Nan giải bài toán tuyển giảng viên

Theo dõi VGT trên

Các trường ĐH rất khó giữ sinh viên giỏi ở lại làm giảng viên trong khi việc tuyển giảng viên “tay ngang” ngày càng khó.

Bước vào năm học mới, hàng loạt trường ĐH tại TPHCM chủ động tuyển giảng viên để bổ sung lực lượng. Tuy nhiên đến nay, việc tuyển giảng viên vẫn rất khó khăn và hầu như không trường nào tuyển đủ chỉ tiêu dự kiến.

Sinh viên giỏi thờ ơ

Giảng viên trúng tuyển một năm đầu không được đứng lớp mà chỉ làm nghiên cứu khoa học, dự giờ giảng, làm công tác sinh viên… nên theo đại diện các trường, rất dễ khiến giảng viên chán nản, bỏ cuộc. “Lương khởi điểm đã thấp mà còn buồn nữa thì khó mà giữ được họ”- ông Hoàng Mạnh Dũng nhấn mạnh.

Ông Hoàng Mạnh Dũng, Trưởng Phòng Hành chính – Quản trị Trường ĐH Mở TPHCM, cho biết để bảo đảm lực lượng giảng viên cơ hữu chiếm 50%-60%, trường vừa tổ chức tuyển giảng viên bổ sung nhưng chỉ có khoảng 40 hồ sơ dự tuyển và tuyển được 25 giảng viên. Trường vận động những sinh viên có kết quả học tập xuất sắc ở lại làm giảng viên nhưng hầu hết từ chối, chỉ có vài sinh viên loại khá nhưng cũng không mấy quyết tâm. Ông Dũng lý giải rằng trước đây quy chế đào tạo sau ĐH cho phép tuyển thẳng 5% sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trở lên học tiếp thạc sĩ thì còn có vài ba em chịu ở lại để học sau ĐH, nhưng quy chế hiện hành bắt buộc tất cả các đối tượng đều phải thi đầu vào lên thạc sĩ, do đó vài năm gần đây, hầu như không giữ được sinh viên giỏi.

Nan giải bài toán tuyển giảng viên - Hình 1

Video đang HOT

Giảng viên và sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trong giờ học

Tại Trường ĐH Luật TPHCM, qua gần 3 tháng thông báo tuyển giảng viên các ngành luật, quản trị kinh doanh, chỉ thu được 72 hồ sơ dự tuyển. Ông Phan Lê Hoàng Toàn, Phó trưởng Phòng Tổ chức – hành chính của trường, cho biết hầu hết ứng viên là cử nhân, trong đó chỉ có 7 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, cũng cho biết rất khó tuyển giảng viên, đặc biệt là khó thu hút sinh viên giỏi tiếp tục gắn bó với trường sau khi tốt nghiệp.

Làm giảng viên để chờ thời

Đại diện của nhiều trường khẳng định nguyên nhân lớn nhất khiến việc tuyển giảng viên khó khăn chính là do thu nhập của giảng viên thấp quá.

Ông Hoàng Mạnh Dũng cho biết một cử nhân vừa tốt nghiệp trúng tuyển làm giảng viên thì mức lương năm đầu tiên chỉ khoảng 3-4 triệu đồng/tháng trong khi nếu có bằng tốt nghiệp giỏi, làm việc tại các công ty thì được trả ít nhất là 5-6 triệu đồng/tháng. Hầu hết ứng viên tham gia tuyển giảng viên là nữ, là những người không quá đặt nặng vấn đề tài chính mà chủ yếu bằng lòng với cuộc sống yên ổn.

“Một số ứng viên là nam giới thi tuyển làm giảng viên với mục đích học lên thạc sĩ hoặc tìm kiếm học bổng đi học nước ngoài, đạt được mục đích này là họ “chuồn” chứ với mức lương như vậy sống thế nào được”- ông Dũng nói.

Trường ĐH Luật TPHCM vừa thực hiện khảo sát đối với sinh viên có nguyện vọng ở lại trường. Trong số đó, 70%-80% cho biết ý định ở lại trường là để nghiên cứu khoa học và học thêm chứ không đề cập việc làm giảng viên để kiếm sống.

