Ngày đầu đổi giờ học, giờ làm: Tất bật và âu lo
Phụ huynh hối hả đa trẻ đế ng rồi lại tất bật quay về để kịp gi làm. Để thực hiệ “trôi chảy”, nhiều phụ huynh đã phải “xôg” ra đg từ lúc 6h30 ság. Khung gi học, gi làm mới khiế nhiều gia đìh lâm vào cảh tất bật xen lẫ âu lo.
Phụ huynh tất bật
Ság nay 1/2 làgày đầu tiê ng thuộc địa bà 12 quậ huyệ thuộc địa bà thủ đô thực hiệ khung gi học mới do UBND thàh phố Hà Nội ban hàh. Mc dù tầm ảh hởg của sự thay đổi này đối với các ca học ság (khôg cóhiều xáo trộ so với ớc đây – PV) cha đc thể hiệ rõét nhưg với việc cầ phải đa con đế ng sau đó có mt ở côg sở vào lúc 8h-8h30 khiế nhiều bậc phụ huynh “toát mồ hôi”.
Có hai con đang học ở hai bậc khác nhau (tiểu học và mầm non), chị Hơg phải ri khỏi nhà vào lúc 6h30 để có thể đa đứa lớ đế Trưg tiểu học Cát Linh vào lúc khoảg 7h15 sau đó lại quay ngc trở lại để gửi con vào ng mầm non. Sau khi hoà tất côg việc đa con đế ng, chị lại tất bật quay về côg sở với chặg đg gầ 6km để kịp vào làm lúc 8h.
“Việc đẩy lui thi gian vào học của các cháu khiế gia đìh tôi gp nhiều khó khă. Về cơ bả thì vẫ phải ra đg nh ớc đây chứ khôg thể muộ hơ bởi mìh cò phải kịp để đế cơ quan làm việc. Bê cạh đó cũg có tìh trạg bất cập là ớc đây cung đg đa con đi học là qua ng mầm non ớc sau đó đế ng tiểu học nhưg hiệ tại theo quy địh của các ng thì 7h30 mới tiếp nhậ trẻê đàh phải đa đứa lớ đế ng ớc sau đó lại quay ngc lại” – chị Hơg chia sẻ.
Nhiều phụ huynh tất bật đa con đế ng tiểu học rồi lại chạy xô Cũg theo chị Hơg, thì với khung gi học, gi làm mới này áp dụg vào buổi ság thì các phụ huynh hoà toà có thể bố trí đc nhưg sẽ phải tất bật hơ. Nhưg điều màhiều ngi lo lắg hơ cả là đa con đế ng sớm nhưg mãi đế 8h mới vào học thì trong khoảg thi gian này ai làgi giám sát, quả lý các cháu. Đối với cấp tiểu học thì cô có thể ra nhắc nhớ, yêu cầu các con chơi ở trong khuô viê sâ ng, cò ở bậc THCS các con lớ hơ nê rất khó để quả lý.
Đế ng sớm nhưg lại vào học muộ nê HS tiểu học thỏa thích vui chơi.
Theo ghi nhậ của chúg tôi tại một số điểm ng THCS ság nay, việc HS đứg la cà ớc cổg ng khá phổ biế bởi phầ lớ các em đều có mt ởg vào lúc 7h15-7h20 phút. Với khoảg thi gian d ra ch đế tiết học đầu tiê khoảg 30-45 phút, nhiều em chọ giải pháp ă ság hoc rong chơi ngoài đg phố.
Trong khi đó ở bậc THCS thì la cà phố xá để ch đế gi vào học.
Khôg chỉ các gia đìh côg nhâ viê chức lâm vào cảh tất bật màgay cả các bậc phụ huynh làm côg việc tự do cũg rơi vào tìh trạg bất an. Chị Hà ở phố Trơg Địh có con học ở Trưg tiểu học Tô Hoàg (Quậ Hai Bà Trưg) chia sẻ: “Mìh làm nghề buô bá nê thi gian chủ độg hơ. Chíh thế khung gi học mới khôg ảh hởg nhiều đế côg việc đa đó con. Tuy nhiê cũg có cái khó là đc vào lớp muộ hơ thưg này nê mọi thay đổi sinht vố quen thuộc nh thi gian ngủ dậy, ă ság… cũg bị thay đổi theo”.
