Ngành dệt may ước tính thiệt hại lên đến 3.000 tỷ/tháng trước dịch COVID-19, Vinatex kiến nghị được xuất khẩu khẩu trang, hoãn tiền thuê đất, cho vay trả lương…
Tập đoàn đưa ra giả thiết, nêu dich COVID-19 kêt thuc cuôi thang 5, va kinh tê phuc hôi tư thang 6/2020 thi ươc tinh Nganh DMVN thiêt hai 11.000 ty đông, va Tâp đoan sẽ thiêt hai khoang 1.000 ty đông.
Trươc tinh hinh an ninh đơi sông, kinh tê toan câu anh hương nghiêm trong do đai dich Covid-19, va trưc tiêp anh hương tơi sư sông con cua cac doanh nghiêp trong nganh Dêt May Viêt Nam, ngay 25/3/2020, Tâp đoan Dêt May Viêt Nam ( Vinatex) đa tô chưc cuôc hop trưc tuyên 22 đơn vị trong yêu va cơ quan điêu hanh Tâp đoan đê xem xet, nhân đinh tinh hinh khân câp va đê ra giai phap.
Trong thơi gian tư trung tuân thang 3/2020 liên tiêp co nhưng đơn hang bi huy, dưng, tam ngưng, dân đên tinh trang hâu hêt cac đơn vi thiêu viêc lam trong thang 4 và tháng 5/2020. Thương hiêu cang cao thi ty lê căt giam hang cang lơn, va chưa co tin hiêu nao vê thơi gian phuc hôi. Dư đoan tinh hinh thi trương nôi đia cung se sut giam khi kinh tê tăng châm. Trong khi đo, Trung Quôc đa hoat đông trơ lai, va câu thi trương thâp se dân tơi môt đơt giam gia manh toan câu, dư kiên gia giam trên 20%.
Tinh hinh nay dân đên ap lưc lơn lên các doanh nghiệp ngành DMVN ca vê tai chinh và lao đông. Nêu không co sư điêu chinh vê chinh sach, kha năng nhiêu DN se mât kha năng thanh khoan vao cuôi thang 4/2020. Lao đông thiêu viêc lam tư 30% tơi 50% trong thang 4 và tháng 5/2020. Thiêt hai ươc tinh vơi Nganh DMVN lên tơi trên 5 ngan ty đông nêu 30% công nhân thiêu viêc lam trong thang 4/2020 va 50% công nhân thiêu viêc lam trong thang 5/2020 (riêng Vê Tâp đoan DMVN ươc tinh thiêt hai 403 ty đông); va nêu tinh hinh keo dai thêm thi môi thang nganh se thiêt hai tơi 3.000 ty đông.
Bên canh đo, Nganh DMVN nhâp khâu khoang 1,5 ty USD nguyên liêu/thang (Tâp đoan DMVN nhâp khoảng 120 triệu USD nguyên liêu/thang), nêu giả thiết khach huy 20% đơn hang thi se nganh co 300 triêu USD vât tư đã nhâp vê nhưng không đươc sư dung (Tâp đoan la 24 triêu USD), tiêm ân thanh hang tôn kho kho luân chuyên. Ươc đên hêt năm 2020, sô hang tôn kho trong hai thang 4 và tháng 5/2020 cua toan Nganh se mât 50% gia tri, tương ứng khoang 300 triêu USD (Tâp đoan mât khoảng 24 triêu USD).
Video đang HOT
Tập đoàn đưa ra giả thiết, nêu dich COVID-19 kêt thuc cuôi thang 5, va kinh tê phuc hôi tư thang 6/2020 thi ươc tinh Nganh DMVN thiêt hai 11.000 ty đông, va Tâp đoan sẽ thiêt hai khoang 1.000 ty đông.
