Ngành Cử nhân Dinh dưỡng ĐH Y Hà Nội hút sĩ tử

Theo dõi VGT trên

Điểm chuẩn liên tục tăng qua 3 mùa tuyển sinh với số sinh viên nhập học vượt ngoài chỉ tiêu, ngành đào tạo Cử nhân Dinh dưỡng tại Đại học Y Hà Nội tiếp tục chứng tỏ độ “hot” của mình trong mùa tuyển sinh năm nay.

Đại học Y Hà Nội đã công bố điểm chuẩn cho ngành đào tạo Cử nhân Dinh dưỡng năm nay. So với năm 2013 – năm bắt đầu tuyển sinh và 2014, ngành Cử nhân Dinh dưỡng tiếp tục có diễn biến tăng điểm chuẩn.

Sức hút này được lý giải bởi những lợi thế không thể phủ nhận của ngành đào tạo Cử nhân Dinh dưỡng.

Ngành Cử nhân Dinh dưỡng ĐH Y Hà Nội hút sĩ tử - Hình 1

Trước hết, Cử nhân Dinh dưỡng có lợi thế kế thừa kinh nghiệm từ những ngành đào tạo ra đời trước đó tại cái nôi đào tạo y tế hàng đầu trên cả nước. Không những thế, ngành đào tạo này còn nhận được sự đầu tư bài bản và hỗ trợ hiệu quả từ phía các đơn vị hợp tác và điều phối chính là Viện Dinh dưỡng – cơ quan dinh dưỡng đầu ngành tại Việt Nam và Tập đoàn Ajinomoto – Nhật Bản.

Ngành Cử nhân Dinh dưỡng ĐH Y Hà Nội hút sĩ tử - Hình 2

Nhiều chương trình hợp tác giảng dạy cũng đã được ký kết giữa Đại học Y Hà Nội và các cơ quan, tổ chức của Nhật Bản như Hội Dinh dưỡng Nhật Bản, Đại học Dịch vụ Nhân sinh Kanagawa và Đại học Jumonji. Các sinh viên xuất sắc của ngành cũng có cơ hội tham gia các chương trình thăm quan học tập và nghiên cứu tại Nhật Bản do tổ chức JICA và Hội Dinh dưỡng Nhật Bản hỗ trợ cũng như có cơ hội nhận được Học bổng hỗ trợ học tập từ phía Công ty Ajinomoto Việt Nam.

Ngành Cử nhân Dinh dưỡng nằm trong khuôn khổ Dự án Phát triển Hệ thống Dinh dưỡng Việt Nam – một hoạt động tạo lập giá trị chung với cộng đồng ý nghĩa của Tập đoàn Ajinomoto và Công ty Ajinomoto Việt Nam.

Bên cạnh các hoạt động về đào tạo, Dự án còn chú trọng xây dựng và phát triển các nội dung cơ bản liên quan đến các quy định về dinh dưỡng, từ đó góp phần mang lại cho người Việt một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc.

Theo vietnamnet

Bộ Giáo dục sẽ điều chỉnh quy trình bổ nhiệm giáo sư

Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Hải Thập cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNet xung quanh việc xét, công nhận bổ nhiệm chức danh GS, PGS của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang gây tranh cãi.

- Với vai trò quản lý nhà nước, ông đánh giá thế nào về việc làm của Trường ĐH Tôn Đức Thắng?

Theo thông tin báo chí phản ánh về Trường ĐH Tôn Đức Thắng, và tìm hiểu thì chúng tôi thấy có 3 nội dung cần phải nêu.

Một là Trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa thực hiện phong hàm GS cho bất kỳ đối tượng nào. Việc sử dụng từ "phong hàm" do một số báo dùng chứ nhà trường không thực hiện phong hàm.

Video đang HOT

Thứ hai, Trường ĐH Tôn Đức Thắng tổ chức xây dựng và ban hành quyết định 881 - trong đó quy định về tiêu chuẩn, quy trình và thủ tục bổ nhiệm chức vụ chuyên môn của nhà trường.

Sau khi ban hành xong thì tình hình triển khai như thế nào - qua trao đổi thì chúng tôi thấy rằng nhà trường chưa triển khai thực hiện, chưa bổ nhiệm cho bất kỳ nhà giáo nào. Chưa có người nào được bổ nhiệm theo quy trình của quyết định 881. Như vậy chưa có hậu quả.