Video đang HOT
Chị Hà cũg cho biết thêm, nói là 8h vào học nhưg chị cũg phải ra khỏi nhà từ lúc 7h ság để tráh cảhc ở một số cung đg hẹp. “Nhì chung mật độ giao thôg ở cung đg tôi đi vẫ cha có sự thay đổi nào đág kể. Một số đoạ đg vẫ rơi vào cảhc nhưhữg ngày ớc đây” – chị Hàói.
Đã 8h15 nhưg bậc phụ huynh này vẫ cha thể đa con đế ngQua quan sát tại một sốg thuộc địa bà quậ Thanh Xuâ, Hai Bà Trưg…, tìh trạg HS đi muộ trong ngày đầu thực hiệ khá phổ biế. Nguyê nhâ đối với cấp THPT là do cha quen lịch thay đổi, trong khi đó ở bậc tiểu học thì lại do phụ huynh chủ quan hoc bịc.
Theo quan điểm chỉ đạo của Sở GD-ĐT Hà Nội, trong nhữg ngày đầu thực hiệ, các ng phải tạo điều kiệ cho HS đi muộ đc vào lớp. Chíh yếu tốày mà hầu hết các ng đều mở rộg cổg đó HS chứ khôg nh ớc kia là sau khi vào trốg vào lớp là khóa cổg ng.
Các n phơg á đối phó
Việc thay đổi gi học, gi làm khôg chỉ làm xáo trộ đế gia đìh của HS màgay cả các ng cũg phải lê phơg á trong việc bố trí thi gian chuyể ca ság và chiều, trôg trẻ để ch bố mẹ đế đó…
Cô Vâ Anh – hiệu ởg Trưg tiểu học Hoàg Diệu cho biết: “Do ng đã thực hiệ thay đổi gi học từ ớc, gầ nh là trùg với quy địh của UBND thàh phốê khôg ảh hởg gì. Tuy nhiê ng cũg phải lê phơg á trong việc trôg trẻ ởg sau khi tan học mà bố mẹ cha kịp đế đó”.
Cũg theo cô Vâ Anh, để quả lý HS sau gi tan học ng cũg đã mở các câu lạc bộ để các con có thể tham gia trong thi gian ch ngi nhà đế đó. Việc làm này tráh cảh HS phải lang thang, ch đi ở cổg hoc sâ ng.
Với tíh đc thù của cấp học mầm non nê việc trôg trẻ sau gi học gầ nh là côg việc thưg ngày của các ng. Tuy nhiê với nhiều gia đìh HS sẽ tan sở về muộ nê ng cũg phải tăg cưg giải pháp để trôg trẻ.
Việc trôg trẻ sau khi hết gi học để ch phụ huynh đế đó đc”Với đc thù cấp học mầm non là phải bố trí ít nhất 2 giáo viê/lớp nê việc tiếp nhậ trẻ vào buổi ság và trôg trẻ sau gi học đc luâ chuyể cho nhau. Giáo viê nào đó trẻ thì phải đế sớm hơ, ngi cò lại thì đế muộ hơ nhưg lại phải ởg lâu hơ. Quan điểm của chúg tôi là thực hiệ nghiêm túc theo quy địh của Sở GD-ĐT (trôg trẻ đế 17h30). Trong ng hp sau gi này phụ huynh vẫ cha đế đó, chúg tôi sẽ đa các con vào các lớp trôg trẻ muộ” – cô Nguyễ Khanh Hơg – hiệu ởg Trưg mầm non Cát Linh cho hay.
Trớc câu hỏi của chúg tôi làếu số lợg trẻ ở lại ng sau 5h30 tă đột biế thìhàg sẽ bố trí ra sao, cô Hơg nhấ mạh: “Do mới ngày đầu thực hiệ nê cũg cha biết tìh hìh cụ thể ra sao nhưg quan điểm của chúg tôi làếu có hiệ tợg đột biế nh vậy thìg sẽ bố trí giáo viê để trôg mom các con”.
Trong khi ng mầm non, tiểu học thì đã “yê tâm” với phơg á của mìh đa thì thì các ng THCS lại đang ở trạg thái “rối rắm”. Hiệ nay khôg phải ng THCS nào cũg đáp ứg đc đủ phòg học để học một ca chíh thế tìh trạg học hai ca khá phổ biế. Tuy nhiê với khung gi mới thì thi gian giao giữa hai ca bị rút ngắ nê chắc chắ sẽ gây ra cảh “” ớc cổg ng vào khoảg thi gian này.
"Giờ học thay đổi, không biết phải đón con như thế nào?"