Cần tự chủ

Theo đại diện các trường, để bảo đảm cuộc sống, giảng viên phải đi dạy thỉnh giảng rất nhiều, như vậy sẽ không còn thời gian nghiên cứu khoa học. Do vậy, để giữ chân giảng viên thì trước hết phải cải thiện đời sống cho họ. Các trường cần được giao quyền tự chủ, trong đó có tự chủ tuyển dụng giảng viên, tự chủ định mức học phí để chủ động nguồn tiền chi trả cho giảng viên. Nếu bộ cứ áp đặt cho các trường như hiện nay thì rất khó cải thiện đời sống giảng viên, rất khó thu hút sinh viên giỏi chọn con đường làm giảng viên.

Theo BDVN

Kiến nghị kéo dài thời gian tuyển sinh đến hết tháng 12

Theo GS.TS Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ ngoài công lập, Hiệp hội đang dự thảo kiến nghị gửi Bộ GD-ĐT kéo dài thời gian tuyển sinh đến hết tháng 12.

Kiến nghị kéo dài thời gian tuyển sinh đến hết tháng 12 - Hình 1

Các trường ĐH,CĐ ngoài công lập đang thiếu trầm trọng thí sinh. (Ảnh: Hồng Hạnh)

Trước thực trạng thiếu nguồn tuyển và nguy cơ đóng cửa trường của nhiều trường ĐH, CĐ ngoài công lập (NCL) hiện nay, Hiệp hội Các trường ngoài công lập dự kiến sẽ kiến nghị với Bộ GD-ĐT hai vấn đề:

Cụ thể, trước mắt trong năm 2011, để giúp các trường ĐH, CĐ NCL và một số các trường công lập tháo gỡ khó khăn, bế tắc trong tuyển sinh, cần kéo dài thời gian tuyển sinh cho đến khi tuyển đủ chỉ tiêu Bộ GD-ĐT giao, có thể hết tháng 12/2011, vì các trường ĐH không nhất thiết khai giảng vào thời gian cố định. Cho phép các trường ĐH, CĐ khó khăn về nguồn tuyển, được xét tuyển cả khối B cho ngành Kinh tế và các ngành khác chấp nhận kết quả thi khối B (hiện nay số dôi dư nguồn tuyển của khối B còn nhiều, khối A lại cạn kiệt).

Với những trường có nguy cơ đóng cửa, Bộ nên có đoàn công tác đi thị sát nắm tình hình, có giải pháp tình thế, hoặc giải pháp đặc biệt giúp các trường tháo gỡ khó khăn. Tránh tình trạng chỉ do không còn nguồn tuyển mà một số trường bế tắc trong duy trì hoạt động của nhà trường, có hại cho công cuộc xã hội hóa giáo dục.

Trước đó, đầu năm 2011 qua khảo sát thực tế và lấy ý kiến của các trường NCL, biết chắc khả năng tuyển sinh năm nay sẽ khó khăn hơn năm trước, Hiệp hội đã có công văn và có cuộc làm việc với Vụ Giáo dục ĐH kiến nghị Bộ xem xét điểm sàn chung sao cho có đủ nguồn tuyển cho tất cả các trường, hoặc giao các trường tự chủ trong xác định điểm xét tuyển. Tuy nhiên những kiến nghị của Hiệp hội không được Bộ đồng ý.

GS Trần Hồng Quân cho rằng: "Trong tất cả thành công hay thất bại của nhà trường, cũng đều có phần của Bộ GD-ĐT. Ngay từ năm nay, Bộ nên tập trung nghiên cứu cải cách khâu thi tuyển sinh. Hiệp hội chúng tôi sẵn sàng tham gia cùng Bộ. Bộ nên xem xét tham khảo phương án thi tuyển sinh mới mà Hiệp hội đã đề xuất hơn nửa năm trước. Chúng ta nên thực hiện nghiêm túc nghị quyết của Đại hội XI của Đảng: "Đổi mới một cách căn bản và toàn diện nền giáo dục". Đổi mới tư duy, trước hết là đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, mạnh dạn chấm dứt hình thức thi tuyển sinh "ba chung", giao quyền tự chủ về tuyển sinh cho các trường ĐH, CĐ, TCCN. Bộ không nên ôm đồm làm các việc của nhà trường, của địa phương, mà cần tập trung vào công việc quản lý nhà nước".