Bộ Giáo dục sẽ điều chỉnh quy trình bổ nhiệm giáo sư - Hình 1

Ông Nguyễn Hải Thập trao đổi với VietNamNet chiều 22/9. (Ảnh: Văn Chung)

Đánh giá việc này thì chúng tôi thấy rằng việc soạn thảo văn bản của nhà trường không phải sở trường của nhà trường. Các trường ĐH không có kinh nghiệm trong việc soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật. Vì lý do đó - khi đọc văn bản thì chúng tôi nhận thấy đây là lỗi của bộ phận soạn theo văn bản, do sơ xuất thiếu cơ sở pháp lý nên văn bản chưa chặt chẽ.

Sau khi trao đổi với nhà trường thì nhà trường cũng nhận thấy và đã dừng lại không thực hiện văn bản đó nữa. Và nhà trường cũng đang làm báo cáo gửi Bộ GD-ĐT và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Trao đổi qua điện thoại thì nhà trường đã làm báo cáo và đã gửi. Khi nào nhận được báo cáo chúng tôi sẽ có tìm hiểu cụ thể hơn.

Chưa giao việc xét đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS cho các trường

- Bên cạnh những ý kiến không ủng hộ cách làm của Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng không ít ý kiến lập luận cho rằng đây là "cách làm mới cần phải nghiên cứu để thực hiện trong vấn đề phân cấp". Cá nhân ông có cho rằng vấn đề này cần có nghiên cứu?

Hiện nay Giáo dục ĐH Việt Nam đã phát triển ở tầm cao hơn. Trường ĐH được chủ động hơn, tự chủ hơn - trong đó có cả tự chủ về hội nhập quốc tế. Trong quá trình hội nhập quốc tế thì các trường cũng thấy rằng thế giới có rất nhiều trường ĐH được tự chủ, được tự xét bổ nhiệm chức danh GS, PGS của các trường. Ví như các trường ĐH của Anh, Pháp, Mỹ...

Tuy nhiên, áp dụng với các trường ĐH Việt Nam có vấn đề cần phải trao đổi. Cụ thể, các nước mà trường ĐH được tự chủ nhưng trình độ giảng dạy, nghiên cứu các lĩnh vực khoa học họ cao hơn Việt Nam nhiều. Các trường ĐH Việt Nam đã đạt được đến tầm đó chưa thì cần có đánh giá - nếu đạt đến tầm đó thì việc giao quyền tự chủ chắc không có gì khó khăn.

Để đạt đến vấn đề đó thì hiện nay, trong quyết định của Thủ tướng cũng có tiến một bước rồi. Trước đây, quyết định 174 quy định việc xét đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm GS, PGS do cơ quan nhà nước thực hiện và Hội đồng Chức danh Nhà nước xét công nhận đạt tiêu chuẩn. Bộ GD-ĐT được giao việc ra quyết định bổ nhiệm.

Nhưng đến quyết định 20 của Thủ tướng ban hành năm 2012 thì phần quyết định bổ nhiệm giao cho hiệu trưởng các trường ĐH rồi. Như vậy hiệu trưởng các trường có quyền bổ nhiệm các chức danh GS, PGS trong trường ĐH trên cơ sở công nhận đạt tiêu chuẩn của Hội đồng Chức danh GS nhà nước.

Tiến tới nếu giao việc xét đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS cho trường nữa thì phải xem những trường nào đủ đội ngũ GS, PGS thực hiện việc này. Theo như chúng tôi được biết thì nhiều trường ĐH mới thành lập hiện nay còn thuê cả giảng viên thỉnh giảng, chưa có GS-PGS thì làm sao tổ chức hội đồng xét được.

Số lượng trường ĐH chưa có GS hiện có rất nhiều. Cũng có trường ĐH chỉ có vài GS, PGS. Như vậy đội ngũ GS, PGS ở các trường ĐH hiện rất thiếu nên việc giao cho các trường xét đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS thì phải có đánh giá quy định hiện hành có vấn đề gì cần điều chỉnh - cần phải có đánh giá kỹ.

Mặt khác, cần phải đánh giá năng lực của các trường ĐH thì mới có thể giao tự chủ cho trường trong vấn đề này.

Hiện nay chúng tôi mới dừng ở việc nghiên cứu để tham mưu cho lãnh đạo Bộ chứ chưa có chủ trương giao việc xét đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS cho các trường.

- Theo những phân tích ông vừa nêu thì Trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa đủ tiêu chuẩn...