Trong cuôc hop trưc tuyên, cac giai phap trong tâm ma Tâp đoan DMVN đăt ra cho 22 đơn vị trọng yếu gôm: Tân dung cơ hôi tim kiêm đơn hang xuât khâu san phâm phong dich như khâu trang, quân ao y tê dung vai khang khuân, quân ao dung môt lân tư vai không dêt; Ap dung chê đô lam viêc linh hoat, giam giơ lam xuông con khoang 32h-40h/tuân, lam việc luân phiên, trên cơ sơ thao luân thông nhât vơi người lao động (NLĐ). Tâp trung tuyên truyên cho NLĐ vê kho khăn bât kha khang, cung chia se vơi DN đê vươt kho; Tiêt giam chi phi, hoan đâu tư, giam lương khôi gian tiêp tương ưng vơi công nhân trưc tiêp; Xin miên, hoan đong BHXH, BH thât nghiêp, phi công đoan…
Vê câp Tâp đoan cân kiên nghi vơi Quôc hôi, Chinh phu va cac Bô, Nganh trong thang 3/2020 cho phep đươc xuât khâu khâu trang, trang phuc phong dich; Miên, giam, hoan cac loai bao hiêm, thuê, tiên thuê đât, chinh sach sư dung quy BH thât nghiêp hô trơ NLĐ thiêu viêc lam; Cac ngân hang nha nươc, ngân hang thương mai cho ân han cac khoan phai tra dai han đên han năm 2020, keo dai thơi gian khoan nơ ngăn han lên 11 thang, không giam han mưc, không chuyên loai nơ, cho vay tra lương cho đôi tương bi thiêu viêc; Lam đâu môi tiêp nhân đơn hang tư Chinh phu Viêt Nam va cac nươc vê san phâm phong dich, tô chưc phân phôi cho cac đơn vi co nhu câu may; Quan ly, điêu phôi tôi đa công suât vai khang khuân dêt kim cua 5 công ty (Dêt Kim Đông Xuân, Dệt Kim Hanosimex, Dệt May Nha Trang, Dệt May Huê, Dêt Kim Đông Phương); vai dêt thoi khang nươc, khang khuân cua Dêt Kim Đông Phương, Đầu tư Phát triển Vinatex và Viêt Thăng; Thưc hiên cac thu tuc đăng ky hơp chuân san phâm y tê bao gôm ca trang phuc y tê.
Tai cuôc hop, Ban Lanh đao Tâp đoan cung đa phân công nhiêm vu cu thê cho Ngươi Đai diên vôn Tập đoàn tại 22 đơn vị trọng yếu va thanh lâp 5 nhom công tac đê nhanh chong triên khai cac giai phap đươc Tâp đoan đưa ra, vơi tinh thân tâp trung cao, xư ly quyêt liêt, đông viên va thông tin kip thơi cho đôi ngu CBCNV đam bao giư ôn đinh Tâp đoan trong thơi điêm vô cung kho khăn, chưa tưng co tiên lê nay.
Bảo An
Dệt may Việt Nam có thể thiệt hại 11.000 tỷ đồng vì không có việc từ tháng 4
Tối 25-3, Tập đoàn Dệt may Việt Nam thông tin, toàn ngành dệt may Việt Nam sắp tới có thể thiệt hại tới 11.000 tỷ đồng nếu các đơn hàng tiếp tục bị dừng, hoãn, huỷ; công nhân giảm việc. Do đó, tại cuộc họp ngày 25-3, Vinatex cho biết sẽ kiến nghị lên Quốc hội và Chính phủ cho xuất khẩu khẩu trang.
Trước tình hình kinh tế toàn cầu đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do đại dịch Covid-19 và trực tiếp ảnh hưởng tới sự sống còn của các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam, ngày 25-3, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã tổ chức cuộc họp trực tuyến với 22 đơn vị trọng yếu để xem xét, nhận định tình hình khẩn cấp và đề ra giải pháp cho thời gian tới.
Nghịch lý, trong nước khẩu trang vải đang bán rất chạy, người dân không mua đủ nhưng toàn ngành dệt may lại đang lo mất việc làm, thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng vì mất thị trường xuất khẩu. Ảnh theo Vinatex
Theo báo cáo, trong thời gian từ trung tuần tháng 3-2020, liên tiếp có những đơn hàng của các doanh nghiệp dệt may bị hủy, dừng, tạm ngừng, dẫn đến tình trạng hầu hết các đơn vị thiếu việc làm trong tháng 4 và tháng 5-2020.
