Nghệ An ‘loay hoay’ thực hiện chủ trương dạy 2 buổi/ngày ở bậc tiểu học
Năm học 2018-2019, do Nghệ An thiếu hơn 2.000 giáo viên tiểu học nên việc triển khai dạy học 2 buổi/ngày tại bậc học này đang gặp nhiều khó khăn.
Ở Nghệ An, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày ở bậc tiểu học được triển khai từ năm học 1995-1996. Năm 2015, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 1517 hướng dẫn việc thực hiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày và được ngành Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo theo nguyên tắc: Tự nguyện tham gia học và đóng góp kinh phí, tự thỏa thuận về mức đóng góp.
Thực tế cho thấy, học sinh học buổi thứ 2 không bị dồn kiến thức trong 1 buổi, được học thêm các môn: Ngoại ngữ, Tin học, tham gia hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sống và phần nào khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm. Hiện nay, toàn tỉnh Nghệ An đã có 98,8% số học sinh học 2 buổi/ngày.
Cô và trò Trường Tiểu học Thị trấn Tân Kỳ. Ảnh: baonghean.vn
Theo thống kê, tại Nghệ An ở các năm học trước, số học sinh học 2 buổi/ngày bằng đóng góp xã hội hóa là khoảng 224.559 em/249.150 em. Tổng kinh phí huy động từ nguồn đóng góp của phụ huynh là 134,8 tỷ đồng. Kinh phí thu được bảo đảm chi trả mức lương tối thiểu cho giáo viên dạy tăng tiết, giáo viên hợp đồng dạy Ngoại ngữ, Tin học…
Tuy nhiên, bât câp hiện nay trong qua trinh thưc hiên đo la số giáo viên tiêu hoc trên toan tinh chỉ mới bố trí được 1,3 giáo viên/lớp (trong khi quy định là 1,5 giáo viên/lớp). Bên canh đo, việc thu tiền nộp buổi học thứ 2, nhiều nơi chưa nhận được sự đồng tình của phụ huynh.
Cung bơi nhưng ly do nay nên đâu năm hoc nay, UBND tinh đa chi đao “tam dưng” viêc thưc hiên Quyết định số 1517 ban hành từ năm 2015 và chưa ban hành hướng dẫn thay thế. Chính vì vậy, dù năm học mới đã bắt đầu được hơn 1 tháng nhưng các trường chưa thể triển khai thu tiền dạy học buổi thứ 2, nhiều trường rơi vào tình trạng phải nợ lương giáo viên. Một số huyện, hàng chục giáo viên hợp đồng buộc phải nghỉ dạy vì không có lương chi trả…
Đã bước qua một tháng học tập của năm học 2018-2019, việc tổ chức ăn trưa bán trú học buổi chiều, mọi hoạt động khác của cô và trò Trường Tiểu học Hà Huy Tập 1, thành phố Vinh vẫn diễn ra bình thường.
Cô Nguyễn Thị Bích Hiền, giáo viên Trường Tiểu học Hà Huy Tập 1 cho biết: Học 2 buổi/ngày rất thuận lợi cho phụ huynh và học sinh, tạo điều kiện để nhà trường tổ chức các tiết học ngoài giờ lên lớp. Tuy nhiên, hiện nay, việc triển khai đang gặp khó khăn do thiếu giáo viên.
Năm học 2018-2019, Trường Tiểu học Hà Huy Tập 1 có 1.200 học sinh, tăng 2 lớp so với năm học trước. Nếu tính theo quy định 1,5 giáo viên/ lớp, nhà trường đang thiếu 11 giáo viên. Hiện nhà trường đã hợp đồng với 5 giáo viên thỉnh giảng ở môn văn hóa bắt buộc và bố trí tất cả giáo viên phải dạy tăng thêm từ 6-7 tiết/tuần.
