Mỹ và Canada chuẩn bị phân định biên giới ở Bắc Cực

Theo dõi VGT trên

Quyết định này thể hiện sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nước trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược gia tăng từ Nga và Trung Quốc.

Mặc dù nhiều thách thức còn tồn tại, cả hai bên đều cam kết tìm kiếm một thỏa thuận rõ ràng về biên giới hàng hải, củng cố vị thế của mình tại Bắc Cực.

Mỹ và Canada chuẩn bị phân định biên giới ở Bắc Cực - Hình 1
Bắc Cực đang nổi lên là nơi tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc. Ảnh: AFP/TTXVN

Theo cổng phân tích thông tin News.Az của Azerbaijan ngày 29/9, Mỹ và Canada mới đây đã chính thức công bố kế hoạch đàm phán nhằm làm rõ ranh giới hàng hải tại đáy biển Beaufort, khu vực giàu tiềm năng dầu mỏ. Quyết định này được đưa ra bởi Bộ Ngoại giao Mỹ và Bộ Ngoại giao Canada, đồng thời thông báo về việc thành lập một nhóm làm việc chung để thực hiện mục tiêu này.

Sự thành lập của nhóm làm việc chung phản ánh mong muốn của cả hai nước trong việc làm rõ biên giới phía Bắc thông qua các cuộc đàm phán song phương. Điều này không chỉ quan trọng đối với lợi ích của Mỹ và Canada mà còn cho cả người dân bản địa đang sinh sống trong khu vực. Mục tiêu chủ yếu của các cuộc đàm phán là đạt được một thỏa thuận xác định rõ ràng ranh giới hàng hải ở Bắc Cực, đồng thời tập trung vào việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại đây.

Việc hợp tác giữa Mỹ và Canada không chỉ nhằm giải quyết các vấn đề biên giới mà còn nằm trong bối cảnh thực tế địa chính trị đang thay đổi nhanh chóng tại Bắc Cực. Sự hiện diện gia tăng của Nga và Trung Quốc ở khu vực này đã thúc đẩy cả hai nước Bắc Mỹ nhận thấy rõ hơn về tầm quan trọng của việc kiểm soát các vùng biển và tài nguyên.

Tuy nhiên, tình hình không hề đơn giản. Mỹ không phải là bên ký kết Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển ( UNCLOS), điều này hạn chế khả năng chính thức của họ trong việc đưa ra các yêu cầu về mở rộng thềm lục địa. Vào tháng 12/2023, Mỹ đã đơn phương công bố tọa độ địa lý ranh giới ngoài thềm lục địa của mình, nhưng động thái này đã không được Nga công nhận, tạo ra sự căng thẳng thêm trong khu vực.

Video đang HOT

Các tranh chấp về biên giới hàng hải ở Biển Beaufort đã diễn ra từ năm 1976, khi Mỹ phản đối việc Canada cấp quyền thăm dò dầu khí trong khu vực tranh chấp.

Canada khẳng định rằng biên giới cần phải tuân theo kinh độ 141 Tây theo Hiệp ước Nga – Anh năm 1825, một quan điểm mà Mỹ không hoàn toàn đồng tình. Mỹ lập luận rằng hiệp ước này chỉ áp dụng cho biên giới đất liền, và việc phân định biển cần phải tuân theo các quy định khác.

Khu vực Biển Beaufort nổi tiếng với trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tự nhiên khổng lồ, với giếng dầu đầu tiên được khoan vào năm 1973 và giàn khoan ngoài khơi đầu tiên được lắp đặt vào năm 1986. Các mỏ dầu lớn trên thềm lục địa Biển Beaufort là phần mở rộng của trữ lượng đã được chứng minh gần Sông Mackenzie và Sườn Bắc Alaska, khiến khu vực này trở thành mục tiêu hấp dẫn cho các hoạt động khai thác tài nguyên.

Nga cũng không ngừng theo đuổi lợi ích của mình ở Bắc Cực, với những nỗ lực nhằm mở rộng thềm lục địa. Kể từ khi đệ trình yêu cầu lên Liên hợp quốc vào năm 2001, Nga đã thực hiện nhiều nghiên cứu và thám hiểm nhằm củng cố các yêu cầu của mình. Trữ lượng hydrocarbon ở Bắc Cực của Nga là rất lớn, khiến khu vực này trở nên quan trọng về mặt chiến lược đối với Moskva.

