Nghệ An: Nhiều giáo viên hợp đồng bỏ dạy vì bị thuyên chuyển
Cầmp n trên tay, nhiều giánp ng ngắn hạn ở huyện Yên Thành (Nghệ An) bỗng ìu xìu vì phải thuyên ến một nơi khác. Nhiều gián gắn b với ngôi trường mình dạy cả chục năm nay giờ ành… bỏ dạy.
Những ngày qua, nhiều gián (GV) tiểu học tại huyện Yên Thành (Nghệ An) ã ăn ngủ không yên vì nhật nh thuyên công tác i nơi khác. Nhiều GV nhận ược quyết nhy ã em trả lại Phòng Giáo dục và xin ở nhà i phụ h, c người i làm phụ việc ở quán hàng ăn của vợ.
Ở miền núi về, giờ lại b chuyển lên miền núi
Ra trường năm 2004, cô giáo Nguyễn Th Ng. nhận công tác với mức lươngp ng về dạy tại Trường tiểu học miền núi xã Hùng Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An). 5 năm công tác giảng dạy ở xã miền núi, c gắng hết mình ể mong ược chuyển về xã miền xuôi. Đến năm 2009, nhờ công tác giảng dạy tt, cô ược chuyển về Trường tiểu học Xuân Thành (xã Xuân Thành, huyện Yên Thành).
Tuy nhiên, niềm vui cũng chỉ ngắn tày gang. Chưa ủ 3 năm giảng dạy tại Trường tiểu học Xuân Thành, bỗng dưng cô Ng. nhật nh thuyên công tác i nơi khác. Ngày 14/10/2011, cô Ng. cầm quyết nh của Phòng Giáo dục huyện công tác giảng dạy ến Trường tiểu học Quang Thành. Điều áng ni, Trường tiểu học Quang Thành cũng là xã miền núa huyện Yên Thành. Trong khi , năm 2004, cô Ng. lúc mới ra trường cũng ã về công tác giảng dạy tại một xã miền núi khác trước .
Thầy H. ã 2 tuần ở nhà giúp vợ bán hàng…
Tâm sự cùng PV Dân trí, cô Ng. bun bã ni: “Ngày nhận ược quyết nh thuyên i công tác lại lên một xã miền núi, tôi bun lắm. Vì trước lúc ra trường tôi ã 5 năm giảng dạy tại một trường ở xã miền núi ri. C gắng mãi mới về ược dưới xuôi nay lại b chuyển lên một xã khác cũng là miền núi (lên xã miền núi Quang Thành – PV), quãng ường hơn 30km, i lại quá kh khăn. Tôi cũng không hiểu nỗi ngành giáo dục Yên Thành sao lại nỡ i xử, làm khổ GVp ng chúng tôiy chứ. Trong khi , tôi ang c con nhỏ, chng cũng thường xuyên i công tác xa nhà nên chẳng c ai trông giữ con cả. Thôi ành bỏ dạy vậy, chứ i dạy mỗi tháng ược 830.000 ng cũng không ủ tiền xăng mô nhà báo à”.
Cùng chung cảnh với cô Ng. cò thầy H., thầy Ng., thầy Kh., cô H., cô Th…. là GV các trường tiểu học Hợp Thành, Phú Thành, Nhân Thành, Th trấn cũng b thuyên c xã miền núi. Khi ược hỏi tâm tư, nguyện vọng của mình, hầu hết các thầ tâm sự phải nghỉ dạy thôi.
Video đang HOT
Tiền lương không ủ ổ xăng
Nhận ược quyết nh của huyện Yên Thành phải thuyên ến một trường, nhiều GV ã cầm luôt nhy lên gặp Trưởng phòng và trả lại. Một s GV ã “mạnh mm” bảo: “Chúng tôi không mặn mà i dạy nữa mô nhà báo ơi. Đường i xa quá, tiền lương ược mấy ng ấy chẳng ủ ổ xăng”.
Từ ngày c quyết nh ến nay (6/10/2011), nhiều GV tiểu học tại Yên Thành ã nghỉ dạy vì quãng ường quá xa so với thời iểm trước ây ở trường mình công tác. Thầy H. – người gắn b với nghề gõ ầu trẻ ã gần 11 năm nay bức xúc ni: “Tôi i dạy ến nay ã gần 11 năm ri, là con gia ình chính sách. Hiện b tôi ã già hơn 80 tuổi, nằm một chỗ không c ai chăm sc… Từ khi nhật nh thuyên ến nay ã hơn 2 tuần ri tôi không i dạy nữa. Thú thật với chú từ ngày i dạy ến giờ lương bèo bọt quá, chưa ưa ược ngo cho vợ con cả, thậm chí tiền xăng xe còn xin vợ”.
