Mỹ “không cần phải khóc” vì máy bay chiến đấu T-50 Nga
Nga đã thừa nhận, máy bay T-50 tồn tại vấn đề nghiêm trọng, người Ấn Độ đã nhiều lần phê phán, người Nga không muốn chia sẻ khi gặp khó khăn.
Ấn Độ giảm số lượng mua máy bay Pháp để duy trì hợp tác với Nga?Trung Quốc còn phải đàm phán Su-35, Ấn Độ đã có thỏa thuận Su-35S với NgaChuyên gia Nga: Máy bay J-20, J-31 Trung Quốc không phải thuộc thế hệ thứ 5Máy bay chiến đấu T-50 của Nga sẽ tham gia lễ duyệt binh của TQ?
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm T-50 Nga
Tờ “Tin tức Tham khảo” Trung Quốc ngày 23 tháng 4 dẫn trang mạng Strategy Page Mỹ ngày 21 tháng 4 đăng bài viết “Máy bay chiến đấu: không cần khóc vì T-50″.
Theo bài viết, cuối tháng 3, Nga cuối cùng thừa nhận, may bay chiên đâu tàng hình thế hệ thứ năm T-50 (hoặc PAK-FA) của họ tồn tại vấn đề nghiêm trọng. Thừa nhận điểm này thể hiện trong quyết định do Nga đưa ra: Nga quyết định đến thời điểm kết thúc thập kỷ này, đưa số lượng sản xuất may bay chiên đâu T-50 từ 52 chiếc hiện nay giảm xuống còn 12 chiếc.
Nga đã có 5 chiếc may bay chiên đâu T-50 phiên bản phát triển đang bay thử, cho dù một chiếc trong đó bị tổn thất do bốc cháy.
Khi tuyên bố quyết định này, Nga hoàn toàn không đề cập tới nguyên nhân cụ thể của việc tiến hành điều chỉnh này. Nhưng, quan chức của Không quân Ấn Độ hơn một năm qua luôn phê phán tiến triển của chương trình T-50.
Loại máy bay chiến đấu này tương đương với phiên bản Nga của may bay chiên đâu tàng hình F-22. Theo người Ấn Độ, căn cứ vào thỏa thuận ký kết với người Nga vào năm 2007, họ có quyền tìm hiểu chi tiết kỹ thuật cụ thể.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm T-50 Nga
Người Ấn Độ đến nay đã đóng góp 300 triệu USD cho nghiên cứu phát triển T-50. Người Ấn Độ chỉ trích người Nga từ chối cung cấp thông tin mới nhất về nghiên cứu phát triển một cách thường xuyên và đầy đủ theo mong muốn của họ.
Video đang HOT
Căn cứ vào kinh nghiệm, người Ấn Độ nhận thức được, khi người Nga nói năng thận trọng về chương trình quân sự, thường là do những thông tin liên quan đều rất gay go, người Nga thà không “chia sẻ” với người khác.
Vấn đề của Nga hoan toan không phai là mới, bởi vì, vào cuối năm 2013, phi công Ấn Độ va chuyên gia hàng không từng nghiên cứu qua tình hình tiến triển chương trình đã chỉ ra, nhìn vào hoạt động lắp ráp khi đó, T-50 không tin cậy.
Theo người Ấn Độ, radar của Nga còn lâu mới đạt tiêu chuẩn. Người Ấn Độ còn chỉ ra, tính năng tàng hình của may bay chiên đâu T-50 tạm vừa ý. Tuy nhiên, Nga lại một mực tìm cớ và đưa ra cam kết. Mãi đến nay, Nga còn kiên trì cho rằng, tất cả những điều này là hiểu lầm.
Hiện nay, người Nga đang cố gắng nói may bay chiên đâu T-50 thành máy bay đặc chủng sẽ sản xuất hàng loạt với lượng nhỏ. Đây chính là thái độ ứng xử với F-22 cuối cùng của Mỹ.