Trường ĐH Tôn Đức Thắng rất mong muốn nâng cao chất lượng đội ngũ của nhà trường. Trường cũng được giao nhiệm vụ thí điểm đổi mới cơ chế tự chủ theo hướng tăng tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Trong việc thực hiện đổi mới thì lực lượng giảng viên là đội ngũ nòng cốt - trong đó đi đầu là đội ngũ GS, PGS - nên nhà trường cũng mong muốn có được đội ngũ GS, PGS đầu đàn để triển khai.

Ý tưởng của Trường ĐH Tôn Đức Thẳng được đưa vào trong văn bản của nhà trường. Tuy nhiên kỹ thuật soạn thảo văn bản của nhà trường có lỗi nên nhà trường chưa thực hiện và đã dừng lại.

Phải có rà soát, đánh giá

- Ông có cho rằng đã đến lúc cần có nghiên cứu đề xuất để thay đổi cách bổ nhiệm chức danh GS, PGS?

Tôi nghĩ với mong muốn của các trường ĐH và sự phát triển của giáo dục ĐH Việt Nam như hiện nay thì nên xem xét các bước đi cụ thể.

Bộ Giáo dục sẽ điều chỉnh quy trình bổ nhiệm giáo sư - Hình 2

Ông Nguyễn Hải Thập trao đổi với VietNamNet chiều 22/9. (Ảnh: Văn Chung)

Một là, phải tổ chức đánh giá rà soát lại tác động của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS hiện hành xem mặt tích cực và hạn chế như thế nào. Sau đó lấy ý kiến rộng rãi các nhà giáo, các nhà khoa học, các cơ sở giáo dục. Thậm chí tham khảo ý kiến các nước trên thế giới xem xét đến nay có giao tự chủ hơn nữa cho các trường ĐH hay chưa?

Nếu tỷ lệ ý kiến đồng thuận cao thì phải báo cáo các cấp có thẩm quyền. Cụ thể là báo cáo Thủ tướng Chính phủ thay đổi các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. Vì khi giao tự chủ thì phải được thể hiện trong văn bản luật. Hiện nay, trên cơ sở các quy định của hệ thống văn bản hiện hành thì không thể nói một câu là có thể giao được.

Thứ hai, phải đánh giá xem các trường cỏ đủ năng lực. Hiện cũng có những ĐH phát triển được coi là trọng điểm như các ĐHQG, các ĐH vùng...nhưng nhiều trường chất lượng đội ngũ vẫn thấp. Vậy nếu giao đồng đều thì các trường có đủ năng lực để thực hiện nên phải có lộ trình.

- Từ cách làm của Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng có đề xuất nên tồn tại hai chức danh GS là GS do trường bổ nhiệm và GS do Hội đồng chức danh GS nhà nước bổ nhiệm. Ý kiến của ông về đề xuất này?

Vấn đề này càn phải tìm hiểu kỹ pháp luật. Trường ĐH Tôn Đức Thắng là trường công lập - là đơn vị sự nghiệp của nhà nước. Mà đơn vị sự nghiệp của nhà nước thì các chức danh chuyên môn nếu được tuyển dụng (theo Luật Viên chức hoặc ký hợp đồng theo Luật Lao động).

Tuyển dụng theo Luật Viên chức hiện có Nghị định 29 và các thông tư hướng dẫn và bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo. Có chức danh GS, PGS thì đều phải tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Do đó, không thể tồn tại hai hệ thống trong một đơn vị. Nếu như Trường ĐH Tôn Đức Thắng trình Thủ tướng xin phép thí điểm về chức danh GS, PGS - được đồng ý thì chúng tôi không có ý kiến. Còn hiện chưa có quy định nên chúng tôi không bàn về vấn đề này.

- Hiện Bộ GD-ĐT đã có tham mưu xem xét mở rộng vấn đề công nhận đạt tiêu chuẩn PGS, GS, đánh giá tác động của các quy định hiện hành với thực tiễn phát triển giáo dục ĐH hiện nay như thế nào?

Hiện mới được trao đổi trong các đơn vị chức năng. Trước hết như tôi đã nói phải đánh giá lại hệ thống văn băn xem điểm nào bất cập, điểm nào hạn chế mới đi lấy ý kiến. Còn văn bản tốt thì không phải điều chỉnh, thay đổi.

Quy trình bổ nhiệm sẽ tinh gọn hơn

- Với vai trò tham mưu thì ông có thể cho biết đến bao giờ các trường ĐH được công nhận chức danh GS, PGS mà không phải thông qua nhà nước? Bởi thực tế quy trình xét, công nhận bổ nhiệm hiện này được cho là cồng kềnh...

