N.am s.inh Ngoại thương mỗi tuần một bộ trang phục cổ đến lớp

Theo dõi VGT trên

Với mong muốn thay đổi định kiến về giới và thế hệ, Phùng Thế Gia Lộc – n.am s.inh Trường ĐH Ngoại thương – thường mặc trang phục cổ Việt Nam đến trường vào mỗi thứ Hai đầu tuần.

Phùng Thế Gia Lộc (sinh năm 2000, khoa Quốc tế ngành Quản trị Kinh doanh của Trường ĐH Ngoại thương) gây ấn tượng với thầy cô và bạn bè khi thường mặc các trang phục truyền thống như áo tấc, áo ngũ thân tay chẽn hay giao lĩnh… đến trường vào thứ Hai.

“Sau khi tìm hiểu về trang phục cổ của Việt Nam, em thấy tiếc vì đa phần mọi người không biết rằng Việt Nam từng có rất nhiều các trang phục khác được sử dụng với độ cầu kì và tính thẩm mĩ cao, có thể sánh ngang với các trang phục như Kimono, Hanbok hay Hán phục…

Do đó, em quyết định mặc những trang phục này đến trường để mọi người biết đến trang phục cổ của Việt Nam nhiều hơn ngoài áo tứ thân, áo dài, khăn đóng”.

Nam sinh Ngoại thương mỗi tuần một bộ trang phục cổ đến lớp - Hình 1

Bức ảnh chụp lần đầu tiên Phùng Thế Gia Lộc mặc áo dài đi học.

Lộc nghĩ “n.ữ s.inh mặc trang phục truyền thống đến trường, tại sao n.am s.inh lại không?”, và em bắt đầu thực hiện việc này từ cách đây 2 năm.

Chứng kiến những lần Lộc mặc những trang phục “khác người”, thầy cô và bạn bè không khỏi bất ngờ.

“Ngày đầu tiên em mặc áo dài đến trường, cả lớp cũng thấy ngồ ngộ nên đùa vui. Em đi trong trường thì có nhiều người nhìn, nhưng em nhìn lại bình thường thôi, bởi em nghĩ mình có mặc phản cảm hay lố lăng đâu để bị phán xét. Các bạn có thể cười một vài hôm rồi lại coi là chuyện bình thường thôi”, Lộc nói.

Sau buổi đầu tiên đó, những hình ảnh Lộc mặc áo dài bắt đầu được đăng tải rộng rãi trên các diễn đàn. Rồi Lộc quyết định không chỉ mặc áo dài mà sẽ mặc luôn các trang phục cổ khác đến trường.

Lộc cho hay điều may mắn là ở môi trường học tập của mình, mọi người sẵn sàng tiếp thu cái mới và chấp nhận sự khác biệt cá nhân, nên em có thể tự tin mặc những trang phục cổ mà không ngại sự xét nét.

“Thầy cô và bạn bè cũng thấy lạ trong thời gian đầu, nhưng sau khi em giải thích về mong muốn của mình thì mọi người hiểu hơn và rất ủng hộ”, Lộc nói.

Video đang HOT

Nam sinh Ngoại thương mỗi tuần một bộ trang phục cổ đến lớp - Hình 2

Sau đó, Lộc bắt đầu mặc các loại trang phục cổ khác và nhận được ủng hộ nhiều hơn.

Lâu dần, mọi người cũng đã quen với phong cách của Lộc. Còn Lộc luôn cảm thấy vui với những lần mặc trang phục cổ Việt Nam và nhận được sự quan tâm từ cộng đồng. Cậu cho biết đã cảm thấy những điều mình làm phần nào tác động đến nhận thức của mọi người về trang phục truyền thống Việt Nam.

Cuối năm 2020, khi có dư luận tranh cãi về việc n.am s.inh mặc áo dài đi học thì Lộc vẫn quyết định tiếp tục làm điều này. Lúc đó, những hình ảnh của Lộc được chia sẻ khắp các diễn đàn, hội nhóm trên Facebook và nhận được nhiều quan tâm.

Tuy nhiên, Lộc cũng không tránh khỏi việc phải đối mặt với những lời bình luận, phán xét tiêu cực trên mạng xã hội. Cậu đã chọn cách không bận tâm quá nhiều, bởi đơn giản “nếu quan tâm những lời nói đó thì em đã không dám mặc ngay từ đầu”.