Quyết định này là do vấn đề nghiên cứu chế tạo gây ra, hơn nữa, đơn giá cuối cùng của mỗi chiếc máy bay cao, được cho là khó đảm đương.
Không quân Mỹ nhiều năm qua luôn tin chắc rằng, kinh nghiệm của may bay chiên đâu F-22 sẽ làm cho may bay chiên đâu F-35 được lợi.
May bay chiên đâu F-22 đã chỉ sản xuất 195 chiếc, trong khi đó, máy bay chiến đấu F-35 muốn sản xuất gấp trên 10 lần F-22. Nhưng, nó vẫn thấp hơn số lượng đặt ra.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm T-50 Nga
Số lượng F-22 vốn có kế hoạch sản xuất là 750 chiếc, không cho phép xuất khẩu cho bất cứ ai. May bay chiên đâu F-35 sẽ được xuất khẩu, hy vọng lượng tiêu thụ ở nước ngoài sẽ trên 1.000 chiếc. Nhưng, chi phí nghiên cứu phát triển va sản xuất không ngừng tăng lên sẽ làm giảm lượng đặt hàng ở trong và ngoài nước Mỹ.
May bay chiên đâu T-50 nặng 34 tấn, có khả năng cơ động và thao tác tốt hơn so với may bay chiên đâu Su-27 nặng 33 tấn, đồng thời có thiết bị điện tử tiên tiến hơn. Nó có tính năng tàng hình, tốc độ tuần tra có thể đạt siêu âm.
Tuổi thọ bay của may bay chiên đâu do Nga cam kết là 6.000 giờ, thời gian động cơ vận hành tốt là 4.000 giờ.
Nga cam kết sẽ trang bị thiết bị điện tử hàng không cấp thế giới, cộng thêm khoang lái rất “nhân tính”. Sử dụng điều khiển bay fly by wire sẽ làm cho loại máy bay này thậm chí dễ điều khiển và có khả năng cơ động tốt hơn (cực kỳ nhanh nhẹn) so với may bay chiên đâu Su-30 phiên bản ban đầu.
Vấn đề của người Ấn Độ là, những cải tiến này hầu như hoàn toàn không đáng đầu tư thêm nhiều như vậy. May bay chiên đâu T-50 đắt ít nhất 50% so với Su-27. Giá cả sẽ khoảng 60 triệu USD (cộng với tất cả sau khi trang bị đầy đủ ít nhất sẽ đắt 50%), tương đương với giá cả may bay chiên đâu F-16 tiên tiến.
Thiết kế của T-50 theo dự tính ban đầu hoàn toàn không phải là để trở thành đối thủ trực tiếp của may bay chiên đâu F-22, bởi vì loại máy bay chiến đấu này của Nga có tính năng tàng hình không tốt như vậy.
Nhưng, nếu tính cơ động và thiết bị điện tử tiên tiến đạt tiêu chuẩn như cam kết thì đối thủ của loại máy bay chiến đấu này sẽ là may bay chiên đâu F-22.
Nếu như may bay chiên đâu T-50 có đơn giá thấp hơn 100 triệu USD, thì sẽ có rất nhiều khách hàng. Nhưng, nhìn vào tình hình hiện nay, giá cả của may bay chiên đâu T-50 sẽ đắt hơn.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm T-50 Nga
Theo giaoduc
Mỹ điều chiến đấu cơ F-22 tới Đông Nam Á "dằn mặt" Trung Quốc
Trong khuôn khổ chính sách xoay trục sang châu Á, Lầu Năm Góc hồi tháng trước đã gửi một tín hiệu mạnh mẽ tới Trung Quốc bằng việc điều 6 chiến đấu cơ tàng hình F-22 để tham gia một cuộc tập chung với Malaysia.
Một máy bay chiến đấu F-22 của Mỹ đang được tiếp nhiên liệu trên không tại Alaska tháng 5/2014.
Đây là lần đầu tiên các máy bay chiến đấu F-22 được sử dụng trong cuộc tập trận chung giữa quân đội giữa Mỹ và Malaysia tên gọi Cope Taufan, được tổ chức 2 năm một lần. Năm nay, cuộc tập trận diễn ra từ 9-20/6.