Trước tình hình thi, tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2010 và 2011 đang gặp rất nhiều khó khăn, cách thi "ba chung" ngày càng cản trở hoạt động đào tạo của các trường đại học, cao đẳng kể cả công lập và ngoài công lập, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ NCL Việt Nam tổ chức 3 cuộc hội thảo tại 3 miền, nhằm lấy ý kiến các trường và trên cơ sở đó có kiến nghị với Bộ GD-ĐT đổi mới công tác thi và tuyển sinh theo tinh thần Đại hội XI của Đảng "đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam". Hội thảo diễn ra tại Hà Nội vào ngày 21/10/2010 tại TPHCM vào ngày 20/10/2011 tại Đà Nẵng vào ngày 22/10/2010.

Theo DT

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chuyện gì đã xảy ra khiến Đoàn Văn Hậu xuất hiện với cái chân nẹp kín giữa buổi tiệc tất niên?Chuyện gì đã xảy ra khiến Đoàn Văn Hậu xuất hiện với cái chân nẹp kín giữa buổi tiệc tất niên?
23:36:38 23/01/2025
Gia thế gây choáng của chồng nữ tỷ phú Madam PangGia thế gây choáng của chồng nữ tỷ phú Madam Pang
22:54:36 23/01/2025
Vũ Thu Phương sau ly hôn vui vẻ gói bánh chưng, Vy Oanh cùng chồng đại gia du xuânVũ Thu Phương sau ly hôn vui vẻ gói bánh chưng, Vy Oanh cùng chồng đại gia du xuân
23:33:33 23/01/2025
Phát hiện ung thư, Diva Hồng Nhung vẫn cố hoàn thành liveshow về Hà NộiPhát hiện ung thư, Diva Hồng Nhung vẫn cố hoàn thành liveshow về Hà Nội
23:07:54 23/01/2025
HOT: Hồ Quang Hiếu và vợ kém 17 tuổi chính thức đón con đầu lòng, tiết lộ xảy ra 1 sự việc ngoài dự đoán!HOT: Hồ Quang Hiếu và vợ kém 17 tuổi chính thức đón con đầu lòng, tiết lộ xảy ra 1 sự việc ngoài dự đoán!
23:12:10 23/01/2025
Lý Nhã Kỳ, Thanh Thảo và nhiều sao Việt phẫn nộ vụ nam shipper bị đánh tử vongLý Nhã Kỳ, Thanh Thảo và nhiều sao Việt phẫn nộ vụ nam shipper bị đánh tử vong
23:29:25 23/01/2025
Truy lùng danh tính sao nữ hạng A bị phốt cặp cùng lúc 6 đại gia, có bầu nhưng không ai nhận conTruy lùng danh tính sao nữ hạng A bị phốt cặp cùng lúc 6 đại gia, có bầu nhưng không ai nhận con
23:25:53 23/01/2025
Khoa Pug lên tiếng về câu chuyện đầy đau thương của nam shipper ở Đà NẵngKhoa Pug lên tiếng về câu chuyện đầy đau thương của nam shipper ở Đà Nẵng
23:20:21 23/01/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lái xe tải đi ngược chiều bị người dân quay clip, tài xế bị phạt 19 triệu đồng

Lái xe tải đi ngược chiều bị người dân quay clip, tài xế bị phạt 19 triệu đồng

Pháp luật

07:49:02 24/01/2025
Tài xế lái xe tải đi ngược chiều trên quốc lộ 1 qua Quảng Bình bị người dân quay clip. Tài xế vừa bị phạt 19 triệu đồng, trừ 4 điểm trên giấy phép lái xe.
Lần này thì cư dân mạng khó chê được Ý Nhi

Lần này thì cư dân mạng khó chê được Ý Nhi

Phong cách sao

07:45:39 24/01/2025
Kể từ khi đăng quang, Ý Nhi là một trong những nàng hậu thường xuyên nhận nhiều ý kiến trái chiều từ cộng đồng mạng từ sắc vóc đến đời tư.
Lộ diện cặp linh vật 'nhiêm xà', tạo hình thân thiện ở Huế