Ngày mai 1/2, các trường học của 12 quận huyện thuộc địa bàn thủ đô bắt đầu áp khung giờ mới do UBND thành phố ban hành. Tuy nhiên, lãnh đạo nhiều trường học cũng như các phụ huynh bày tỏ những bất cập của việc điều chỉnh giờ học này.
Băn khoăn vì những điểm bất hợp lý
Theo công văn của Sở GD-ĐT Hà Nội gửi các đơn vị trường học, với HS các trường Mầm non, Tiểu học, THCS: Thời gian bắt đầu lớp học buổi sáng từ 8h và kết thúc lớp học chiều vào 17h. HS, SV các trường THPT, ĐH, học viện, CĐ, Trung cấp Chuyên nghiệp và dạy nghề: Thời gian bắt đầu học buổi sáng từ trước 7h hàng ngày; kết thúc giờ học buổi chiều sau 19h hàng ngày. Với việc quy định cứng như thế này đã khiến lãnh đạo nhiều trường, đặc biệt là các trường THPT, băn khoăn vì những điểm bất hợp lý.
Không được tự ý định ra các giờ học trái quy định Chiều ngày 31/1, Sở GD-ĐT Hà Nội đã có thông báo nhấn mạnh tới các đơn vị giáo dục là không được tự ý định ra các giờ học trái quy định của văn bản chỉ đạo điều chỉnh giờ làm việc và giờ học tập của thành phố và của ngành GD-ĐT. Đối với những trường học 2 ca, giờ học buổi chiều với trường Mầm non, Tiểu học và THCS báo cáo với phòng GD-ĐT và UBND quận, huyện. với các trường THPT, TCCN, CĐ, TTGDTX, TTGDKTTH-HN báo cáo về Sở đồng thời căn cứ vào số tiết học của thời khóa biểu để định ra giờ học tiết 1 buổi chiều cho phù hợp đảm bảo khi tan học đúng giờ quy định của thành phố và Sở GD-ĐT Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết, hiện tại mới có phòng GD-ĐT huyện Thanh Trì, quận Cầu Giấy, Hà Đông, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hoàn Kiếm và các trường TC sư phạm Nhà trẻ mẫu giáo, THPT Nguyễn Gia Thiều, Lý Thường Kiệt báo cáo về phương án đổi giờ học.
Theo TS. Nguyễn Tùng Lâm - hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, với quy định "rập khuôn" như vậy khiến các trường không biết phải thực hiện như thế nào đối với buổi học không phải là chính khóa.
Thầy Lâm cho rằng, đối với cấp THPT thì chỉ học một buổi, buổi còn lại thì các em có thể học thêm ở trường, hoặc học các môn hỗ trợ kỹ năng... Thông thường các buổi học như vậy chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng và chia thành các ca. Kết thúc ca thì các em phải rời lớp để nhường cho các bạn học ca tiếp theo. Như vậy sẽ có những HS kết thúc việc học tập sớm chẳng nhẽ lại yêu cầu các em ngồi lại đến 19h mới về.
"Nếu là buổi học chính khóa thì chúng tôi có thế cố gắng để bố trí cho phù hợp. Còn đối với buổi học không chính khóa thì quy định quá gây khó khăn cho chúng tôi. Bên cạnh đó nếu đang học mà mất điện thì trường cũng chẳng biết xoay sở thế nào" - TS Lâm nhấn mạnh.
Đồng quan điểm trên, cô Hải - phó hiệu trưởng Trường THPT Đoàn Kết (Q. Hai Bà Trưng) lo lắng: "Mùa này trời tối rất nhanh nên việc để cho các em tan học vào lúc 19h là điều rất nguy hiểm. Hơn nữa, không phải cung đường nào cũng an toàn và có đèn cao áp. Tôi không biết khi nghiên cứu lịch thay đổi giờ học những người nghiên cứu có tính đến việc này hay không".
So với cấp THPT thì ở bậc mầm non, tiểu học và THCS có vẻ yên tâm hơn với lịch thay đổi giờ học. Điều mà các cấp học này lo lắng đó là việc các bậc phụ huynh có bố trí kịp thời gian để đến đón con hay không.
Một số giáo viên đang dạy ở các trường THPT có con nhỏ theo học ở bậc tiểu học và THCS bày tỏ: "Với lịch thay đổi như quy định thì vợ chồng chúng tôi phải làm việc đến 19h, trong khi đó con lại tan trường lúc 17h. Như vậy không biết phải đón con như thế nào".