Cùng chung cảnh nghỉ dạy hơn 2 tuần nay cò cô Ng., thầy Ng… “Bây giờ thuyên tôi ến một trường nơi khác xa quá (từ nhà i xe máy mất hơn 30km), trong khi trước ây tôi dạy chỉ i c 2km. Thôi ành bỏ dạy chứ biết làm sao, lương ược 830.000 ng nếu mà ngàyo cũng phải i xe máy tiền lương không ủ ổ xăng âu nhà báo ơi. Làm GVp ng chúng tôi bây giờ khổ lắm…”, GV N. cho biết.
Sáng ngày 26/10, PV Dân trí em vấn ề trên trao ổi với ông Trần Văn Thành – Trưởng Phòng GD huyện Yên Thành, ông Thành cho biết: “Chuyệc GVp ng chuyển i trường khác là bình thường. Do thực trạng GV ở Yên Thành chúng tôi nơi thừu, nơi thừa ít nên phải chuyển ến nơi thừa ít ể cho công bằng…
… c GV khi cp t c GV cn ngho y. Nếu các GV không tiếp tụcp ng chúng tôi sẽ thựn theo quyết nh chế ộ chính sách hiện hành. Nhưng trước mắt chúng tôi ộng viêc GV nên tiếp tục i dạy”.
Tuy nhiên khi PV ặt câu hỏi hỏi “C một s GV trước ây ã dạy từ miền núi về, bây giờ Phòng tiếp tục chuyển họ trở lại miền núi?”, về vấn ềy, ông Thành bảo không c GVo.
Nhưng trên thực tế theo iều tra của PV, trong s những GV tiểu học của huyện Yên Thành thuyên trong ợty c cô Ng. ã từng công tác 5 năm ở miền núi. Na Ng. tiếp tục “b” thuyên ngược trở lại miền núi sau chưa ầy 3 năm về xuôi.
Khi PV hỏi s GV phải thuyên ợty c bao nhiêu người, ông Thành không ni rõ mà lại chuyển sang vấn ề khác. Ông Thành cũng cho biết thêm, hiện GV các bậc học tại Yên Thành ều thừa (bậco cũng thừa) và ây là một thực trạng kh khăn hiện nay của ngành giáo dục huyện.
Trong khi , ông Nguyễn Tiến Lợi – chủ tch UBND huyện Yên Thành cho PV biết thêm: “Vừa ri chúng tôi rà soát lại, những trường thừa từ 4 biên chế trở lên sẽ không chop ng nữa. Còc GVy (các GVp ng ngắn hạn – PV) nếu họ không i làn của họ. Trước ây do s trường lớp nhiều nên huyện kýp ng với họ,ng chưa vào biên chế vì chưa ủ iều kiện biên chế của tỉnh giao. Mặc dầu c những GV ã công tác 7, 8, 9 năm ri. Nhưng sau tỉnh c chủ trương tất cả các GVy không ượcp ng chúng tôi cũng băn khoăn không biết giải quyếto.
Về lý phải dừngp ng vớc GV,ng về tình do họ ã bám trụ từ ến giờ (nhiều GV công tác giảng dạy ã 9-10 năm) nên huyện hằng năm trích ngân sách ểp ng (từng năm một) cho úng luật. Theo , chờ biên chế của tỉnh sẽ ưap ng với họ,ng từ ến nay vẫn chưa c thêm biên chếo (4 năm nay GV tiểu học ở Yên Thành chưa c thêm biên chếo – PV).
Để ảm bảo úngp ng, huyện thựn chủ trương của tỉnh nên tiếp tục cho một s trường trên a bàn kýp ng vớc GV ni trên. Đng thời, huyện cân i ngân sách ể chi trả, bên cạnh ể giữ các GV làm ngun giữ phòng. Khip ng huyện c gắng tạo iều kiện ể các GV ở gần. Nhưng năm nay do s lớp, học sinh giảm nên khi cân i một s trường không c nhu cầup ng nên chúng tôi iều chuyểc GVy c trường khác ể ảm bảo cân i. Còn nếu GVo không i thôip ng chứ không chấm dứt (vì các GVy chỉp ng từng năm một).
Theo DT
Ngôi trường nơi cả thầy, trò cùng bị hành
Đó là thực trạng hiện nay tại Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn. Rất nhiều cán bộ, giảng viên lần lượt bỏ việc khiến sinh viên khổ lây.
Nhiều cán bộ, giảng viên Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn cho biết hằng tháng, họ phải è cổ chịu phạt tiền, trong đó có những khoản phạt hết sức vô lý. Nộp báo cáo chậm hay đi làm chậm một phút cũng bị quy thành tiền phạt, cuối tháng trừ trong bảng lương; họp trễ trừ 50.000 đồng, bỏ họp trừ 100.000 đồng. Có người mua một gói xôi vào trường ăn sáng cũng bị phạt 100.000 đồng.
Căng thẳng kỳ lương
Nhân viên, giảng viên bị phạt thì lãnh đạo của họ cũng vạ lây vì trường quy định trưởng đơn vị bị phạt 20% và phó đơn vị 10% trên tổng số tiền đơn vị bị phạt. Cán bộ kiêm nhiệm trực thuộc ban giám hiệu cũng không thoát khỏi quy định này. Việc phạt tiền làm cho không khí trong trường hết sức căng thẳng ở mỗi kỳ lĩnh lương.
