Năm 2014 đánh dấu xu hướng smartphone không viền màn hình
Trước đây, điên thoai rât to, đô xô. Sau đo, cac hang san xuât dần ra cac mâu điên thoai ngay cang nho va nhe hơn.
Sau đó, smartphone ra đơi va xu hương trên lai bi đao ngươc hoan toan. Cac smartphone co kich cơ nho thua ban đâu lai đang ngay cang to ra. Tư chô 4 inch la tiêu chuân cach đây vai năm, smartphone tiêu chuân cua năm ngoai la 5 inch va bây giơ thi chung ta dung một thuật ngữ mới là “phablet” để mô tả một chiếc máy tính bảng nhỏ với các tính năng của một chiếc điện thoại. Đo la nhưng thiêt bi câm tay lơn, thât sư lơn.
So hanh với cuộc đua kích thước màn hình đó con có một cuộc đua không kém phần kịch tính. Đó chính là cuộc đua thu hẹp viền màn hình (bezel) trên máy tính bảng va smartphone. Việc thu hẹp được kích thước viền màn hình không chỉ giúp tăng kích thước, tăng tỉ lệ hiển thị trên màn hình mà còn tạo tính thẩm mỹ cho thiết bị, làm hài lòng ngay cả người dùng khó tính nhất. Và năm nay, 2014 se chính là năm được xem là cột mốc đánh dấu sự biến mất của viền màn hình. Liệu cải tiến đó có thực sự cần thiết? Liệu những chiếc điện thoại màn hình lớn hoàn toàn không còn “bóng dáng” của viền màn hình có xuất hiện ngay trong năm nay.
Năm 2014 sẽ đánh dấu sự biến mất của viền màn hình
Thu hẹp viền màn hình
Viền màn hình là khu vực bao quanh màn hình của thiết bị. Đây chính là khu vực thường dùng để đặt máy ảnh phụ, cac cảm biến khoảng cách, cảm biến ánh sáng, nút điều hướng vật lý hoặc điện dung, khe loa, đèn thông báo LED và co thê ca logo của nhà sản xuất.
Nhin chung, phân viên phia trên va phia dươi cua man hinh vân cân thiêt đê đăt nhưng thanh phân trên (cac nut điêu hương, camera phu, cac cam biên…). Còn phần viền ở bên phải và bên trái man hinh co thê thu hep đê tăng diên tich hiên thi cua man hinh ma không lam tăng kích thước vật lý của thiết bị. Co thê ban nghi răng thu hep vai milimet không đang kê nhưng ban phai biêt răng kich thươc man hinh đươc đo theo đường chéo, do đó chi thêm một vài milimet chiều rộng cũng có thể làm ảnh hưởng rất lớn đên kích thước chung cua man hinh.
Năm 2014 sẽ đánh dấu sự biến mất của viền màn hình
Video đang HOT
Vấn đề có thể gặp phải với màn hình “không viền”
Mục tiêu cuối cùng, tất nhiên sẽ là một thiết kế hoàn toàn không có viền – ít nhất là trên hai bên cạnh của thiết bị. Một số người gọi đây là “màn hình vô cực”, một màn hình có thể hiển thị các hình ảnh tới tận mép của thiết bị. Trong ngành công nghiệp in ấn, nó được gọi là thiết kế “tràn toan phân”, trông chuyên nghiệp hơn thiêt kê co viền bo xung quanh.
Như đối với in ấn, thiết kế “tràn toàn bộ” sẽ đi kèm với chi phí tăng lên. Khi in danh thiếp hoặc catalogue, “tràn toàn bộ” có nghĩa là thêm chi phí và công lao động. Vơi linh vưc di đông, chi phi san xuât cung se tăng lên so vơi cach thưc san xuât thông thương như viêc bô tri lai cac phim bâm đăt trên cac canh.
