Nếu Robot thay thế con người: Nhóm ngành Khoa học Xã hội sẽ không bị tác động
Cuôc CMCN 4.0 đang lan toa manh me trên moi phương diên cua nên kinh tê va đơi sông xa hôi. Nhưng cum tư như “ Robot se thay thê con ngươi”, “Robot se giai phong sưc lao đông” “nhiêu ngươi se thât nghiêp vi Robot”…xuât hiên nay cang nhiêu hơn. Câu hoi đăt ra, hoc nghê gi đê không bi đao thai khi ki nguyên sô thât sư bung nô trong tương lai?
Sinh viên khoa Khoa hoc xa hôi & Nhân văn, trương ĐH Văn Hiên tư tin vơi nganh nghê ma minh đang theo hoc trong dong chay cua cuôc CMCN 4.0
Robot se thay thê con ngươi ơ ki nguyên tương lai?
“Cách mạng công nghiệp 4.0″ vừa là thách thức vừa là cơ hội đối với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là vơi các nước đang phát triển. Quá trình tự động hóa được thay thế bằng máy móc, hoạt động của robot thay thế sức lao động con người. Hệ quả là tỉ lệ người thất nghiệp ngày càng cao.
Người máy Sophia do quôc gia A Râp chê tao đa có thể giao tiếp, làm việc nhà, chăm sóc người già và trẻ em. Liệu cô có thay thế vị trí người giúp việc?
Nhưng thông tin trên khiên cho không chi nhưng ngươi đang lam viêc, sinh viên chuân bi bươc chân vao ngương cưa đai hoc băn khoăn, ma chinh cac chuyên gia vê nhân lưc cung to ra lo lăng vơi tôc đô “xâm lân” vê sư tiên ich cua công nghê sô va tri tuê nhân tao.
Tuy nhiên, với góc nhìn tích cực, nhiều chuyên gia cho rằng Robot chỉ giải phóng một phần sức lao động của con người. Con người vẫn là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất.
Cuôc CMCN 4.0 se tac đông rât nhiêu đên chât lương nhân lưc
Chia sẻ với chúng tôi, ThS (NCS) Nguyễn Duy Cường – Trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Văn Hiến (TPHCM) cho răng: du co bươc nhanh thê nao đi nưa vê thanh tưu KHCN thi Robot cung chỉ đóng vai trò là sản phẩm trong hoạt động sáng tạo của con người nhằm phục phụ khoa học và cuộc sống.
Robot có thể giúp con người xuống đáy biển tìm kiếm khoáng sản hoặc bay vào vũ trụ chinh phục không gian nhưng chúng không thể thay con người làm toàn bộ công việc.
Video đang HOT
“Tôi không nghĩ Robot có thể đứng trên bục giảng giảng bài cho sinh viên thay các thầy cô giáo. Robot không thể truyền cảm xúc, truyền động lực trong bài giảng, truyền kinh nghiệm cuộc sống trong bài giảng.
Robot thông thạo nhiều ngôn ngữ nhưng không thể bằng một phiên dịch viên. Thậm chí, nếu một chương trình do Robot làm MC thì tôi không tưởng tượng được sẽ thế nào….” – PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến – Phó Trưởng khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Văn Hiến chia sẻ.
Hoc va chon nganh gi trong ki nguyên công nghê?
Theo dự báo, đến năm 2020, Việt Nam sẽ mất 5 triệu việc làm do chất lượng nhân lực hạn chế về trình độ ngoại ngữ và kỹ năng mềm.
Thống kê cho biết có 8 nhóm ngành ở nước ta cần nguồn nhân lực trong giai đoạn tới bao gồm: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, công nghệ kỹ thuật, kinh tế dịch vụ, chăm sóc sức khỏe, văn hóa – thể dục – thể thao, công nghệ cao trong công nghiệp.
PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến – Phó Trưởng khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Văn Hiến tin tương : “Cách mạng 4.0 với sự phát triển của Robot và trí tuệ nhân tạo vẫn không thay thế được con người. Do đó, du cuôc CMCN 4.0 co phat triên manh me trong moi linh vưc, nganh nghê ơ Viêt Nam thi cung se không tác động nhiều đến khối ngành khoa học xã hội.