Cô Nguyễn Thị Hồng Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hà Huy Tập 1 cho biết: Việc thiếu giáo viên ảnh hướng lớn đến chất lượng dạy và học. Trong bôi canh số học sinh đông, gân 100% hoc sinh đêu hoc ban tru, nha trương mong muốn thanh phô co cơ chê hơp đông giao viên thỉnh giang hoăc bô sung giao viên đê viêc day hoc va chăm soc hoc sinh đươc hiêu qua…
Tương tự, nhiêu năm nay, Trương Tiêu hoc Nguyên Thi Minh Khai, huyện Hưng Nguyên đa tô chưc day hoc 2 buôi/ngay, vơi thơi lương 35 tiêt/tuân. Năm nay, viêc tô chưc vân đươc duy tri nhưng sô tiêt đa giam xuông 33 tiêt/tuân do thiêu giao viên.
Video đang HOT
Thây giao Nguyên Văn Tuân, Hiêu trương Trương Tiêu hoc Nguyên Thi Minh Khai cho biêt: Nhà trương đang thiêu 2 giao viên. Do giao viên không đu nên hâu hêt giáo viên đêu phai dạy tăng tiêt tư 3-5 tiêt/tuân, rât vât va.
“Cũng do phai căt giam sô tiêt, nha trương phai rut môt tiêt sinh hoat ngoai giơ lên lơp va môt tiêt sinh hoat lơp. Du đây không phai la cac tiêt hoc chinh nhưng phân nao cung anh hương đên hoat đông cua cac lơp hoc va môt sô nôi dung giao viên phai lông vao cac tiêt hoc khac”, Hiêu trương Trương Tiêu hoc Nguyên Thi Minh Khai Nguyên Văn Tuân nói.
Trước tình trạng trên, Sơ Giao duc va Đao tao Nghệ An ban hành văn ban sô 1565/SGD&ĐT-GDTH vê viêc hương dân day hoc 2 buôi/ngay. Đang chu y, trong văn ban nay, Sơ Giao duc va Đao tao chi đao cac trương lưa chon mô hinh day hoc tư 30-33 tiêt/tuân, tôi đa la 33 tiêt/tuân thay vi 35 tiêt/tuân như trươc đây.
Thưc hiên theo văn ban nay, năm nay, đông loat cac trương đêu giam sô tiêt va chi ưu tiên cho nhưng tiêt hoc văn hoa chinh như: Văn – Tiêng Viêt – Ngoai ngư… Cac tiêt sinh hoat ngoai giơ lên lơp, ky năng sông, tư ôn tâp ơ trên lơp đêu bi rut ngăn lai.
Ông Hoàng Văn Thụ, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hưng Nguyên đề xuất: Trên cơ sở hướng dẫn hiện nay, căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và thực tế của phụ huynh, học sinh của mỗi trường, Phòng đã chủ động giao các trường xây dựng kế hoạch dạy 2 buổi/ngày.
Tuy nhiên trên thực tế, toàn huyện vẫn còn thiếu gần 80 giáo viên Tiểu học mới đảm bảo được dạy học 2 buổi/ngày. Phòng đề xuất Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh Nghệ An cần bổ sung đủ giáo viên hoặc có cơ chế để các trường được hợp đồng giáo viên ngoài biên chế.
Vê nôi dung nay, thơi gian qua, Sơ Giao duc va Đao tao Nghệ An đa xây dưng cac dư thao thay thê. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa đưa ra được giai phap cuôi cung bởi khó khăn chồng chất như giao viên không đu, chưa co cơ chê giao viên hơp đông va viêc thu tiên đê triên khai chưa co hương dân…
Vương măc nay cung đang la bai toan kho cho cac trương tiêu hoc trong nhưng ngay đâu năm hoc mơi bơi hiên tât ca giao viên đang phai gông minh lam thêm giơ, day qua sô tiêt nhưng chê đô đê chi tra theo quy đinh đôi vơi lam thêm giơ không co hoăc chưa co căn cư nao đê thu, chi tra…
Trong xu thế hiện nay, việc tổ chức dạy buổi thứ 2 là cần thiết, nhất là khi ngành Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị thực hiện đổi mới chương trình. Vì vậy, trước mục đích, yêu cầu đó, Sở Giáo dục và Đào tạo cũng như UBND tỉnh Nghệ An cần sớm có hướng dẫn cụ thể cho các trường, tránh tình trạng nhà trường phải nợ lương giáo viên, ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
Bích Huệ
Theo TTXVN
Giáo dục kỹ năng sống: Sự chuyển mình mạnh mẽ về môi trường văn hoá học đường
Giáo dục kỹ năng sống là một yêu cầu quan trọng, đảm bảo giáo dục toàn diện học sinh, sinh viên hội nhập quốc tế, trao cơ hội đảm bảo cơ hội thành công cao hơn.