Năm 2014 sẽ đánh dấu sự biến mất của viền màn hình
Vấn đề tiếp theo cũng không kém phần quan trọng là khi chúng ta cầm smartphone và máy tính bảng, chúng ta thường sẽ không đặt chúng vào lòng bàn tay trái và dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải chọc vào màn hình. Thay vào đó chúng ta thường cầm điện thoại bằng một tay, ôm trọn các cạnh và lướt cảm ứng bằng ngón tay cái.
Với viền nhỏ xung quanh màn hình, chúng ta có thể thoải mái cầm bằng một tay mà không sợ tay che lấp phần hình ảnh hiển thị trên màn hình. Còn nếu chúng ta đi đến một thiết kế hoàn toàn không viền màn hình, thiết bị sẽ phải đủ “thông minh” để phát hiện ra sự khác biệt khi người dùng cầm bằng một tay hay đang ở chế độ rảnh tay.
Mặc dù chắc chắn sẽ có những chi phí bổ sung, sẽ có những “cân nhắc”, trước khi chúng ta sắp đón nhận một thiết bị có màn hình không viền. Nhưng công bằng mà nói thì giờ không phải vấn đề là “nếu” nữa mà là “khi”, khi nào chúng ta sẽ được thấy thiết kế này đến với các thiết bị hàng đầu trong thời gian tới. Bởi đây là xu thế gần như không thế ngăn cản được.
Liệu bạn có mơ ước một ngày nào đó sẽ được sở hữu một thiết bị có màn hình ăn ra tận mép? Hay vẫn thấy rằng viền màn hình là cần thiết đối với một chiếc smartphone hay tablet? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn ở phần binh luân phia dưới.
Theo Soha
Máy tính bảng sẽ là cuộc đua 64-bit với phần cứng mới
Khởi xướng với chip Apple A7, các nhà sản xuất máy tính bảng sẽ bước vào cuộc đua 64-bit để khai thác tối đa hiệu năng phục vụ doanh nghiệp.
Máy tính bảng chạy Windows 8.1 phiên bản 64-bit với bộ xử lý Atom Bay Trail 64-bit sẽ ra mắt tại MWC diễn ra vào cuối tháng này. Đây được đánh giá là thiết bị mở đầu cho cuộc đua 64-bit trên thị trường máy tính bảng sẽ rất sôi động trong thời gian tới.
Một loạt công ty công nghệ lớn như Microsoft, Google, Intel, ARM, Apple đang tìm kiếm những tiềm năng mà môi trường 64-bit đem lại. Máy tính bảng 64-bit sẽ có khả năng xử lý mạnh mẽ hơn, hiệu suất cao hơn, khắc phục những giới hạn như bộ nhớ RAM trên 4 GB và chạy được các ứng dụng 64-bit phổ biến trên nền PC.
Dell Venue 8 Pro.
Người khởi xướng cho cuộc đua này phải kể đến Apple với chip A7 hỗ trợ điện toán 64-bit ra mắt cùng chiếc iPhone 5s hồi tháng 9 năm ngoái. Một lần nữa Apple đã làm chủ và tạo nên xu hướng buộc các nhà sản xuất khác phải tăng tốc để nắm lấy nhu cầu về các thiết bị 64-bit trong thời gian tới.
Không phải nhà sản xuất nào cũng hào hứng và chuyển sang công nghệ 64-bit. Tuy nhiên, những ông lớn trong làng công nghệ sẽ không thể nằm ngoài cuộc đua này. Cái tên đầu tiên là Dell khi đại diện của hãng cho biết, chiếc máy tính bảng Venue 8 Pro và 11 Pro sẽ có phiên bản 64-bit ra mắt cuối năm nay.
"Đây là một bước đi quan trọng của chúng tôi để phục vụ khách hàng bởi phần lớn đối tác doanh nghiệp với nền tảng sử dụng 64-bit", đại diện Dell cho biết. "Vì vậy, chúng tôi muốn mang đến cho khách hàng nhiều lựa chọn phong phú hơn".
Atom Bay Trail (Z3680) là chip tích hợp hệ thống 64-bit đầu tiên của Intel. Atom Bay Trail được kỳ vọng sẽ thúc đẩy các nhà sản xuất thiết bị tương thích với hệ điều hành 64-bit.