Nam sinh Ngoại thương mỗi tuần một bộ trang phục cổ đến lớp - Hình 3

Lộc cho biết em bắt đầu tìm hiểu về trang phục Việt Nam khi còn học THPT. Ngoài các tài liệu trên mạng thì em có tham gia các nhóm bàn luận về cổ phong trên Facebook để tìm hiểu thêm thông tin.

Em bắt đầu nghiêm túc hơn với đam mê này vào năm 2020 khi các hình ảnh mặc trang phục truyền thống của mình được mọi người hưởng ứng.

Nam sinh Ngoại thương mỗi tuần một bộ trang phục cổ đến lớp - Hình 4

Càng tìm hiểu, Lộc càng phát hiện ra dân tộc mình có rất nhiều trang phục đẹp nhưng lại chưa được phổ biến.

Chính điều này đã thôi thúc Lộc muốn mặc những trang phục dân tộc ở những ngày thường thay vì những dịp lễ, hay ngày đặc biệt nào đó để đưa Việt phục đến gần hơn với mọi người.

“Trong 2 năm gần đây, em muốn mặc các trang phục này nhiều hơn tại các nơi công cộng để mọi người biết rằng bên cạnh áo dài hiện đại thì Việt Nam còn rất nhiều trang phục xưa khác rất đẹp và đáng để tự hào”, Lộc nói.

Nam sinh Ngoại thương mỗi tuần một bộ trang phục cổ đến lớp - Hình 5

Các bộ cổ phục Lộc mặc thường có mức giá dao động từ 1,5-2,5 triệu đồng/bộ. Đây là số t.iền khá lớn so với sinh viên nên Lộc chỉ may 3 bộ. Ngoài ra, em liên hệ để làm cộng tác viên cho một nhà may chuyên về cổ phục Việt Nam từ cuối năm 2020 nên được mượn đồ miễn phí.

Với tình yêu trang phục cổ của dân tộc, Lộc cho hay em luôn cố gắng để mỗi lần xuất hiện sẽ là một bộ cổ phục khác.

Nam sinh Ngoại thương mỗi tuần một bộ trang phục cổ đến lớp - Hình 6

Dù chưa chính thức song với kết quả có được, Lộc cho hay em sẽ tốt nghiệp với tấm bằng loại Giỏi của Trường ĐH Ngoại thương.

Trong ngày nhận bằng tốt nghiệp kết thúc quãng đời sinh viên tới đây, Lộc dự tính sẽ mặc áo giao lĩnh, đội mũ tú tài. Tuy nhiên, Lộc cũng chia sẻ rằng coi trọng trang phục cổ nhưng không đồng nghĩa với việc xem nhẹ giá trị của những bộ trang phục khác, em luôn tôn trọng với bản sắc của mỗi bộ trang phục khác nhau.

“Chỉ là em mong rằng sẽ có nhiều người hơn sẵn sàng mặc những trang phục truyền thống trong các ngày bình thường và dần phổ biến nó vào các dịp trọng đại.

Em nghĩ đem trang phục cổ vào đời sống hiện đại là cách tốt nhất để giữ được văn hóa truyền thống thay vì chỉ trưng nó trong viện bảo tàng mà hầu như không mấy ai ghé thăm hay quan tâm”, Lộc bày tỏ.

Phát hiện thiên vị giới khi chấm điểm ở giáo viên

Theo nghiên cứu của ĐH Trento (Italy) công bố hôm 17/10, giáo viên có xu hướng cho điểm học sinh nữ cao hơn học sinh nam cùng lực học, Forbes đưa tin.

Phát hiện thiên vị giới khi chấm điểm ở giáo viên - Hình 1

Theo nghiên cứu gần đây, học sinh nữ có xu hướng được thiên vị hơn học sinh nam dù cùng lực học. Ảnh: Pexels.

Theo các nhà nghiên cứu, sự thiên vị này thể hiện ở chênh lệch đáng kể trong số điểm giữa học sinh nam và học sinh nữ cùng lực học. Điều này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng lâu dài như khả năng đỗ đại học hay triển vọng công việc.

"Có mối liên hệ đặc biệt chặt chẽ giữa điểm số và kết quả học tập hay thậm chí là cả tương lai. Việc đạt điểm cao có thể tăng khả năng được nhận vào các trường đại học danh tiếng, giảm khả năng bỏ học. Không những thế, điểm cao còn giúp một người có thu nhập cao hơn, công việc tốt hơn hay vui vẻ trong cuộc sống hơn", tác giả nghiên cứu Ilaria Lievore cho biết.