Do đó, các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Canada về biên giới hàng hải tại Biển Beaufort không chỉ mang tính chất kỹ thuật mà còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc trong bối cảnh địa chính trị đang thay đổi. Cả hai nước đang nỗ lực củng cố vị thế của mình tại Bắc Cực, và sự hợp tác này có thể mở ra cơ hội để giải quyết những tranh chấp lâu dài và đảm bảo an ninh cho khu vực.

Với sự ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga và Trung Quốc, khả năng đạt được thỏa thuận trong tương lai gần giữa Mỹ và Canada là rất khả thi, đặc biệt khi lợi ích chung trong việc khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên Bắc Cực ngày càng trở nên rõ ràng hơn.

Căng thẳng mới giữa Mỹ và Nga ở Bắc Cực

Vấn đề trên đang đặt ra câu hỏi là liệu cuộc tranh cãi mới này có làm bùng phát thêm những căng thẳng vốn đã âm ỉ giữa hai nước hay không.

Căng thẳng mới giữa Mỹ và Nga ở Bắc Cực - Hình 1
Nga đã đầu tư hàng tỷ USD vào Bắc Cực trong những năm gần đây. Ảnh: Sputnik

Theo Đài Sputnik (Nga) ngày 26/12, Mỹ đã đơn phương xác định giới hạn bên ngoài thềm lục địa của mình, khiến Moskva lên tiếng quan ngại và kêu gọi Washington tuân thủ các chuẩn mực quốc tế. Câu hỏi đặt ra là liệu cuộc tranh cãi mới này có làm bùng phát thêm những căng thẳng vốn đã âm ỉ giữa hai nước hay không.

Tuần trước, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố tọa độ cập nhật về các yêu sách về thềm lục địa mở rộng (ECS) vượt quá 200 hải lý tính từ các bờ biển ở Bắc Cực, Đại Tây Dương, Biển Bering, Thái Bình Dương, Quần đảo Mariana và hai khu vực ở Vịnh Mexico.

Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, ECS dự kiến ​​sẽ không tạo ra bất kỳ tranh chấp lãnh thổ nào với Nga nhưng sẽ chồng chéo với Canada, Bahamas và Nhật Bản. Những giới hạn mới này bao trùm khu vực có diện tích khoảng một triệu km2, phân bố ở bảy vùng.

Nga, quốc gia cũng có lợi ích ở Bắc Cực như Mỹ, bày tỏ sự phản đối động thái của Washington, cho rằng hành động này vi phạm luật pháp quốc tế.

Người đứng đầu Ủy ban Duma Quốc gia về Bắc Cực Nikolai Kharitonov cho rằng việc mở rộng phần thềm lục địa của Mỹ ở Bắc Cực là không thể chấp nhận được và có thể làm leo thang căng thẳng.

Về phần mình, Grigory Karasin, người đứng đầu ủy ban đối ngoại của Thượng viện Nga, cho biết Moskva đang thực hiện mọi biện pháp cần thiết để bảo đảm lợi ích quốc gia của mình ở Bắc Cực trong bối cảnh những nỗ lực "không thể chấp nhận được" của Washington nhằm đơn phương mở rộng yêu sách thềm lục địa của mình .

Thông báo ngày 19/12 của Bộ Ngoại giao Mỹ về ranh giới thềm lục địa mở rộng có đề cập đến Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982. Tuy nhiên, nhận xét này không mang lại bất kỳ tính pháp lý nào cho các yêu sách về đáy biển của Washington vì nước này chưa phê chuẩn UNCLOS, cũng như chưa trải qua một thủ tục đặc biệt nào với tư cách là thành viên UNCLOS.

Động thái của Mỹ nhằm mở rộng yêu sách của mình đối với thềm lục địa thêm khoảng một triệu km2, diện tích gấp đôi diện tích của California, diễn ra trong bối cảnh các cường quốc thế giới ngày càng nhận ra rằng vùng cực bắc sẽ đóng một vai trò cơ bản trong tương lai kinh tế và địa chiến lược ở bán cầu bắc.

Bắc Cực được cho là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên gần như chưa được khai thác trị giá hàng nghìn tỷ USD, bao gồm cả hydrocarbon, và là lựa chọn thay thế chính cho các tuyến thương mại truyền thống giữa châu Âu và châu Á.