Mình không thể trả lời ngay vấn đề này khi hệ thống các văn bản quy định hiện hành chưa có quy định. Khi nào hệ thống văn bản có sửa đổi thì mới giao các trường tự xét và công nhận chức danh GS, PGS.

Do đó, hiện chưa thể khẳng định có nên tồn tại hai chức danh GS của nhà trường và GS của nhà nước hay không. Muốn làm việc này phải có đánh giá toàn diện và báo cáo Thủ tướng xem xét.

Quy trình bổ nhiệm theo 3 cấp hiện nay chúng tôi, Hội đồng chức danh GS nhà nước cũng hiểu được sự cồng kềnh và sẽ có đề xuất quy trình tinh gọn hơn. Việc này chúng tôi cũng đã biết và sẽ có nghiên cứu đề xuất điều chỉnh.

- Cảm ơn ông!

Theo vietnamnet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nữ kế toán không nghe lời sếp, làm chậm trễ thanh toán 10 tỷ đồng cho đối tác nhưng lại được công ty khen ngợi: Kỹ năng làm việc quá tốtNữ kế toán không nghe lời sếp, làm chậm trễ thanh toán 10 tỷ đồng cho đối tác nhưng lại được công ty khen ngợi: Kỹ năng làm việc quá tốt
4 giờ trước
Nóng: Lễ thụ táng Từ Hy Viên bị hoãn đột ngột vì hành động này của chồng người HànNóng: Lễ thụ táng Từ Hy Viên bị hoãn đột ngột vì hành động này của chồng người Hàn
2 giờ trước
Đại gia giàu bậc nhất showbiz bị bắt, cảnh sát công bố gây sốc về chiếc điện thoại chứa tội ác chấn độngĐại gia giàu bậc nhất showbiz bị bắt, cảnh sát công bố gây sốc về chiếc điện thoại chứa tội ác chấn động
8 giờ trước
Châu Du Dân lần đầu nói về sự ra đi của Từ Hy Viên: "Điều đó rất đau khổ đối với tôi..."Châu Du Dân lần đầu nói về sự ra đi của Từ Hy Viên: "Điều đó rất đau khổ đối với tôi..."
6 giờ trước
Hôn nhân 10 năm bí ẩn của tài tử 'Bản tình ca mùa đông' và mỹ nhân kém 13 tuổiHôn nhân 10 năm bí ẩn của tài tử 'Bản tình ca mùa đông' và mỹ nhân kém 13 tuổi
6 giờ trước
Một hình ảnh gây sốc trong phim Việt hot nhất phòng vé hiện tạiMột hình ảnh gây sốc trong phim Việt hot nhất phòng vé hiện tại
4 giờ trước
NSƯT Kiều Anh thay đổi không nhận raNSƯT Kiều Anh thay đổi không nhận ra
8 giờ trước
Sao nam Vbiz giảm cân: Trường Giang trẻ ra chục tuổi, Hà Anh Tuấn 'lột xác'Sao nam Vbiz giảm cân: Trường Giang trẻ ra chục tuổi, Hà Anh Tuấn 'lột xác'
6 giờ trước

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

2 năm trước
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

2 năm trước
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

2 năm trước
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

2 năm trước
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

2 năm trước
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

2 năm trước
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

2 năm trước
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

2 năm trước
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

2 năm trước
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

2 năm trước
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

2 năm trước
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

2 năm trước
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Đặt mục tiêu 'khủng', DOGE của tỉ phú Musk đã giúp tiết kiệm bao nhiêu tiền?

Đặt mục tiêu 'khủng', DOGE của tỉ phú Musk đã giúp tiết kiệm bao nhiêu tiền?

Thế giới

22 phút trước
Ban Hiệu quả chính phủ Mỹ cho biết đã tiết kiệm tổng cộng 55 tỉ USD trong chi tiêu liên bang, trong khi truyền thông chỉ ra việc hủy một hợp đồng giúp tiết kiệm 8 tỉ USD thực ra chỉ là 8 triệu USD.
Cặp đôi Hoa ngữ hôn dữ dội tới 70 lần ở phim mới: Nhà trai phát ngượng, lên mạng cầu xin khán giả 1 điều

Cặp đôi Hoa ngữ hôn dữ dội tới 70 lần ở phim mới: Nhà trai phát ngượng, lên mạng cầu xin khán giả 1 điều

Hậu trường phim

34 phút trước
Cặp đôi phim ngôn tình Hoa ngữ này được cho là có rất nhiều cảnh hôn ở phim mới, đến mức nam chính ngượng tới mức không dám xem lại.
Nhà Gia Tiên khiến khán giả bức xúc: Mẹ bầu hot nhất showbiz gây tức giận vì lý do không ngờ