Malaysia là trọng tâm trong các nỗ lực của Lầu Năm Góc nhằm đẩy mạnh các mối quan hệ và liên minh giữa Mỹ với Đông Nam Á. Kuala Lumpur cũng là một trong những đối tác kín đáo của Mỹ muốn tìm kiếm sự ủng hộ của Washington để đối trọng với Trung Quốc và đã bày tỏ những lo ngại về sự bắt nạt của Bắc Kinh ở Biển Đông trong các tranh chấp hàng hải với hầu hết các quốc gia trong khu vực.
Thông qua truyền thông nhà nước Trung Quốc, có thể thấy Bắc Kinh đã nhận thông điệp của Mỹ được gửi đi từ các máy bay chiến đấu F-22.
Theo giới chức Mỹ, Trung Quốc xem việc triển khai các F-22 tại Malaysia là một cơ hội để tìm hiểu các đặc tính chiến đấu từ các máy bay Su-30 của Malaysia do Nga chế tạo, vốn cũng tương đương với máy bay Su-30 của Trung Quốc. Các máy bay Su-30 của hai nước có thể đối đầu nhau nếu xảy ra xung đột trong tương lai.
Trung Quốc cũng tin rằng các cuộc tập trận chung với Malaysia cho phép không quân Mỹ vận hành F-22 tại các địa điểm chiến lược gần các bờ biển Trung Quốc. F-22 từng được triển khai tạm thời tới Đông Bắc Á nhưng đây là lần đầu tiên chúng được đưa tới Đông Nam Á.
Báo chí Trung Quốc còn cho rằng, các máy bay F-22 của Mỹ tại Malaysia - vốn hoạt động từ căn cứ không quân hoàng gia Malaysia ở Butterworth, cách thủ đô Kualar Lumpur khoảng 350 km về phía bắc - đã giúp cải thiện sự sẵn sàng chiến đấu của Mỹ cho bất kỳ cuộc tấn công tiềm tàng nào nhằm vào Trung Quốc trong tương lai.
Trong quá khứ, các chiến đấu cơ F-22 đã được triển khai từ căn cứ tại Hawaii tới Nhật Bản, Hàn Quốc và đảo Guam.
Giới chức quốc phòng cho hay khả năng đặc biệt nhất F-22 là "siêu tốc", cho phép nó có thể tiến hành các chuyến bay siêu thanh tầm xa mà vẫn có thể mang số vũ khí lớn.
Điều đó là cần thiết cho kế hoạch tác chiến bí mật của Lầu Năm Góc, vốn tìm cách đánh bại Trung Quốc nhanh chóng nếu xảy ra xung đột bằng các tấn công các địa điểm chiến lược sâu bên trong Trung Quốc như các trung tâm chỉ huy, các căn cứ dưới lòng đất, căn cứ tên lửa, các cơ sở dự trữ dầu mỏ và các hệ thống lưới điện.
Một điều đáng lo ngại cho các chuyên gia chiến tranh của Mỹ là các hệ thống phòng không của Trung Quốc ngày càng có khả năng tấn công các máy bay tàng hình như F-22.
Trong khi đó, Nga hồi tháng trước đã thông báo sẽ bán cho Trung Quốc các hệ thống phòng thủ và chống tên lửa S-400, được xem là một trong những hệ thống phòng thủ hiện đại nhất thế giới.
An Bình
Theo Washington Times
Lợi dụng vụ máy bay rơi, báo Trung Quốc hạ thấp năng lực không quân Việt Nam Trang mạng quân sự Trung Quốc Sina ngày 21/04/2015 đăng tải bài viết hạ thấp năng lực không quân của Việt Nam có tiêu đề: "Không quân Việt Nam mất khả năng tác chiến, Su-30 hiếm khi được huấn luyện thực tế" . Dựa vào vụ tai nạn hai máy bay Su-22 của Việt Nam bị rơi cách đây không lâu, bài báo...