Nam sinh khiếm thị đỗ vào trường đại học nổi tiếng khiến tất cả kinh ngạc

Theo dõi VGT trên

Ang Ziyu, sinh năm 2001, sống tại tỉnh An Huy hiện đang là nam sinh nổi tiếng ở Trung Quốc hiện nay với thành tích học tập ấn tượng cho dù bị mù. Trong kỳ thi đại học vừa rồi, cậu bạn đã đạt 635/660 và có một suất vào Đại học Dân tộc Vân Nam tại Bắc Kinh – trường nằm trong top 50 trường đại học hàng đầu cả nước.

Ngay từ khi sinh ra, Ang đã gặp vấn đề với thị lực và khi cậu học xong tiểu học thì không còn nhìn thấy gì nữa. Không chấp nhận với số phận, cậu vẫn tiếp tục con đường học tập của mình. Ang thường dạy từ 6h30 sáng để học bài, đọc sách và chỉ đi ngủ vào lúc nửa đêm. Không những vậy, cậu bạn còn rất độc lập, biết tự ăn, gấp quần áo và thay vỏ chăn.

Nam sinh khiếm thị đỗ vào trường đại học nổi tiếng khiến tất cả kinh ngạc - Hình 1

Ang tự đi chợ mua đồ ăn.

Gia đình cậu bé tuy không biết Ang sẽ đi đến đâu nhưng vẫn cố gắng cung cấp cho cậu một môi trường học tập tốt nhất. Cho đến năm 2014, Trung Quốc bắt đầu có người mù đầu tiên được đi thi, cả nhà mới có thêm hy vọng về tương lại của cậu.

Nam sinh khiếm thị đỗ vào trường đại học nổi tiếng khiến tất cả kinh ngạc - Hình 2

Các thí sinh khiếm thị thi bằng đề thi nổi và được làm thêm 50% thời gian so với người bình thường.

Tại Trung Quốc, các thí sinh khiếm thị như Ang sẽ được thi bằng đề thi nổi và vì thế nên được cộng thêm 50% thời gian làm bài thi so với những thí sinh bình thường. Tuy nhiên, do đã được thêm thời gian làm bài nên những người như Ang sẽ không được cộng thêm điểm ưu tiên nữa.

Chia sẻ với báo giới, cậu bạn cho hay: ‘Em luôn thích học và khám phá điều mới cho dù em không thể thi đại học đi chăng nữa. Điều này giúp em có thêm kiến thức cũng như sự tự tin.’

Sắp tới, Ang sẽ chuyển đến Bắc Kinh để theo học và sẽ sống xa nhà khoảng 1000 km. Để chuẩn bị tốt nhất cho cuộc sống sinh viên, cậu bạn đã tham gia một khóa học đến dạy cách sống tự lập cho người khiếm thị tại Thượng Hải.

Mơ vào trường tinh hoa, giới trẻ TQ học bạt mạng, thi Gaokao 2-3 lần

Dù đủ điểm trúng tuyển vào trường đại học tốt, nhiều bạn trẻ Trung Quốc vẫn quyết thi lại gaokao để vào bằng được trường top đầu. Thứ họ phải đánh đổi là thời gian và sức khỏe.

Mơ vào trường tinh hoa, giới trẻ TQ học bạt mạng, thi Gaokao 2-3 lần - Hình 1

Đối với hầu hết sinh viên Trung Quốc, tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học (gaokao) là trải nghiệm kinh hoàng mà ít ai muốn có lần thứ 2 trong đời.

Tuy nhiên, Zhang - học sinh năm thứ 5 trung học - quyết định làm bài kiểm tra khắc nghiệt này tới lần thứ 3.

Chàng trai này không phải học sinh kém. Tháng 6 năm ngoái, cậu nằm trong top 2% thí sinh có điểm thi gaokao cao nhất ở quê nhà Tứ Xuyên. Tuy nhiên, nam sinh vẫn quyết định dành thêm 1 năm nữa để chuẩn bị cho kỳ thi vào năm nay.

"Chỉ người can đảm nhất mới dám thi lại gaokao", cậu nói.

Video đang HOT

Zhang nằm trong số ít học sinh trung học chọn fudu (xu hướng thi đại học nhiều lần) nhằm nỗ lực đạt điểm số cao đủ để trúng tuyển các trường đại học top đầu ở Trung Quốc.

