Nam Định thí điểm dạy Toán, Lý, Hóa bằng tiếng Anh
Đây là chỉ thị của Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định đối với các trường THPT trong địa bàn tỉnh để thực hiện đề án dạy và học ngoại ngữ.
Vừa qua, Sơ GD-ĐT Nam Định đã có công văn gửi các trường THPT trong tỉnh để triên khai thưc hiên giang day cac môn khoa hoc tư nhiên băng tiêng Anh ngay trong hoc ky 2 năm hoc 2013-2014.
Cụ thể, Sở yêu cầu trường THPT chuyên Lê Hồng Phong lựa chọn giáo viên và chuẩn bị tổ chức giảng dạy các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh (2 tiết/môn) bằng tiếng Anh ngay trong học kỳ 2 năm học 2013-2014.
Giao viên co thê chon lưa cac tiêt học trong sach giao khoa hoăc cac chuyên đê tư chon thuôc chương trinh THPT.
Video đang HOT
Viêc xây dưng giao an cân co sư phôi hơp cua cac giao viên trong tô, nhom tiêng Anh cua trương và tham khao, chia se vơi cac đông nghiêp ơ cơ sở giáo dục khac co kinh nghiêm.
Trươc khi thưc hiên giang day, giáo viên và tổ tiêng Anh cung câp cho hoc sinh tư vưng, thuât ngư va câu truc liên quan đên bai hoc (co thê bô tri nhưng buôi riêng).
Đối với các cơ sở giáo dục khác trong tỉnh, nếu xây dựng môi trường chất lượng cao, Sở GD-ĐT cũng bắt buộc phải tổ chức 2 tiết dạy như mô hình trên. Các trường còn lại được khuyến khích dạy một tiết hoặc dự giảng.
Theo VNE
Tổ chức cho trẻ làm quen với ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục mầm non
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa có văn bản gửi Giám đốc các Sở GD&ĐT về việc tổ chức cho trẻ làm quen với ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục mầm non.
Văn bản ghi rõ: Bộ GD&ĐT đã có công văn số 694/BGDĐT- GDMN ngày 18/2/2014 về việc chấn chỉnh việc tổ chức cho trẻ làm quen với ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục mầm non.
Để các Sở GD&ĐT thực hiện tốt chỉ đạo này, Bộ GD&ĐT lưu ý:
Hiện nay, một số cơ sở giáo dục mầm non tổ chức dạy ngoại ngữ cho trẻ co thu tiền của phụ huynh nhưng không đam bao chât lương va hiêu qua.
Báo cáo của các Sở GD&ĐT cho thấy có không ít cơ sở giáo dục mầm non tổ chức dạy ngoại ngữ cho tre nhưng ngươi day chưa đảm bảo về trình độ ngoại ngữ hoặc chưa có nghiệp vụ sư phạm; thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ; nôi dung tài liệu chưa phù hợp với độ tuổi, gây căng thẳng, mệt mỏi, ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ va việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
Vì vậy, Bộ GD&ĐT đề nghị các Sở GD&ĐT thực hiện nghiêm túc công văn nêu trên; tô chưc kiêm tra, rà soát lại các cơ sở giáo dục mầm non có tổ chức dạy ngoại ngữ để có giải pháp chấn chỉnh kịp thời.
Ở những nơi có điều kiện, phụ huynh có nhu cầu, cac cơ sơ giao duc mâm non có thể tổ chức thi điêm cho trẻ làm quen với ngoại ngữ khi đảm bảo các điều kiện:
Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu câu hoạt động làm quen với ngoại ngữ của trẻ; giáo viên co băng tôt nghiêp cao đăng sư pham ngoai ngư (hoăc cao đăng ngoai ngư) trơ lên, đạt năng lực ngoại ngữ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) hoặc tương đương và đươc bôi dương vê nghiệp vụ sư phạm mầm non.
Nội dung và tài liệu thí điểm cho trẻ làm quen với ngoại ngữ phải đươc Sở GD&ĐT thâm đinh và cho phép thực hiện.
Viêc tổ chức thí điểm cho trẻ mầm non lam quen vơi ngoai ngư đươc thưc hiên một cách nhẹ nhàng, thoải mái thông qua các trò chơi, bài hát, tranh ảnh... tao niềm vui, hứng thú cho trẻ khi được làm quen với một ngôn ngữ mới đồng thời không ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non, việc huy động trẻ ra lớp và phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi.
Các Sở GD&ĐT có trách nhiệm quản lí, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thí điểm cho trẻ làm quen với ngoại ngữ và việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các cơ sở giáo dục mầm non trên đia ban; hằng năm tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm và báo cáo kết quả thực hiện về Bộ GD&ĐT (qua Vụ Giáo dục Mầm non) vào thời điểm báo cáo tổng kết năm học.
Theo VNE
Dạy toán và khoa học bằng tiếng Anh: Thí điểm bài giảng số Dạy và học các môn toán - khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh sẽ giúp giáo viên, học sinh nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ,tiếp cận và hòa nhập nhanh với môi trường công nghệ giáo dục hiện đại. Thế nhưng, việc mở rộng chủ trương này đang gặp không ít trở ngại về giáo trình, giáo viên, còn học...