Ví dụ, Nga đang đặt cược lớn vào việc Tuyến đường biển phía Bắc sẽ trở thành tuyến thương mại hàng hải quan trọng trong những năm và thập kỷ tới, đồng thời đã đầu tư hàng tỷ USD vào cơ sở hạ tầng dân sự và quân sự cũng như công nghệ tàu phá băng ở Bắc Cực trong bối cảnh mối đ.e dọ.a xâm lấn của NATO luôn hiện hữu.

Như vậy, lý do của Mỹ đằng sau việc tìm cách đảm bảo quyền của mình đối với đáy biển, đặc biệt là ở vùng High North (Cao Bắc), là có thể hiểu được, vì khoảng 25% trữ lượng dầu khí của thế giới nằm ở đáy Bắc Băng Dương, cũng như trữ lượng dầu mỏ, kim cương, vàng, bạch kim, thiếc, mangan, niken và chì dồi dào.

Michael Maloof, từng là nhà phân tích chính sách an ninh cấp cao của Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, nói với Sputnik: "Mỹ sẽ có lợi ích đáng kể đối với quyền khai thác khoáng sản, dầu khí, nơi có trữ lượng lên tới hàng tỷ m3 ở đáy biển, đặc biệt là cả đất hiếm".

Trong khi đó, Tiến sĩ Mamdouh G. Salameh, một nhà kinh tế dầu mỏ quốc tế và chuyên gia năng lượng toàn cầu cho biết, quyết định đưa ra yêu sách đối với đáy biển Bắc Cực của Mỹ có thể xuất phát từ thực tế là nước này đang tụt hậu so với Nga trong việc thăm dò vùng High North.

Tiến sĩ Salameh nêu quan điểm: "Nga đã giành được lợi thế lớn trước Mỹ trong cuộc chạy đua giành tài nguyên ở Bắc Cực. Tổng thống [Vladimir] Putin từ lâu đã nhận ra tầm quan trọng của những nguồn tài nguyên này do đó đã đổ hàng tỷ USD để đầu tư vào việc khai tài nguyên cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động như vậy. Phần Bắc Cực của Nga chiếm 13% trữ lượng dầu khí toàn cầu. Nếu cộng với trữ lượng dầu và khí đốt hiện tại của Nga, trữ lượng dầu của Nga sẽ lên tới 132 tỷ thùng và trữ lượng khí đốt lên tới khoảng 1000 nghìn tỷ m3".

Chuyên gia này chỉ ra rằng Nga đang tích cực xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng Cao Bắc, bao gồm bến cảng và các tuyến đường vận chuyển. Các công ty năng lượng của Nga cũng đang xây dựng các đường ống dẫn dầu, khí đốt trong khu vực, vận chuyển hydrocarbon Bắc Cực đến Trung Quốc và phần còn lại của thế giới thông qua Tuyến đường biển phía Bắc (NSR). Tiến sĩ Salameh nhấn mạnh: "Nga đã thắng trong cuộc đua ở Bắc Cực. Mỹ sẽ phải mất nhiều năm mới bắt kịp".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật
09:04:05 30/09/2024
Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk
07:48:44 30/09/2024
Triều Tiên cảnh báo Mỹ "đùa với lửa"
06:59:15 30/09/2024
Hàn Quốc chuẩn bị đối phó bão Krathon
13:23:22 30/09/2024

Tin đang nóng

Nam thanh niên t.ử von.g khi livestream vụ sạt lở ở Hà Giang: Hiền lành, tích cực giúp đỡ hàng xóm
12:20:23 01/10/2024
Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy
12:26:36 01/10/2024
"Chị đại hột xoàn" Lý Nhã Kỳ sốc khi Negav dát cả cây đồ hiệu dự sự kiện
12:56:31 01/10/2024
5 vai diễn cổ trang đẹp nhất sự nghiệp Triệu Lệ Dĩnh: Tạo hình kinh điển 8 năm trước xứng đáng phong thần
09:22:29 01/10/2024
Ngày 2 tháng 10 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 2/10/2024
10:13:09 01/10/2024
Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt
12:19:07 01/10/2024
Phát hiện nam rapper mang tiếng "phông bạt" nhất Việt Nam đi "quẩy" sau khi có phát ngôn bỏ học gây tranh cãi khắp MXH
13:09:49 01/10/2024
Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc
10:00:19 01/10/2024

Tin mới nhất

Nhật Bản: Đảng LDP cầm quyền cải tổ ban lãnh đạo

14:13:29 01/10/2024
Chiến dịch bầu cử sẽ được khởi động từ ngày 12/10, sau khi ông Ishiba tham dự Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 44 và 45 cũng như các hội nghị liên quan tại Lào.