Những học sinh này coi việc dành thêm 1-2 năm để khổ luyện là canh bạc đáng giá, bởi lợi ích của chuyện thi được điểm cao có thể kéo dài suốt đời.

Tuy nhiên, xu hướng này cũng làm gia tăng mối lo ngại rằng văn hóa thi cử của đất nước tỷ dân đang trở nên cực đoan, khi học sinh phải đánh đổi nhiều hơn để thành công.

Mơ vào trường tinh hoa, giới trẻ TQ học bạt mạng, thi Gaokao 2-3 lần - Hình 2

Gaokao là một trong số kỳ thi đại học khắc nghiệt nhất thế giới, thường diễn ra vào 7-8/6 hàng năm ở Trung Quốc. Kỳ thi năm nay bị lùi lại 1 tháng do dịch Covid-19. Ảnh: Reuters.

Chấp nhận áp lực để "viết lại số phận"

Học sinh Trung Quốc thường tin rằng kết quả thi gaokao có thể quyết định sự nghiệp của họ trong tương lai. Thực tế, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng niềm tin này có cơ sở.

Theo một khảo sát năm 2018 của Viện nghiên cứu ChinaHR, tên trường đại học của ứng viên là một trong 2 tiêu chí quan trọng hàng đầu mà các nhà tuyển dụng chú ý tới.

Nhiều đơn vị tuyển dụng lớn còn quy định bằng cấp của ứng viên từ Project 985 và Project 211 - 2 nhóm đại học tinh hoa ở Trung Quốc, tương tự Ivy League ở Mỹ - là yêu cầu thiết yếu đối với ứng viên. Trong đó, sinh viên tốt nghiệp từ các trường này có thể kiếm được hơn 27% thu nhập so với đồng nghiệp từ các trường đại học khác, theo khảo sát năm 2019 của nền tảng tuyển dụng Boss Zhipin.

Thực tế này đẫ đẩy một bộ phận học sinh ở lại trường trung học, chấp nhận thi lại gaokao với hy vọng "viết lại số phận" của mình.

Zhang nói rằng những tháng ngày nghiệt ngã mình trải qua sẽ có giá trị nếu cậu giành được một suất trong trường tinh hoa ở Bắc Kinh hoặc Thượng Hải.

Mùa hè năm ngoái, chàng trai rời quê nhà Thành Đô - thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên - để xin nhập học tại trường Thực nghiệm Nanshan ở thành phố Miên Dương. Đây là trường luyện thi thu hút học sinh trung học từ khắp Tứ Xuyên, với lời cam kết có thể giúp học sinh tăng kết quả thi gaokao lên trung bình 100 điểm.

"Học sinh chọn trường này rất quyết tâm. Màn thể hiện xuất sắc của họ có thể thúc đẩy tôi nỗ lực hơn nữa", Zhang nói.

Mơ vào trường tinh hoa, giới trẻ TQ học bạt mạng, thi Gaokao 2-3 lần - Hình 3

Năm nay, hơn 2.000 học sinh tại trường Thực nghiệm Nanshan dự thi gaokao lần thứ 2 hoặc 3. Dù nhà trường tuyển đầu vào gắt gao hơn, số suất cho học sinh fudu đã kín chỉ sau 5 ngày. Ảnh minh họa: AFP.

Luo Hongwei - giám đốc văn phòng tuyển sinh tại trường Thực nghiệm Nanshan - cho biết học sinh có xu hướng thi lại gaokao để vào trường đại học tốt hơn.

Tuy nhiên, chương trình luyện thi ở đây không dành cho người yếu tim. Nhà trường tách riêng số học sinh fudu và đưa họ vào guồng quay không ngừng nghỉ của các bài thi thử. Một ngày học của Zhang thường bắt đầu từ 7h15 tới tận 22h20.

Theo Zhang, đó là chuỗi ngày ngồi thi thử và phân tích đề thi cứ lặp đi lăp lại. Học sinh không có thời gian để kịp tiếp thu hay suy ngẫm.

Vài tuần trước kỳ thi, Zhang mô tả bầu không khí trong lớp học rất ngột ngạt, không chỉ bởi hơn 60 học sinh chen chúc trong một căn phòng bí bách không có điều hòa, mà còn do tâm lý căng thẳng.

"Có rất ít sách giáo khoa xuất hiện trên bàn của chúng tôi, nhưng đống bài thi trên sàn thì chất cao như núi", cậu nói.

Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt

Chương trình ôn luyện dành cho học sinh fudu rất thành công, nhưng cũng gây ra phản ứng không đồng tình từ các thí sinh thi gaokao lần đầu và phụ huynh.

"Thành thật mà nói, tôi cảm thấy các ứng viên thi lại đang chiếm đoạt các nguồn lực nên là của chúng tôi. Họ đã đạt điểm cao đủ để theo học một trường đại học tốt, nhưng vẫn quyết thi lại để vào trường danh giá như Bắc Kinh hoặc Thanh Hoa", Xiao Shulin - học sinh cuối cấp ở Miên Dương - nói.

Su - mẹ của Xiao - nói thêm: "Thật là bất công. Các em học sinh thi lại có thêm 1 năm để củng cố kiến thức nên tất nhiên có thể đạt điểm cao hơn. Cũng vì số lượng lớn học sinh thi lại gaokao, điểm trúng tuyển bị đẩy lên ngày càng cao. Đó là một vòng luẩn quẩn".

Thực tế, sự cạnh tranh để giành suất vào đại học tốt đã trở nên khốc liệt hơn trong những năm gần đây.

Tại Tứ Xuyên, chỉ có 5.600 thí sinh thi gaokao đạt trên 630 điểm vào năm 2016, nhưng con số này đã vượt qua 10.000 vào năm 2018 và đạt 16.600 vào năm ngoái, theo dữ liệu của Cơ quan kiểm tra giáo dục Tứ Xuyên.

Mơ vào trường tinh hoa, giới trẻ TQ học bạt mạng, thi Gaokao 2-3 lần - Hình 4

Số lượng thí sinh thi lại gaokao lớn làm tăng thêm tính khốc liệt cho cuộc thi vốn đã không dễ thở. Ảnh: CNN.

Trước làn sóng phản đối của dư luận, các quan chức giáo dục Tứ Xuyên đã cấm các trường trung học trên địa bàn tỉnh không nhận học sinh dự định thi lại gaokao từ tháng 4. Tuy nhiên, quy định này chỉ ảnh hưởng đến 10% trường cấp 3 trong khu vực.

Là trường tư thục, các hạn chế không áp dụng cho trường Thực nghiệm Nanshan. Luo, giám đốc tuyển sinh, khẳng định việc cấm hoàn toàn thí sinh fudu sẽ phản tác dụng.

Chu Zhaohui - nhà nghiên cứu của Viện Khoa học Giáo dục Quốc gia - khuyên sinh viên không nên thi lại gaokao, nhưng cũng phản đối lệnh cấm.

"Có thể nhóm học sinh thi lại sẽ lấy đi cơ hội từ thí sinh năm 3. Nhưng tôi nghĩ sự công bằng nên dành cho tất cả. Chúng ta không thể loại bỏ những người dự thi lần thứ 2", ông nói.

Trong khi đó, nhóm học sinh fudu cho rằng họ không đáng bị trừng phạt vì đã đưa ra quyết định bản thân cho là hợp lý.

Bai Zhiyu, học sinh năm thứ 4 tại trường Thực nghiệm Miên Dương có điểm số đủ cao để theo học một trường đại học thuộc Project 985 vào năm ngoái. Tuy nhiên, cô nghĩ mình có thể làm tốt hơn vào năm nay.

"Đây là lựa chọn hoàn toàn bình thường. Khi học năm 3, tôi không xem những người thi lại gaokao đã tước đi cơ hội của mình. Đây là quyền mà mọi học sinh đều có", cô nói.

Mơ vào trường tinh hoa, giới trẻ TQ học bạt mạng, thi Gaokao 2-3 lần - Hình 5

Không phải thí sinh nào cũng có đủ khả năng về tài chính và sức khỏe để luyện thi lại. Ảnh: VCG.

Tuy nhiên, trong thực tế, không phải ai cũng có đủ khả năng tài chính và sức khỏe để lựa chọn luyện thi lại.

Học phí tại trường Thực nghiệm Nanshan không hề rẻ. Zhou Ziliang - học sinh năm thứ 4 - cho hay gia đình cô phải chi gần 30.000 nhân dân tệ (4.250 USD) cho 1 năm học ở trường. Nếu thất bại, nữ sinh sẽ không có điều kiện học tiếp.