Bất kỳ hệ thống giáo dục nào cũng tồn tại sự khác biệt về giới. Trong các bài kiểm tra chuẩn hóa, t.rẻ e.m gái có xu hướng vượt trội hơn về nhân văn, ngôn ngữ hay khả năng đọc hiểu, trong khi t.rẻ e.m trai có xu hướng tốt hơn về môn Toán. Tuy nhiên, trong bảng điểm được giáo viên phê, t.rẻ e.m gái lại toàn diện hơn về tất cả môn học.

Phát hiện thiên vị giới khi chấm điểm ở giáo viên - Hình 2

Học sinh nữ thường được giáo viên chấm "lỏng tay" hơn về môn Toán. Ảnh: CBC.

Nghiên cứu của ĐH Trento là nghiên cứu đầu tiên chứng minh thiên vị giới trong giáo dục là vấn đề có tính hệ thống. Các nhà nghiên cứu đã so sánh kết quả của 40.000 bài kiểm tra chuẩn hóa về ngôn ngữ và Toán học được thực hiện bởi các học sinh 15-16 t.uổi tại Italy.

Trong trường hợp các bài kiểm tra được ẩn danh và giám thị không biết giới tính học sinh, kết quả như chứng minh ở trên: Học sinh nữ trội hơn về ngôn ngữ, học sinh nam trội hơn về Toán học. Tuy nhiên, trong trường hợp các bài kiểm tra công khai danh tính người làm, kết quả là học sinh nữ đạt điểm cao hơn trong cả 2 môn học.

Nghiên cứu này cho thấy học sinh nữ sẽ luôn đạt thành tích cao hơn học sinh nam trong lớp, dù có năng lực tương đương nhau.

Ngoài ra, nghiên cứu cũng phát hiện sinh viên nữ học đại học nhiều hơn so với các trường nghề. Và sự thiên vị cũng tỷ lệ thuận với số lượng học sinh trong lớp học. Theo đó, giáo viên thường vô thức khen ngợi những hành động "có vẻ thuộc về giới nữ" như giữ trật tự hay ngăn nắp. Đây là những điều khiến công việc họ dễ dàng hơn.

Một giả thuyết khác được các nhà nghiên cứu đưa ra là giáo viên nâng điểm toán cho các học sinh nữ để họ cố gắng hơn trong môn học mà họ thường bị đ.ánh giá thấp hơn so với giới kia.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng khảo sát chỉ được thực hiện trên đối tượng học sinh Italy và điểm giữa kỳ của họ thay vì điểm tổng kết. Ngoài ra, tại các quốc gia khác có thể tồn tại những nguyên nhân khác tạo nên sự phân biệt về giới trong giáo dục.

Nhưng xét cho cùng, nghiên cứu của ĐH Trento đã cho thấy rằng việc khắc phục hiện tượng thiên vị có thể nằm ngoài tầm khắc phục của trường học. Thay vào đó, ở tầm rộng hơn, xã hội nên thay đổi thái độ về giới tính trong giáo dục.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

"Tiểu tam trơ trẽn nhất showbiz" hiện ra sao sau khi nhận 900 tỷ phí chia tay từ người tình tỷ phú?
07:32:07 28/06/2024
Mẹ tôi phát hiện bố ngoại tình chỉ nhờ một chiếc nĩa
07:33:17 28/06/2024
Hé lộ không gian đám cưới xa hoa của Midu - Minh Đạt: Cô dâu phải di chuyển bằng scooter vì quá rộng, thi công 4 ngày 4 đêm
06:31:24 28/06/2024
Cặp đôi Trung Quốc ôm hôn cháy bỏng trên giường làm khán giả "mất máu", nam chính tổng tài đẹp như xé sách bước ra
06:05:09 28/06/2024
Lưu Tuấn Khiêm: Mỹ nam gây sốt từ 'Cửu Long thành trại' đến phim yêu đồng giới
06:04:02 28/06/2024
Đội hình hay nhất vòng bảng EURO 2024
06:51:14 28/06/2024
Lặn lội từ quê lên chăm con gái đẻ, mẹ tôi rơi nước mắt trước hành động của thông gia
07:44:35 28/06/2024
Mỹ nhân là "báu vật" của showbiz đổi đời nhờ body n.óng b.ỏng, thành công cưới được "trai xấu" siêu giàu
07:35:50 28/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Jiyeon (T-ara) nhất quyết không xuất hiện trong sinh nhật ông xã giữa lúc ầm ĩ tin ly hôn

