hằng năm trích ngân sách ểp ng (từng năm một) cho úng luật. Theo , chờ biên chế của tỉnh sẽ ưap ng với họ,ng từ ến nay vẫn chưa c thêm biên chếo (4 năm nay GV tiểu học ở Yên Thành chưa c thêm biên chếo - PV).
Để ảm bảo úngp ng, huyện thựn chủ trương của tỉnh nên tiếp tục cho một s trường trên a bàn kýp ng vớc GV ni trên. Đng thời, huyện cân i ngân sách ể chi trả, bên cạnh ể giữ các GV làm ngun giữ phòng. Khip ng huyện c gắng tạo iều kiện ể các GV ở gần. Nhưng năm nay do s lớp, học sinh giảm nên khi cân i một s trường không c nhu cầup ng nên chúng tôi iều chuyểc GVy c trường khác ể ảm bảo cân i. Còn nếu GVo không i thôip ng chứ không chấm dứt (vì các GVy chỉp ng từng năm một).
Theo DT
Ngôi trường nơi cả thầy, trò cùng bị hành Đó là thực trạng hiện nay tại Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn. Rất nhiều cán bộ, giảng viên lần lượt bỏ việc khiến sinh viên khổ lây. Nhiều cán bộ, giảng viên Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn cho biết hằng tháng, họ phải è cổ chịu phạt tiền, trong đó có...