"Tôi xem kỳ thi gaokao năm nay là cơ hội cuối cùng của mình. Tôi không có kế hoạch dự phòng", cô nói

Bên cạnh đó, một bộ phận học sinh cũng phải vật lộn với nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần trong quá trình ôn thi.

Zhang Ke nói rằng cậu phải suy nghĩ kỹ trước khi chuyển đến Miên Dương. Chỉ trong vòng một tháng đầu nhập học, 2 người bạn cùng lớp của chàng trai tại trường Thực nghiệm Nanshan đã bỏ học vì áp lực.

"Đôi khi, việc học thực sự khiến tôi điên đầu. Trường không cho chúng tôi thời gian để thở. Thậm chí, khi sức chịu đựng của bạn đã tới giới hạn, trường cũng chẳng quan tâm", Zhang nói.

Các học sinh như Zhang phải tự tìm cách để giải tỏa căng thẳng. Năm ngoái, cậu thừa nhận mình không thể chợp mắt sau 3h sáng.

"Tôi từng trốn học để đi chơi game hay ăn uống. Nhưng giờ tôi chơi cầu lông 1 lần/tuần để đối phó với áp lực. Nếu không, thật khó để vượt qua tuần tới".

Sau gần một năm ở Miên Dương, Zhang thú nhận cậu hơi thất vọng với chương trình ở đây. "Đôi khi, việc lặp lại các bài thi thử và bài tập quá nhàm chán, vô ích", cậu lý giải.

Tuy nhiên, chàng trai quyết tâm tiếp chiến đấu đến cùng. "Những học sinh như tôi không nên cảm thấy thất vọng về bản thân. Ít nhất chúng tôi đã dám thử thách con người mình".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Danh tính nam tài xế ô tô tránh xe máy, đâm bé gái tử vong ở Tuyên QuangDanh tính nam tài xế ô tô tránh xe máy, đâm bé gái tử vong ở Tuyên Quang
14:43:24 23/12/2024
Vợ Duy Mạnh gây choáng khi khoe tậu nhà ở trung tâm phố cổ, người đứng tên trên sổ đỏ mới gây chú ýVợ Duy Mạnh gây choáng khi khoe tậu nhà ở trung tâm phố cổ, người đứng tên trên sổ đỏ mới gây chú ý
12:01:49 23/12/2024
Chìm phà chở 14 người ở Quảng Nam, nhiều xe máy bị rơi xuống sôngChìm phà chở 14 người ở Quảng Nam, nhiều xe máy bị rơi xuống sông
13:41:34 23/12/2024
Bão số 10 hình thành trên Biển Đông, tên quốc tế là PabukBão số 10 hình thành trên Biển Đông, tên quốc tế là Pabuk
14:35:11 23/12/2024
Văn Toàn nói lời đặc biệt với Hoà Minzy nhân kỷ niệm 10 năm ca hát, hứa hẹn chuyện "trăm năm"Văn Toàn nói lời đặc biệt với Hoà Minzy nhân kỷ niệm 10 năm ca hát, hứa hẹn chuyện "trăm năm"
12:00:13 23/12/2024
Sao Việt bị gọi sai tên trên thảm đỏ: Người giận dỗi, người im lặng cho quaSao Việt bị gọi sai tên trên thảm đỏ: Người giận dỗi, người im lặng cho qua
11:24:10 23/12/2024
Con trai Hòa Minzy làm cả ngàn người "tan chảy", nhưng nói gì mà cư dân mạng cười rần rần?Con trai Hòa Minzy làm cả ngàn người "tan chảy", nhưng nói gì mà cư dân mạng cười rần rần?
12:59:18 23/12/2024
Sao Hàn 23/12: Mỹ nhân Hàn vượt mặt Phạm Băng Băng, chiếm sóng ở Trung QuốcSao Hàn 23/12: Mỹ nhân Hàn vượt mặt Phạm Băng Băng, chiếm sóng ở Trung Quốc
11:27:57 23/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Người phụ nữ 45 tuổi đã lên kế hoạch tiết kiệm tiền cho mình sau khi mất việc và thành quả là có gần 300 triệu đồng trong 5 năm

Người phụ nữ 45 tuổi đã lên kế hoạch tiết kiệm tiền cho mình sau khi mất việc và thành quả là có gần 300 triệu đồng trong 5 năm