Chỉ trong tháng 1 và tháng 2/2011, ba phó hiệu trưởng đã nghỉ việc mang theo nhiều bức xúc. Cũng trong thời gian này, trưởng phòng hành chính quản trị, phó phòng công tác sinh viên, phó phòng hành chính tổ chức đã lần lượt ra đi. Trước đó không lâu là các trưởng khoa nghệ thuật - mỹ thuật công nghiệp, âm nhạc, du lịch... có lúc, 17 người xin thôi việc chỉ trong một tháng.
Sinh viên một cơ sở của Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn giờ tan học.
Hiện TS Vũ Khắc Chương, hiệu trưởng nhà trường, phải kiêm nhiệm rất nhiều vị trí trưởng khoa và phòng ban, như: khoa công nghệ thông tin, khoa nghệ thuật - mỹ thuật công nghiệp, phòng đào tạo, phòng hành chính quản trị, phòng tổ chức nhân sự, giám đốc trung tâm thực tập...
Giảng viên cơ hữu "ảo"
Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn công bố tổng số cán bộ, nhân viên là 246 người; giảng viên là 514 người (trong đó có 291 giảng viên cơ hữu). Thế nhưng, rất nhiều người có tên trong danh sách giảng viên cơ hữu của trường khẳng định họ có nộp hồ sơ xin vào trường nhưng chưa một lần được hồi âm chứ nói gì đến ký hợp đồng.
Qua xác minh, chúng tôi được biết bằng thông báo thi tuyển hoặc nhờ người trong trường giới thiệu, trường thu nhận hồ sơ ứng viên rồi lấy đó lập danh sách giảng viên cơ hữu để báo cáo. Vì thế, đến ngày 20/11/2010, trường chỉ có 8 giảng viên cơ hữu và số cán bộ, nhân viên cũng chỉ 121 người.
Do giảng viên cơ hữu quá ít mà sinh viên lại đông nên một giảng viên cơ hữu phải kiêm việc chủ nhiệm từ 5-10 lớp. Cán bộ khoa, thư ký quản sinh không làm công tác giảng dạy cũng được phân làm chủ nhiệm lớp. Sinh viên quá đông nên sĩ số có lúc đến 200 - 300 người/lớp.
Hãi hùng thực tập tour
Mập mờ tuyển sinh Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn thành lập ngày 17-10-2006, tuyển sinh từ năm 2006, hiện có 14 ngành học bậc CĐ, 16 ngành học bậc TCCN. Theo báo cáo của trường, tổng số sinh viên hiện có là 7.165 người. Tuy nhiên, một người từng giữ chức vụ cao của trường cho biết số sinh viên hiện nay trên 9.220 người. Hằng năm, đến kỳ tuyển sinh, trường tổ chức họp hội đồng tuyển sinh ở các khâu nhưng riêng khâu quan trọng nhất là chọn sinh viên trúng tuyển thì hoàn toàn do hiệu trưởng quyết định.
Có mặt ở cơ sở 5 của trường này tại xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn - TPHCM, chúng tôi mới biết nỗi khổ của hàng ngàn sinh viên đang phải học trong cơ ngơi vốn là xưởng may. Trần nhà ẩm thấp, tối tăm, xung quanh bốc mùi hôi thối nồng nặc. "Chúng em học mà như bị tra tấn. Nóng và ngột ngạt kinh khủng"- một sinh viên khoa du lịch cho biết.
Nhiều sinh viên cho hay máy chiếu chỉ 10 cái, trong khi có đến 28 lớp học sáng - chiều. Màn hình thiếu nên dùng máy chiếu chiếu thẳng lên tường để học. Do nhiều giảng viên nghỉ việc nên rất đông sinh viên bị mất điểm môn học, hiện chưa biết giải quyết bằng cách nào.
Điều bức xúc nhất đối với sinh viên là việc nhà trường buộc họ thực tập theo kiểu đi tour du lịch và lấy đây làm một trong những điều kiện tốt nghiệp. Sinh viên trong 3 năm học CĐ phải đi thực tập 4 lần, có lúc phải đóng tiền theo những tour 6-7 triệu đồng. Không chỉ sinh viên khoa du lịch mà tất cả các khoa, kể cả ngoại ngữ, nghệ thuật - mỹ thuật công nghiệp, thanh nhạc, kinh tế... cũng phải thực tập theo hình thức này thì mới có thể tốt nghiệp.
Theo Người lao động
Để có một bộ hồ sơ dự tuyển đại học nổi bật Hầu hết học sinh trung học muốn du học, khi nộp đơn vào các đại học ở nước ngoài đều đau đầu vì nỗi lo hồ sơ mình "chìm" giữa hàng nghìn hồ sơ khác. Đó là những thắc mắc hợp lý. Nhân viên phòng tuyển sinh các đại học hằng năm đọc hàng nghìn lá đơn đăng ký, và nhiệm vụ của...