Sáng nay 12/10, tại Nghệ An, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo "Thực trạng và giải pháp giáo dục kỹ năng sống trong trường học". Hơn 100 nhà khoa học, chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục, các thầy cô giáo cùng nghiên cứu, thảo luận đóng góp ý kiến và đề xuất giải pháp cụ thể để giáo dục kỹ năng sống (KNS) trong trường học được toàn diện, đầy đủ và hiệu quả.
97% các trường có giáo dục KNS.
Tại hội thảo, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục chính trị và Công tác HSSV (Bộ GD&ĐT) Bùi Văn Linh cho biết, hầu hết hơn 97% các trường ở từ bậc mầm non đến THPT và các trường đại học, cao đẳng đều đang đưa nội dung giáo dục KNS được tích hợp vào trong các môn học chính khóa của chương trình phổ thông (môn Đạo đức, Giáo dục Công dân, Ngữ văn, Sinh học, Địa lý...); các hoạt động ngoài giờ Đoàn - Đội; mô hình các câu lạc bộ...
Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục chính trị và Công tác HSSV (Bộ GD&ĐT) Bùi Văn Linh chủ trì hội thảo.
Đặc biệt, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo tất cả các trường thường xuyên tổ chức và yêu cầu đổi mới nội dung, hình thức các hoạt động ngoại khóa, như: thiết kế riêng hoạt động trải nghiệm (ở cấp tiểu học, THCS) và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (ở cấp THPT) với thời lượng 75 tiết đối với tất cả các học kỳ.
Trên cơ sở đó, ông Bùi Văn Linh cho biết hiện nay hầu hết HSSV đã có nền tảng kiến thức rộng hơn, được trang bị và hiểu biết, thực hành tốt hơn các kỹ năng sống thiết yếu trong học tập, cuộc sống, tự tin giao tiếp và khả năng hội nhập quốc tế tốt hơn nhiều... là những kết quả hiện thực rõ nét nhất từ sự thành công ban đầu của chương trình.
Kỹ năng sống là thực tế, không phải giáo điều.
Tuy vậy, theo ông Linh, việc triển khai công tác giáo dục KNS trong các nhà trường vẫn còn các bất cập, khó khăn. Đó là, cơ sở vật chất tại các trường học để tổ chức hoạt động các câu lạc bộ cho HSSV còn thiếu, tài liệu, học liệu cũng cần bổ sung thêm phục vụ công tác, vai trò của gia đình HSSV trong việc phối hợp tổ chức hoạt động KNS chưa đáp ứng yêu cầu thường xuyên cập nhật các kỹ năng của HSSV.
Toàn cảnh hội thảo.
Thực tế từ cơ sở, ông Nguyễn Trọng Bé (Sở GD&ĐT Nghệ An) cho biết, chương trình, nội dung giáo dục KNS hiện nay chủ yếu đang ở dạng tích hợp, lồng ghép trong một số môn học nên chưa có nhiều thời gian để học sinh vận dụng vì vậy các nhà trường lúng túng trong việc lựa chọn, tổ chức nhiều mô hình.