Theo cô Phạm Thị Yến - hiệu trưởng Trường tiểu học Thành Công B, trường đã hoàn thành các phương án để thông báo cho cha mẹ HS. Việc điều chỉnh giờ dẫn đến giáo viên phải làm thêm giờ so với bình thường nhưng chưa biết là có chế độ thêm hay không. Tuy nhiên trước mắt trường phải nghiêm túc thực hiện theo quy định.
Nhiều phụ huynh lo lắng không biết phải sắp xếp thời gian làm việc thế nào để đón con khi tan học.
Nhiều trường ĐH, CĐ đứng ngoài cuộc
Trong khi các trường mầm non và phổ thông đang khẩn trương đưa ra các phương án cùng như thay đổi lịch trình làm việc tuân thủ theo quy định khung giờ mới thì các trường ĐH, CĐ khá "thờ ơ". Sở dĩ có hiện tượng này là số lượng các trường ĐH, CĐ chịu sự quản lý trực tiếp của UBND thành phố Hà Nội chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Trong khi đó các trường chịu sự quản lý của các Bộ, Ngành khác thì vẫn chưa nhận được công văn hay quy định nào về sự điều chỉnh.
Lãnh đạo Phòng đào tạo trường ĐH Ngoại thương Hà Nội cho biết: "Đối với các trường ĐH thì việc thực hiện theo khung giờ quy định là không thể bởi tính đặc thù riêng. SV có thể học ca sáng, ca chiều, học một hoặc vài tiết... Khi kết thúc buổi học thì tất nhiên các em phải ra về. Hiện tại trường đang áp dụng khung giờ vào học từ 6h45 và kết thúc vào lúc khoảng 17h".
Dưới góc độ khác, lãnh đạo Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chia sẻ thêm, việc thực hiện giờ bắt đầu vào học thì các trường ĐH, CĐ có thể tuân thủ để áp cùng một khung. Còn việc tan học thì không thể thực hiện được bởi không phải trường nào cũng đủ phòng, lớp nên việc chia ca, kíp là điều tất yếu.
Việc nhiều trường ĐH, CĐ không "mặn mà" tham gia vào khung giờ mà UBND thành phố Hà Nội ban hành đã đặt ra bài toán nan giải trong giải quyết ùn tắc giao thông bởi số lượng SV theo học ở các trường trong nội thành là rất lớn. Bên cạnh đó, khá nhiều SV đều có phương tiện đi lại cá nhân nên mật độ tham gia giao thông của đối tượng này cao hơn rất nhiều so với các cấp học phổ thông.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Hiệp Thống - phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng bày tỏ: "Đối với các trường thuộc sự quản lý của UBND thành phố thì chúng tôi đã có văn bản kiến nghị lên để đảm bảo làm sao các trường đồng bộ về khung thời gian học tập. Hiện tại chúng tôi thực hiện đúng theo văn bản của UBND thành phố ban hành. Còn trong quá trình thực hiện xuất hiện các tình huống cụ thể lúc đó sẽ có sự điều chỉnh hợp lý".
Mặc dù ngày mai việc điều chỉnh giờ học mới được thực hiện. Song ngay trong quá trình các trường tiến hành họp để lên phương án phù hợp đã thấy không ít sự bất cập. Không những thế ngay cả các bậc phụ huynh cũng rơi vào tâm trạng bất an bởi với việc con cái họ tan trường vào lúc 19h mà đi xe buýt về nhà thì không biết lúc nào các em mới được ăn uống, nghỉ ngơi để sáng hôm sau bắt đầu buổi học vào lúc 7h.
"Nhà tôi ở quận Long Biên, cháu là học sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Thời gian học vào các buổi chiều, nếu tan học lúc 19h hàng ngày đón được xe buýt (3 tuyến) về đến nhà cũng đã 21h vậy thời gian ăn tối và nghỉ ngơi là không có. Nếu muốn con về sớm một chút bố mẹ thay nhau đón thì giờ tan làm từ 17h, vậy là ngồi chơi đến 19h để đón con, nếu về nhà thì không nấu kịp bữa tối lại phải dắt xe đi đón con." - một bậc phụ huynh phân tích.
Tăng chuyến lượt các tuyết xe buýt nhanh
Nguyễn Hùng
Theo dân trí
Những lớp học với tư thế lạ Do bàn ghế quá cao so với khổ người, nhiều học sinh ở vùng sâu, vùng xa đã phải xoay trở đủ kiểu để có thể đọc, viết trong giờ học. Kích cỡ bàn ghế không phù hợp không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng học tập mà còn ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng sức khỏe, hình thức của trẻ em....