Sao châu á

08:47:03 28/06/2024
Jiyeon bất ngờ dính tin đồn r.ạn n.ứt với Hwang Jae Gyun ngay từ đầu tháng 6 năm nay. Theo nguồn tin, nữ ca sĩ 9X không đón sinh nhật với chồng trong ngày sinh nhật 7/6

Biết chồng đang nằm bên bồ, tôi xui con trai gọi điện: "Mai mẹ lấy chồng bố có về dự không", anh ta hốt hoảng lao như tên b.ắn

Góc tâm tình

08:45:50 28/06/2024
Trong cơn giận dữ, tôi đã nảy ra 1 ý tưởng. Ngày hôm ấy, trời đổ cơn mưa xối xả. Tâm trí tôi lúc bấy giờ rối bời như dòng người vội vã ngoài kia.

Con số may mắn 12 cung hoàng đạo hôm nay ngày 28/6/2024

Trắc nghiệm

08:40:46 28/06/2024
Con số may mắn 12 cung hoàng đạo ngày 28/6/2024 chính là nơi chúng tôi đưa đến cho bạn những gợi ý về việc lựa chọn con số giúp bạn tăng vận khí

Sao Việt 28/6: Sam đẹp rạng ngời sau sinh, Thanh Lam trẻ trung bên bạn trai

Sao việt

08:40:29 28/06/2024
Diễn viên Sam đăng ảnh xinh đẹp sau khi sinh cặp thiên thần đáng yêu, NSND Thanh Lam khoe ảnh tình tứ bên bạn trai bác sĩ.

Sắc vóc n.óng b.ỏng của hotgirl sinh năm 2002 xác nhận chia tay Will

Người đẹp

08:37:56 28/06/2024
Linh Ka sở hữu sắc vóc nổi trội, gương mặt xinh xắn, thanh toát, ngọt ngào. Nàng hotgirl sinh năm 2002 này bước vào giới giải trí với hàng loạt những thị phi.

SOOBIN tung full album đầu tay: Màn kết hợp với tlinh chưa gì đã gây tranh cãi

Nhạc việt

08:06:01 28/06/2024
20 giờ tối 25/6, SOOBIN chính thức tung full album đầu tay Bật Nó Lên và MV Ai Mà Biết Được. Comeback giữa bão nhạc của các nghệ sĩ Việt, màn tái xuất của SOOBIN khiến dân tình đứng ngồi không yên.

Mỹ truy quét gian lận ngành y tế, gần 200 người bị buộc tội

Thế giới

07:55:30 28/06/2024
Bộ Tư pháp Mỹ mới đây công bố gần 200 người đã bị buộc tội liên quan đến gian lận trong các chương trình chăm sóc sức khỏe trên toàn quốc, với số t.iền bị chiếm đoạt lên đến 2,7 tỷ USD.

Những nẻo đường gần xa - Tập 24: Hùng thương người nhưng lại bị lợi dụng?

Phim việt

07:45:34 28/06/2024
Thấy hoàn cảnh của Dân tội nghiệp, Hùng không nỡ khoanh tay đứng nhìn. Anh cho Dân vay t.iền để trả t.iền viện phí cho mẹ khi nhập viện, nhưng liệu đây có phải một cú lừa?

Khống chế ổ dịch viêm màng não mô cầu ở Bắc Kạn

Sức khỏe

07:17:11 28/06/2024
Theo thông tin từ Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn, ổ dịch viêm màng não do khuẩn não mô cầu tại xã Yến Dương, huyện Ba Bể đã cơ bản được khống chế khi không phát sinh ca nhiễm mới trong 10 ngày qua.

Hiền Thục tung ảnh trẻ trung như đôi mươi, hóa ra dành đến 4 tiếng mỗi ngày để dưỡng nhan

Làm đẹp

07:09:55 28/06/2024
Ở độ t.uổi tứ tuần, mỗi lần xuất hiện khán giả lại không khỏi trầm trồ xuýt xoa bởi vẻ ngoài tươi trẻ đầy năng lượng của Hiền Thục

Sàn diễn cuối cùng của Dries Van Noten là một cuộc hành trình xuyên không gian và thời gian

Thời trang

07:07:57 28/06/2024
Nhà thiết kế người Bỉ đã giới thiệu bộ sưu tập thứ 150 của mình cho Ngôi nhà ở ngoại ô Paris, gợi lại sự nghiệp sâu rộng của mình qua 69 vẻ ngoài tinh tế.