Netizen

17:31:18 23/12/2024
Mới đây, một người phụ nữ 45 tuổi đã chia sẻ lên mạng hành trình tiết kiệm thêmtiền của mình và gây được tiếng vang lớn với nhiều người.
Mặc đẹp, sang dễ dàng với cặp đôi áo và chân váy

Mặc đẹp, sang dễ dàng với cặp đôi áo và chân váy

Thời trang

17:30:29 23/12/2024
Những ý tưởng mặc đẹp, sang mùa cuối năm có sự góp mặt của áo sơ mi cổ điển, áo tweed, chân váy dài... mang đến hình ảnh vừa lạ vừa quen.
Mỹ nhân gen Z số 1 showbiz bị đàn anh công khai mỉa mai, nguyên nhân thực sự là gì?

Mỹ nhân gen Z số 1 showbiz bị đàn anh công khai mỉa mai, nguyên nhân thực sự là gì?

Sao châu á

17:26:52 23/12/2024
Byun Ki Soo đăng ảnh Karina và Zico lên nhận giải, bày tỏ sự thất vọng vì ban tổ chức ưu ái cho các ca sĩ nổi tiếng thay vì diễn viên hài.
Nga nỗ lực xử lý thảm họa môi trường sau sự cố tràn dầu ở Biển Đen

Nga nỗ lực xử lý thảm họa môi trường sau sự cố tràn dầu ở Biển Đen

Thế giới

17:10:46 23/12/2024
Sau vụ tràn dầu cũng ghi nhận hiện tượng cá heo nhảy lên bờ hàng loạt. Đây vốn là hiện tượng vô cùng hiếm xảy ra lâu nay ở vùng Krasnodar.
Hôm nay nấu gì: Bữa tối nhiều món ngon miệng lại ấm cúng

Hôm nay nấu gì: Bữa tối nhiều món ngon miệng lại ấm cúng

Ẩm thực

16:34:16 23/12/2024
Bữa tối nhiều món ngon miệng lại ấm cúng. Cả nhà mà được ngồi quây quần bên mâm cơm nóng hổi, thơm nức này trong mùa đông thì còn gì bằng.
Không thời gian: Hùng và bố căng thẳng

Không thời gian: Hùng và bố căng thẳng

Phim việt

15:47:15 23/12/2024
Trong trích đoạn giới thiệu Không thời gian tập 17, ông Cường (NSND Trung Anh) - bố của Hùng (Duy Khánh) lên đơn vị thăm con trai.
Khánh Vân không tin nổi khi chồng hơn 17 tuổi làm điều này sau hôn lễ

Khánh Vân không tin nổi khi chồng hơn 17 tuổi làm điều này sau hôn lễ

Sao việt

15:44:24 23/12/2024
Khánh Vân cho hay cô không tin nổi khi chồng lần đầu vừa chia sẻ lại viết lên tiếng, vừa trực tiếp phản hồi khi vợ gặp thị phi.
Nữ MC được Hoài Linh dẫn sang Mỹ: "Vợ anh ấy gọi điện khủng bố, xúc phạm tôi"

Nữ MC được Hoài Linh dẫn sang Mỹ: "Vợ anh ấy gọi điện khủng bố, xúc phạm tôi"

Tv show

15:40:46 23/12/2024
Ngay khi vừa mang bầu thì tôi phát hiện ra chồng vẫn còn vợ cũ, chưa li hôn. Tôi khóc như mưa - MC Thu Thảo chia sẻ.
Hai người tử vong khi va chạm với xe tải tại nút giao cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt

Hai người tử vong khi va chạm với xe tải tại nút giao cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt

Tin nổi bật

14:39:34 23/12/2024
Vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra vào khoảng 22h ngày 22/12 tại nút giao giữa quốc lộ 8 với lối vào cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt thuộc địa phận thôn Quang Chiêm, xã Thanh Bình Thịnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh.
Điều tra vụ nhân viên bảo vệ tử vong trước cơ sở massage ở TPHCM

Điều tra vụ nhân viên bảo vệ tử vong trước cơ sở massage ở TPHCM

Pháp luật

14:39:07 23/12/2024
Đến trưa nay (23/12) Công an quận Tân Bình vẫn đang phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ Công an TPHCM phong toả hiện trường, khám nghiệm tử thi, điều tra nguyên nhân tử vong của người đàn ông trước cơ sở massage trên địa bàn.