Hàn Quốc tuyên án một cựu cảnh sát trưởng trong vụ giẫm đạp ở Itaewon

06:05:25 01/10/2024
Ông Lee Im Jae là quan chức cảnh sát đầu tiên tòa kết tội liên quan trực tiếp đến thảm họa giẫm đạp ở Hàn Quốc gây chấn động dư luận này.

Tổng thống Zelensky sắp sa thải Giám đốc tình báo quân sự Ukraine?

06:02:47 01/10/2024
Tuy nhiên, nguồn tin phủ nhận thông tin cho rằng Giám đốc HUR sẽ theo bước cựu tướng cấp cao của Ukraine, ông Valery Zaluzhny, là được bổ nhiệm làm đại sứ ở nước ngoài.

Nhật Bản: Chủ tịch LDP ấn định thời điểm tổ chức tổng tuyển cử trước thời hạn

06:00:47 01/10/2024
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba chính thức được bầu làm Chủ tịch LDP trong cuộc bỏ phiếu ngày 27/9 vừa qua, trong lần tranh cử thứ 5 vào vị trí này.

Thổ Nhĩ Kỳ đề cập khả năng gia nhập BRICS

05:49:32 01/10/2024
Vì thế, việc tham gia BRICS, một trong những tổ chức quan trọng của hệ thống đa phương toàn cầu trong tương lai, sẽ giúp Thổ Nhĩ Kỳ nâng cao thêm năng lực đối ngoại và vai trò của mình.

Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD

05:43:30 01/10/2024
Mặc dù nguồn gốc chính xác của vòng cổ không được ghi lại, nhưng nhà đấu giá tin rằng món đồ cổ này chỉ có thể được làm cho Hoàng gia hoặc một quý tộc cao cấp.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Thủ tướng Israel bổ nhiệm đối thủ cũ vào Nội các an ninh

21:18:18 30/09/2024
Giới quan sát nhận định thỏa thuận ngày 29/9 không chỉ trao cho ông Saar cơ hội để khôi phục sự nghiệp chính trị, mà còn giúp mở rộng liên minh đa số của Thủ tướng Netanyahu lên 68 ghế trong Quốc hội gồm 120 ghế.

Đan Mạch và Đức tiếp tục tài trợ vũ khí cho Ukraine

21:14:28 30/09/2024
Tuyên bố nêu rõ số vũ khí và trang thiết bị được hỗ trợ này sẽ được sản xuất tại Ukraine, nhưng sẽ được tài trợ thông qua khoản tiề.n giải ngân của Đan Mạch.

Bão Krathon đổ bộ các đảo của Philippines, đ.e dọ.a gây thiệt hại lớn

20:49:09 30/09/2024
Thông thường, các cơn bão thường đổ bộ vào bờ biển phía Đông Đài Loan, nơi địa hình đồi núi và dân cư thưa thớt. Tuy nhiên, bão Krathon lại di chuyển theo một quỹ đạo bất thường khi hướng về các khu vực đông dân cư ở phía Tây.

Ông Donald Trump 'tăng tốc' tại bang chiến địa dao động

20:31:33 30/09/2024
Tại cuộc vận động tranh cử ở hạt Erie, Tây Bắc Pennsylvania, ông Trump đã dành phần lớn bài phát biểu của mình để nói về tình hình phạm tội của người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.

Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene

20:07:33 30/09/2024
Lãnh đạo hạt Buncombe, North Carolina, nơi ghi nhận 30 trường hợp t.ử von.g, ngày 29/9 cho biết đã nhận được khoảng 600 báo cáo về người mất tích.

Có thể bạn quan tâm

Game bom tấn bất ngờ lùi ngày ra mắt 2 tuần, lý do chỉ vì một chữ "sợ"

Mọt game

14:34:36 01/10/2024
Cái tên đang được nhắc tới trong câu chuyện lần này là The Thaumaturge, một game nhập vai theo lượt với cốt truyện siêu hấp dẫn đang chuẩn bị được ra mắt và nhận về vô số sự kỳ vọng từ phía các game thủ.