Với Microsoft, hãng đã phát triển phiên bản 64-bit cho Windows XP từ năm 2005. Đội ngũ phát triển phần mềm cũng chuyển dần từ 32-bit sang 64-bit. Việc chuyển đổi này diễn ra từ từ để giảm bớt sự không tương thích giữa hai môi trường. "Windows 8.1 chạy tốt trên nền 64-bit", một đại diện của Microsoft tuyên bố. "Sẽ có nhiều thiết bị chạy Windows 8.1 64-bit dựa trên nền tảng của Intel như Dell Venue Pro, XPS12, Acer Aspire, Surface Pro 2".
Tuy vậy, chỉ riêng Microsoft thay đổi sẽ chưa đủ bởi máy tính bảng chạy Windows với sự góp sức đáng kể của Surface chỉ chiếm 3% tổng số máy tính bảng bán ra trong năm 2013, theo số liệu của IDC. Trong khi đó, máy tính bảng Android chiếm tới 60,8% thị phần.
Intel chắc chắn nhận ra sự khác biệt về tiềm năm giữa hai nền tảng. Do đó hãng đã nghiên cứu để chip Bay Trail có thể hoạt động tốt trên cả hai hệ điều hành. "Intel đang theo sát sự phát triển của cả hai nền tảng máy tính bảng Windows và Android, công ty đã tuyên bố như vậy trong một cuộc họp tài chính", chuyên gia phân tích Brookwood cho biết.
Cho đến khi Samsung và Qualcomm bắt đầu xuất xưởng chip ARM 64-bit của riêng họ, Intel, AMD và Apple sẽ là số ít những công ty có thể cung cấp chip 64-bit cho thiết bị di động. Qualcomm đã giới thiệu chip 64-bit đầu tiên của mình là Snapdragon 410 hồi 12/2013 và dự kiến thương mại hóa trong nửa đầu năm nay. Dẫu vậy, MWC tới hãng cũng không có kế hoạch giới thiệu thiết bị nào sử dụng dòng chip này.
Trước sự phát triển của đối thủ Apple, nền tảng Android của Google cũng đang thể hiện động thái chuyển sang nền tảng 64-bit. Tuy vậy, với phiên bản mới nhất là Android 4.4, Google chưa thể mang 64-bit đến với người tiêu dùng. Theo phân tích của Ars Technica, hệ điều hành Android 64-bit phải đến cuối năm 2015 mới được phát hành.
Sở dĩ Android chưa vội vàng ra mắt phiên bản 64-bit bởi hệ điều hành này còn nhiều vấn đề tồn tại, một trong số đó là bảo mật. Android không có cơ chế bảo mật nào trên phiên bản gốc. Một số nhà sản xuất dùng Android sau đó tùy biến đã thêm tính năng bảo mật vào hệ thống như Samsung với Knox. Nếu không có bảo mật, Android sẽ rất khó tiếp cận phân khúc máy tính bảng dành cho đối tượng doanh nghiệp. Mà hệ điều hành 64-bit tập trung chủ yếu đến đối tượng này.
Tất nhiêm Google sẽ có kế hoạch của mình và khó có thể nằm ngoài cuộc đua 64-bit. Quá trình chuyển đổi 64-bit có thể không ảnh hưởng tới đối tượng khách hàng cá nhân nhưng sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà lập trình cũng như doanh nghiệp.
Theo Số Hóa
Những xu hướng công nghệ đáng chú ý tại CES 2014 Triển lãm năm nay mở ra cuộc đua sản xuất thiết bị đeo được, màn hình 4K, màn hình uốn cong, máy chơi game chạy SteamOS hay máy tính lai tablet. Dưới đây là những xu hướng công nghệ nổi bật được trình diễn tại Triển lãm điện tử tiêu dùng CES 2014: Thiết bị công nghệ đeo được Đồng hồ sức khỏe...