Các hoạt động tập thể cơ bản mới đảm bảo về chiều rộng cung cấp thông tin, lý thuyết nhưng chưa đi vào các tình huống thực tế. Mặc dù có sự chỉ đạo chung từ Sở GD&ĐT nhưng ở mỗi cơ sở giáo dục lại có những cách làm khác nhau chưa đồng bộ về mặt hiệu quả và tiến trình.
Đồng thời, ông Nguyễn Trọng Bé nhấn mạnh việc cân bằng định mức lao động ở một số nhà trường ảnh hưởng đến việc bố trí người tổ chức được các hoạt động giáo dục KNS; vì một số giáo viên làm công tác giáo dục kỹ năng sống tại nhiều trường học hiện nay còn hạn chế về năng lực và thiếu về kinh nghiệm tổ chức các hoạt động.
Bà Lê Thị Hồng Anh Chuyên viên Sở GD&ĐT TPHCM phát biểu.
Cùng với đó, bà Lê Thị Hồng Anh (Sở GD&ĐT TPHCM) cho rằng, ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục KNS chưa được nhận thức một cách đúng mức trong một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên. Khi thực hiện giáo dục KNS, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên và học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể...).
Theo Bà Hồng Anh, tổ chức giáo dục KNS có những đặc thù riêng khác với các hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không chỉ diễn ra trong môn học mà còn thông qua một số hoạt động khác (hoạt động ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ...) cho nên phải tính đến cơ sở vật chất, kinh phí để thực hiện.
Đưa KNS thành tiêu chí đánh giá học sinh.
Do đó, ông Bé đã kiến nghị Bộ GD&ĐT cần ban hành cơ chế, chính sách riêng để công tác giáo dục KNS được thực hiện một cách đồng bộ, có hiệu quả và tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động này ở các nhà trường.
Cần có các chương trình tập huấn cho đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục kỹ năng sống cho các trường phổ thông. Có quy định cụ thể về định mức lao động đối với giáo viên làm công tác giáo dục kỹ năng sống. Quy định mức kinh phí, nguồn kinh phí được sử dụng để hỗ trợ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm với mục đích giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, ông Bé nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, ông Bé hi vọng các cơ sở giáo dục cần thông tin rộng rãi đến cha mẹ học sinh ý nghĩa và lợi ích của việc tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động giáo dục kỹ KNS.
Nguyễn Phương Liên (Phó Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Nội)
Bên cạnh đó, bà Nguyễn Phương Liên (Phó Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Nội) đóng góp ý kiến cho rằng các trường cần tao điêu kiên để cán bộ, giáo viên, tham gia các lơp tâp huân vê giáo duc KNS, quan tâm đên viêc trang bi các cơ sơ vât chât, phương tiên nhăm nâng cao nghiêp vu cho đôi ngu phu trách công tác giáo duc KNS tai đơn vi. Chú trong đên viêc chỉ đạo thành lập các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, câu lac bô ky năng, câu lac bô, tao môi trương vui chơi, hoc tâp qua đó trang bi các ky năng cần thiết cho học sinh.
Ngoài ra, đại diện Sở GD&ĐT Hải Phòng cho rằng KNS là yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng tổ chức giảng dạy, tổ chức sinh hoạt và chất lượng học sinh của một ngôi trường. Do đó, cần đẩy mạnh hơn các nội dung hoạt động ngoại khóa cho học sinh phù hơp vơi tưng đôi tương và có sư đông thuân cao tư phía cha me hoc sinh. Nhằm nâng cao bản lĩnh, năng lực và khả năng tiếp thu kiến thức trở thành học sinh toàn diện.
Hà Cường
Theo Dân trí
Nghệ An: Thiếu giáo viên, trường giảm tiết, phụ huynh lao đao vì con học 1 buổi Do thiếu giáo viên và thiếu kinh phí thực hiện nên nhiều trường tiểu học ở Nghệ An không thể duy trì học 2 buổi/ngày tất cả các ngày trong tuần. Trong khi giáo viên quá tải, học sinh không có thời gian ôn tập, tham gia các hoạt động ngoại khóa ở trường thì phụ huynh cũng lao đao vì không biết...