“Hàng năm, lượng sinh đăng ký theo học các bộ môn ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn tại trường chúng tôi vẫn chiếm tỉ lệ cao. Trong đó, Tâm lý học có số lượng thí sinh đăng ký cao nhất”-PGS.TS Kim Xuyên cho biêt.
Trước tác động của “cách mạng công nghiệp 4.0″, nhiêu can bô quan ly nhin nhân, con người càng phải không ngừng trau dồi bản thân, nâng cao kiến thức để không bị tụt hậu với thời đại. Qua nên tang tri thưc đo, con ngươi se phát minh ra những thành tựu mơi hơn cho nhân loại.
“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” chính là mục đích học tập được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đề cập đến, đặc biệt trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay.
Thây va tro Trương ĐH Văn Hiên
Việt Nam với tư cách là một quốc gia đang phát triển cũng đa và sẽ hướng đến xây dựng một nền giáo dục 4.0 sánh ngang với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Vi le đo, PGS.TS Trân Thi Kim Xuyên tin răng cac trương đai hoc se buôc phai đôi mơi chương trình đào tạo cua minh theo hương gắn liền với thực tiễn nhiêu hơn nêu không muôn tut lai.
Đăc biêt, viêc xây dưng môi trương hoc tâp, nghiên cưu hương đên viêc hỗ trợ sinh viên tiếp cận với thực tế nghề nghiệp nhiều hơn như Trương ĐH Văn Hiên đang lam phai la ưu tiên hang đâu.
Trên cac nên tang tri thưc, trai nghiêm ây, PGS.TS Kim Xuyên tin tương sinh viên sẽ vững chắc hơn trong thời đại công nghệ số đang tiêm cân moi ngoc ngach cua đơi sông xa hôi.
Anh Nguyễn
Theo giaoducthoidai.vn
Vui học cùng robot
Sau giờ học trên lớp, nhiều em học sinh thay vì căng thẳng chạy theo các lớp học thêm thì được phụ huynh chở đến Trung tâm Vườn sáng tạo (Quận 3, TPHCM) vào những ngày cuối tuần. Đây là không gian học tập trải nghiệm mang đến cho các em những kiến thức và cơ hội thực hành thú vị cùng với robot.
Anh Lê Đình Phong, sáng lập và quản lý Vườn sáng tạo
Tâm huyết của những kỹ sư trẻ
Tốt nghiệp ngành Robotics tại ĐH Bách Khoa TPHCM và có thời gian khá dài tu nghiệp, lấy bằng Tiến sĩ chuyên ngành tại ĐH Kyung Hee và Viện Khoa học - Công nghệ Hàn Quốc, anh Lê Đình Phong không lựa chọn ở lại làm việc cho nước sở tại mà quay về TPHCM, cùng những kỹ sư trẻ khác thành lập và điều hành Trung tâm Vườn sáng tạo.
Với tâm huyết và sức trẻ, tháng 6 năm 2016, nhóm kỹ sư của anh Phong thành lập Trung tâm. Vườn sáng tạo mở ra cơ hội cho các em học sinh - sinh viên cùng nhau tiếp cận việc lắp ráp và điều khiển robot, điều này giúp các em nâng cao các khả năng làm việc theo nhóm, cùng hợp tác và giải quyết các vấn đề bên cạnh những kiến thức về khoa học, công nghệ, kỹ thuật, và toán học. Đặc biệt, các em không chỉ được làm quen với phần mềm điều khiển robot có sẵn mà còn được học về lập trình, nền tảng cơ bản để các em tự phát triển các chương trình điều khiển robot của mình trong tương lai.
Hiện tại, Vườn sáng tạo xây dựng trang thiết bị học tập hiện đại, giáo án dạy học cập nhật liên tục để phù hợp với từng em học sinh, kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm khoa học. Thời gian tổ chức các buổi học thường diễn ra vào thứ bảy và chủ nhật hàng tuần, quy tụ hàng trăm lượt học sinh, nhất là học sinh trung học cơ sở.