Lộ diện cặp linh vật 'nhiêm xà', tạo hình thân thiện ở Huế

Du lịch

07:31:21 24/01/2025
Linh vật rắn Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại thành phố Huế đã được hoàn thiện và đặt tại khu vực trước quảng trường Bia Quốc Học, thu hút đông đảo người dân, du khách đến check-in
Thêm 1 cặp sao Việt bị đồn phim giả tình thật, công khai khóa môi trước hàng trăm người khiến ai cũng sốc

Thêm 1 cặp sao Việt bị đồn phim giả tình thật, công khai khóa môi trước hàng trăm người khiến ai cũng sốc

Hậu trường phim

07:30:24 24/01/2025
Cụ thể, trong lúc giao lưu với báo chí, khách mời, Trần Ngọc Vàng đã bất ngờ hôn môi Kaity Nguyễn, một nụ hôn khá dài khiến mỹ nhân Gen Z không khỏi bối rối.
CSGT chặn đường tài xế xe chạy đêm... mời cà phê

CSGT chặn đường tài xế xe chạy đêm... mời cà phê

Tin nổi bật

07:30:05 24/01/2025
Theo đó, Trạm CSGT Krông Búk chọn địa điểm tại km94, huyện Ea H leo, làm nơi kiểm soát các phương tiện lưu thông ban đêm về hàng hóa, hành khách và mời cà phê, nước trà miễn phí cho các tài xế.
Người yêu hot boy của Thiều Bảo Trâm "dứt tình" sau hơn nửa tháng đường ai nấy đi

Người yêu hot boy của Thiều Bảo Trâm "dứt tình" sau hơn nửa tháng đường ai nấy đi

Sao việt

07:19:34 24/01/2025
Matthis - người yêu cũ kém 10 tuổi của Thiều Bảo Trâm - mới đây lại gây chú ý khi có động thái hoàn toàn khác biệt trên Instagram cá nhân.
Ukraine tiết lộ "tối hậu thư" của Nga, quyết không nhượng lãnh thổ

Ukraine tiết lộ "tối hậu thư" của Nga, quyết không nhượng lãnh thổ

Thế giới

07:10:16 24/01/2025
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố Kiev sẽ không đồng ý với bất kỳ sự thỏa hiệp nào liên quan đến các vùng lãnh thổ mà Nga kiểm soát.
3 loại nguyên liệu này, phụ nữ luân phiên nấu thành các món ăn cách ngày 1 lần, khuôn mặt sẽ hồng hào, da mịn màng và tràn đầy sức sống

3 loại nguyên liệu này, phụ nữ luân phiên nấu thành các món ăn cách ngày 1 lần, khuôn mặt sẽ hồng hào, da mịn màng và tràn đầy sức sống

Ẩm thực

06:59:04 24/01/2025
Hôm nay tôi sẽ chia sẻ với các bạn 3 loại thực phẩm và công thức các món ăn giúp bổ máu hơn cả táo đỏ. Tiêu thụ luân phiên, đều đặn các món ăn này có thể giúp bạn lấy lại làn da hồng hào và nguồn năng lượng dồi dào.
Cưỡng bức rồi chi 14 tỷ bịt miệng nạn nhân, sao nam quốc dân đột ngột giải nghệ

Cưỡng bức rồi chi 14 tỷ bịt miệng nạn nhân, sao nam quốc dân đột ngột giải nghệ

Sao châu á

06:42:31 24/01/2025
Trên trang web dành cho fanclub, nam nghệ sĩ xác nhận thông tin giải nghệ, đồng thời hứa sẽ chịu trách nhiệm cho những chuyện mà mình đã gây ra.
Những loài vật di chuyển chậm nhất hành tinh

Những loài vật di chuyển chậm nhất hành tinh

Lạ vui

06:42:17 24/01/2025
Trong thế giới tự nhiên, có những loài động vật cần đến tốc độ để săn mồi hoặc để chạy trốn kẻ thù, nhưng cũng có những loài động vật vẫn sống tốt với tốc độ chậm chạp của mình.
'Hoàng tử' Barron Trump gây sốt trong lễ nhậm chức của cha

'Hoàng tử' Barron Trump gây sốt trong lễ nhậm chức của cha

Netizen

06:41:33 24/01/2025
Barron Trump 18 tuổi gây sốt khi xuất hiện tại lễ nhậm chức của ông Donald Trump với vẻ ngoài bảnh bao, phong thái bí ẩn và chiều cao vượt trội