"Thương hiệu càng cao thì tỷ lệ cắt giảm hàng càng lớn, và chưa có tín hiệu nào về thời gian phục hồi"- Vinatex cho biết.
Tình hình này dẫn đến áp lực lớn lên các doanh nghiệp của ngành dệt may Việt Nam cả về tài chính và lao động. "Nếu không có sự điều chỉnh về chính sách, khả năng nhiều doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh khoản vào cuối tháng 4-2020. Lao động thiếu việc làm từ 30% tới 50% trong tháng 4 và tháng 5-2020"- theo Vinatex.
Thiệt hại ước tính với ngành dệt may Việt Nam sẽ lên tới trên 5.000 tỷ đồng nếu 30% công nhân thiếu việc làm trong tháng 4-2020 và 50% công nhân thiếu việc làm trong tháng 5-2020; và nếu tình hình kéo dài thêm thì mỗi tháng dệt may Việt Nam sẽ thiệt hại tới 3.000 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam đang nhập khẩu khoảng 1,5 tỷ USD nguyên liệu/tháng, nếu giả thiết khách hủy 20% đơn hàng thì sẽ ngành sẽ có 300 triệu USD vật tư đã nhập về nhưng không được sử dụng, tiềm ẩn thành hàng tồn kho khó luân chuyển.
Ước đến hết năm 2020, số hàng tồn kho trong hai tháng 4 và tháng 5-2020 của toàn ngành sẽ mất 50% giá trị, tương ứng khoảng 300 triệu USD (riêng Vinatex mất khoảng 24 triệu USD).
Tập đoàn Vinatex đưa ra giả thiết, nếu dịch Covid-19 kết thúc cuối tháng 5 và kinh tế phục hồi từ tháng 6-2020 thì ước tính ngành dệt may Việt Nam thiệt hại 11.000 tỷ đồng và tập đoàn sẽ thiệt hại khoảng 1.000 tỷ đồng.
Trong cuộc họp trực tuyến ngày 25-3, các giải pháp trọng tâm mà Vinatex đặt ra cho 22 đơn vị trọng yếu là dụng cơ hội tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu sản phẩm phòng dịch như khẩu trang, quần áo y tế dùng vải kháng khuẩn, quần áo dùng một lần từ vải không dệt; áp dụng chế độ làm việc linh hoạt, giảm giờ làm xuống còn khoảng 32 đến 40 giờ/tuần, làm việc luân phiên, trên cơ sở thảo luận thống nhất với người lao động. Tập trung tuyên truyền cho người lao động về khó khăn bất khả kháng, cùng chia sẻ với doanh nghiệp để vượt khó; tiết giảm chi phí, hoãn đầu tư; xin miễn, hoãn đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, phí công đoàn...
Để hỗ trợ đầu ra cho các doanh nghiệp, Vinatex cho biết sẽ kiến nghị cho phép xuất khẩu khẩu trang dệt vải. Ảnh theo Vinatex
Vinatex sẽ kiến nghị Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành cho phép được xuất khẩu khẩu trang, trang phục phòng dịch; kiến nghị ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại cho ân hạn các khoản phải trả dài hạn đến hạn năm 2020, kéo dài thời gian khoản nợ ngắn hạn lên 11 tháng, không giảm hạn mức, không chuyển loại nợ, cho vay trả lương cho đối tượng bị thiếu việc làm.
VĂN PHÚC
Vinatex thông tin về quy trình sản xuất khẩu trang kháng khuẩn Theo lãnh đạo Vinatex, trong 30 năm gần đây, Công ty Đông Xuân thường xuyên sản xuất loại vải theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của khách hàng truyền thống Nhật Bản. Vải kháng khuẩn của Đông Xuân duy trì được tỷ lệ kháng khuẩn này sau 30 lần giặt. (Ảnh: PV/Vietnamplus) Đại diện Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết trước...