Nhóm học sinh cùng nhau thực hành robot
Chương trình học sáng tạo và mới lạ
Vườn sáng tạo có ba chương trình học tùy vào độ tuổi của trẻ, bao gồm Chương trình Lập trình và lắp ráp robot Wedo 2.0 (dành cho trẻ 6 - 9 tuổi), Chương trình Lập trình và lắp ráp robot Mindstorm EV3 (dành cho trẻ 10 - 15 tuổi), Chương trình học lập trình vi điều khiển Arduino (dành cho học sinh trên 15 tuổi).
Chương trình "Lập trình và robot WeDo 2.0" dành cho các học sinh từ 6 đến 9 tuổi. Chương trình gồm có 3 module mang tính kế thừa nhau. Trong mỗi module các em đều được học lập trình và các cơ cấu robot. Các khái niệm lập trình được học qua các trò chơi giúp các em phát triển tư duy logic. Các em học lắp ráp các cơ cấu khác nhau của robot như cơ cấu bước, quét, nâng... Ngoài ra các em còn học lập trình cho robot với động cơ, cảm biến.
Theo anh Lê Đình Phong, các em sẽ được học ngôn ngữ lập trình Scratch của MIT trên máy tính và chơi với bộ Lego Wedo 2.0. "Suốt 12 buổi học, mỗi buổi dài 2 tiếng, các em sẽ làm quen với khái niệm giải thuật, chương trình máy tính. Đồng thời, các em còn được sử dụng công cụ Scratch điều khiển chuyển động của các nhân vật trong một hệ trục tọa độ, vẽ các hình vẽ và tạo một câu chuyện đơn giản. Đối với môn robot, các em sẽ được học lắp ráp và lập trình robot với các cơ cấu như bánh răng, bánh xe, bước", anh Phong nói.
Khóa học liên quan tới robot Mindstorm EV3 dành cho trẻ từ 10 - 15 tuổi cũng tương tự nhưng yêu cầu về độ khó cao hơn. Tuy nhiên, anh Phong cho rằng các khái niệm trong lập trình được giải thích một cách trực quan, sinh động từ các tình huống trong cuộc sống hàng ngày mà các em có thể quan sát được. Đối với chương trình này, các em sẽ được học sâu về cảm biến, sử dụng biến số lập trình game và nhiều kỹ thuật phức tạp hơn đối với một robot. Anh Phong còn cho biết, ở module cuối cùng tên Robot, các em có cơ hội tiếp xúc với lập trình của game Flappy Bird rất nổi tiếng.
Chương trình cao cấp nhất, độ khó cao nhất dành cho học sinh cuối cấp THCS và cấp THPT ở Vườn sáng tạo là "Học lập trình qua Arduino". Anh Lê Đình Phong giới thiệu vi điều khiển Arduino là vi được hỗ trợ rất nhiều bởi các cộng đồng khoa học kỹ thuật trên thế giới. Nhiều ứng dụng lý thú dựa trên Arduino đã được cung cấp miễn phí trên các diễn đàn khoa học kỹ thuật trong nước cũng như trên thế giới và hầu hết các sản phẩm trong nhiều cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật dành cho học sinh, sinh viên gần đây cũng được xây dựng trên con vi xử lý này.
Theo TS Võ Thị Lưu Hương, giảng viên tại trung tâm, qua khóa học này, học sinh sẽ học được căn bản về ngôn ngữ lập trình C thông qua lập trình trên con vi xử lý Arduino. Sử dụng bộ kit Arduino của Vườn sáng tạo, học sinh sẽ được làm quen với vi điều khiển, các linh kiện điện tử như các loại cảm biến, nút bấm, biến trở, LCD, led 7 đoạn,... Hơn nữa, trong khóa học, học sinh sẽ xây dựng các ứng dụng thực tiễn có thể áp dụng trong cuộc sống như tưới cây tự động, đèn thông minh, điều khiển qua cổng hồng ngoại, Bluetooth,...
Trấn Kiên
Theo giaoducthoidai.vn
Robot mang trí tuệ nhân tạo sẽ giúp đỡ giáo viên trong tương lai Ứng dụng AI vào giảng dạy sẽ giúp giáo viên có thêm thời gian hỗ trợ học viên phát triển các kỹ năng mềm. Tại Hội nghị thượng đỉnh WISE tại Doha năm 2017, Wayne Holmes, giảng viên Viện Công nghệ Giáo dục - Đại học Open cho rằng, nhiều người đang đánh đồng AI với robot. Những ví dụ về sự thành...