Vụ nhiều học sinh nhập viện nghi ngộ độc ở Hà Nội: Sức khỏe các em ra sao?

Tin nổi bật

14:11:26 01/10/2024
Trong đó, có 9 trường hợp nhẹ đã được chuyển xuống Khoa Truyền nhiễm, 3 trường hợp nặng hơn được điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực.

Khán giả Việt đang bỏ lỡ một tuyệt phẩm lãng mạn gây sốt toàn cầu: Nữ chính là mỹ nhân đẹp bậc nhất thế giới

Phim âu mỹ

14:07:13 01/10/2024
Với các khán giả yêu thích dòng phim lãng mạn, Nơi tình yêu kết thúc (tựa Anh: It ends with us ) là một sự lựa chọn rất đáng xem

Nam chính phim Việt giờ vàng bất hiếu, vô ơn

Hậu trường phim

14:03:20 01/10/2024
Khán giả bất bình vì nhân vật nam chính quá cố chấp, bị Pu xua đuổi, hằn học hết lần này đến lần khác nhưng vẫn cố chịu đấ.m ăn xôi .

Jennie cười rùng rợn, cắn nát trái cherry

Nhạc quốc tế

13:26:07 01/10/2024
Sáng 1/10, Jennie (BLACKPINK) tung teaser dài 18 giây, chính thức xác nhận release MV Mantra - thuộc album solo đầu tay vào ngày 11/10 tới đây.

Hà Anh Tuấn hát trước 2.600 khán giả tại Úc, dành tặng 500 triệu đồng giúp tr.ẻ e.m khỏi nạn mua bá.n ngườ.i

Nhạc việt

13:17:53 01/10/2024
Hà Anh Tuấn tiếp tục đưa giấc mơ cùng khán giả Việt bước vào một thánh đường nghệ thuật và âm nhạc khác của thế giới - nhà hát Sydney Opera House, Úc vào ngày 29/9 vừa qua.

WEAN LE: "Hồi nhỏ tôi là thằng mập đến nỗi không có cái cổ, nhưng điều đó không thể ngăn tôi điệu!"

Sao việt

13:04:05 01/10/2024
Lớn lên với nhiều bình luận tiêu cực nhưng WEAN LE cho biết những điều đó là may mắn vì có như vậy mới khiến nam rapper cứng cáp hơn.

Muốn 'trẻ hóa' ngoại hình, nàng nhất định phải chăm diện đồ balletcore

Thời trang

13:03:55 01/10/2024
Chất liệu mềm mại, đứng phom với đường nét cắt may tỉ mỉ, cùng những thiết kế hết sức đáng yêu ngọt ngào. Tất cả những thiết kế balletcore hiện đại đều được chăm chút để mang lại cảm giác thoải mái nhất cho phái đẹp.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 44: Pu xúc động vì được Chải bảo vệ

Phim việt

12:50:50 01/10/2024
Thấy Pu đang bị Bảo Anh bắt nạt, Chải lập tức đứng ra xưng là chồng của Pu và bảo vệ cô. Nhìn sự mạnh mẽ của Chải khi bảo vệ mình, cô nàng cũng không khỏi ngưỡng mộ và tự hào.

Lọ Lem xứng danh đệ nhất "bạch nguyệt quang", Nàng Mơ bất ngờ bị gọi tên

Netizen

12:22:45 01/10/2024
Mới đây, cộng đồng mạng phát sốt với bộ ảnh hoa sen của Lọ Lem (Mai Thảo Linh, SN 2006) - ái nữ nhà MC Quyền Linh. Có thể nói, đây là lần đầu tiên người hâm mộ được thấy Lọ Lem diện phong cách áo yếm lụa

Nghe lục đục dưới bếp, dâu trẻ vác gậy đi đán.h trộm để rồi bật khóc khi ánh đèn bật lên

Góc tâm tình

12:14:31 01/10/2024
Ngay cả mẹ tôi cũng đã từng chịu cảnh cơm không lành, canh không ngọt với bà nội. Vì thế, trước khi đi lấy chồng, tôi tuyên bố dù có thế nào cũng không bao giờ sống chung với mẹ chồng.