Nhà Gia Tiên khiến khán giả bức xúc: Mẹ bầu hot nhất showbiz gây tức giận vì lý do không ngờ

Phim việt

40 phút trước
Bên cạnh những lời khen về ý tưởng kịch bản hay cách dẫn dắt câu chuyện dễ tạo sự đồng cảm, dễ lấy nước mắt của người xem, Nhà Gia Tiên còn gây tranh cãi vì cú lật đến từ vai Thím Út do Puka thể hiện.
Cô gái tự bịa chuyện "đánh thuốc mê" bị xử phạt 7,5 triệu

Cô gái tự bịa chuyện "đánh thuốc mê" bị xử phạt 7,5 triệu

Pháp luật

40 phút trước
H.K.L. cho biết không chở người lạ trên mà chỉ tải app đặt xe giúp; sau đó, thấy có dấu hiệu mệt nên nghi ngờ mình bị... chuốc thuốc mê. Theo thông tin đã đăng tải, nạn nhân đã chạy vào một nhà hàng gần đó và được người dân đưa đi cấp c...
Màn ảnh Hàn đang có 3 phim lãng mạn cực hay: Không xem quá đáng tiếc!

Màn ảnh Hàn đang có 3 phim lãng mạn cực hay: Không xem quá đáng tiếc!

Phim châu á

43 phút trước
Ngay lúc này, màn ảnh nhỏ Hàn Quốc đang có 3 bộ phim lãng mạn cực kỳ hay. Chúng đều thu hút chú ý và nhận được sự yêu thích nồng nhiệt từ người xem.
Messi ghi bàn đẳng cấp giúp Inter Miami giành chiến thắng tối thiểu

Messi ghi bàn đẳng cấp giúp Inter Miami giành chiến thắng tối thiểu

Sao thể thao

50 phút trước
Lionel Messi ghi bàn thắng duy nhất khi Inter Miami có trận đấu khó khăn trên sân của Kansas City. Dưới thời tiết lạnh giá, Messi cùng các đồng đội đã có một trận đấu khó khăn khi Kansas City chơi đầy quyết tâm.
HÓNG: Gil Lê hủy theo dõi Xoài Non?

HÓNG: Gil Lê hủy theo dõi Xoài Non?

Sao việt

55 phút trước
Cư dân mạng cho biết từ khi hẹn hò đến nay, Gil Lê chưa từng theo dõi Instagram của Xoài Non nên không có chuyện bất thình lình huỷ theo dõi.
Nóng: Lee Min Ho ra tuyên bố giữa đêm về hành động gây rắc rối của Park Bom (2NE1)

Nóng: Lee Min Ho ra tuyên bố giữa đêm về hành động gây rắc rối của Park Bom (2NE1)

Sao châu á

1 giờ trước
Vào tối ngày 20/2, công ty quản lý của Lee Min Ho đã chính thức lên tiếng phủ nhận tin hẹn hò với Park Bom (2NE1).
Có gì trong show âm nhạc thế chỗ 'Anh trai', 'Chị đẹp'?

Có gì trong show âm nhạc thế chỗ 'Anh trai', 'Chị đẹp'?

Tv show

1 giờ trước
Tân binh toàn năng - chương trình thực tế mang format sống còn , tham vọng đưa chương trình trở thành bệ phóng cho thế hệ thần tượng Việt vươn tầm quốc tế.
Meghan Markle bị phản ứng dữ dội vì 'đánh cắp' thương hiệu quần áo

Meghan Markle bị phản ứng dữ dội vì 'đánh cắp' thương hiệu quần áo

Sao âu mỹ

1 giờ trước
Meghan Markle đối mặt với các phản ứng dữ dội từ người dùng mạng xã hội vì sử dụng tên thương hiệu quần áo nổi tiếng cho dự án phong cách sống của mình.
Ai Cập phát hiện mộ pharaoh đầu tiên sau hơn 100 năm

Ai Cập phát hiện mộ pharaoh đầu tiên sau hơn 100 năm

Lạ vui

2 giờ trước
Một sứ mệnh phối hợp giữa Ai Cập và Anh đã tìm ra một ngôi mộ cổ gần Luxor và sau đó xác định đây là lăng mộ mất tích của Pharaoh Thutmose II, đánh dấu lần đầu tiên Cairo phát hiện thêm mộ phần của pharaoh sau hơn 100 năm.