Một số điều phụ nữ nên biết khi tới ngày đèn đỏ
Là phụ nữ hẳn tất cả đều phải biết đến ngày đèn đỏ. Đúng như tên gọi, những ngày ấy rất “đỏ” đôi khi là nỗi sợ hãi của một số chị em.
Nhưng làm thế nào để giảm được những nỗi sợ hãi này thì không phải ai cũng biết. Hôm nay, Viknews Việt Nam xin được cung cấp một số thông tin cần thiết để bạn cảm thấy khá hơn trong những ngày này nhé!!1
Ngày đèn đỏ là gì?
Ngày đèn đỏ là một cách gọi khác của chu kì kinh nguyệt, một số người khác lại gọi là tới tháng. Thông thường ngày đèn đỏ này kéo dài từ 3-5 ngày tuỳ vào thể trạng của từng người. Ngày đèn đỏ xuất hiện đều đặn hàng tháng là sự báo hiệu cho cơ thể bạn rất bình thường, có khả năng có con. Trong một số trường hợp, phụ nữ không thấy xuất hiện ngày đèn đỏ hoặc diễn ra không đều thì rất có thể bạn đã mang bầu, rối loạn chu kì kinh nguyệt hoặc là phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh.
Ngày đèn đỏ là gì?
Đối với chị em phụ nữ có thể chất tốt, bình thường thì chu kì kinh nguyệt kéo dài từ 28-32 ngày, có thể sớm hơn hoặc muộn hơn một vài ngày. Chu kì kinh nguyệt được tính từ ngày đèn đỏ đầu tiên của tháng này đến ngày đèn đỏ đầu tiên của tháng tiếp theo. Ở các em nhỏ mới dậy thì, chu kì này diễn ra không đều, khi có khi không và có thể kéo dài tận 45 ngày.
Một số dấu hiệu nhận biết sắp đến ngày đèn đỏ
Ở một số phụ nữ khi sắp đến ngày đèn đỏ, cơ thể xuất hiện một số biểu hiện đặc biệt như ợ hơi, mặt có mụn trứng cá, đau vòng 1, đau lưng,…. Không những thế có nhiều người còn xuất hiện triệu chứng đau bụng, những cơn đau xuất hiện liên tục không ngớt trong những ngày đèn đỏ. Đó là những cơn đau quằn quại, co thắt vùng bụng khiến phụ nữ khó khăn trong việc đi lại, làm việc, ăn uống,… Một số người có biểu hiện nặng thường phải nhập viện để điều trị trong vài ngày.
Một số dấu hiệu của ngày đèn đỏ
Video đang HOT
Khi cơ thể xuất hiện những dấu hiệu lạ như thế này thì bạn không cần quá lo lắng vì trên thế giới có đến 90% phụ nữ mắc dấu hiệu tiền kinh nguyệt và 20% trong số đó có biểu hiện nặng như đã liệt kê ở trên.
Ngày đèn đỏ chúng ta cần phải làm những gì?
Ngày đèn đỏ xuất hiện kèm theo một loạt triệu chứng khiến chị em khó ở. Dù gặp phải ít hay nhiều triệu chứng tiền kinh nguyệt thì các bác sĩ và chuyên gia cũng khuyên bạn nên cố gắng giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, luyện tập thể thao mỗi ngày.
Thực phẩm cần bổ sung trong ngày đèn đỏ
Ngoài ra cần ăn nhiều các chất dinh dưỡng bổ sung cho lượng máu bị thiếu hụt. Không chỉ thế cần bổ sung nước một cách thường xuyên để tránh cơ thể bị mất nước, có chế độ nghỉ ngơi cho phù hợp. Không chỉ thế, phụ nữ những ngày này nên tuyệt đối tránh xa các chất có cồn và các chất kích thích như coffee, thuốc lá,…. Nếu muốn bản thân không nổi lên những cơn cáu gắt, khó chịu thì bạn có thể bổ sung thêm canxi để giảm thiểu tình trạng này.
Theo một nghiên cứu gần đây cho rằng, những phụ nữ sử dụng canxi và vitamin D đầy đủ sẽ giảm được các triệu chứng mắc tiền kinh nguyệt. Bên cạnh đó, người thường xuyên uống sữa và các thực phẩm làm từ sữa, nước hoa quả sẽ giảm được nguy cơ có dấu hiệu tiền kinh nguyệt so với người không thực hiện chế độ này là 10 năm. Phụ nữ có triệu chứng tiền kinh nguyệt nặng hơn nếu sử dụng thuốc tránh thai và thuốc chống trầm cảm nên chị em đặc biệt chú ý nhé!
Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chu kì kinh nguyệt
Chu kì kinh nguyệt, nhất là ngày đèn đỏ rất nhạy cảm đối với phụ nữ. Hầu như phụ nữ có chu kì này khá đều đặn trong tháng, nhưng một số khác lại không đều, có thể nhiều hơn hoặc ít hơn khiến cho bản thân họ lo lắng. Việc bạn đang thực hiện chế độ giảm cân hoặc tăng cân một cách thất thường cũng sẽ khiến cho chu kì này bị thay đổi. Bên cạnh đó, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hay tập thể dục thể thao không điều độ cũng là nguyên nhân thay đổi chu kì.
Băng vệ sinh trong thời gian này cũng là một vật thiết thân đối với các chị em. Theo các bác sĩ, để đảm bảo sức khoẻ cho bản thân thì băng vệ sinh cần được thay từ 4-8 giờ, không nên để lâu quá vì sự thấm hút các chất lỏng tại một chỗ trong thời gian dài sẽ là điều kiện để các vi khuẩn sản sinh và phát triển. Trong một số trường hợp vì sự chủ quan của mình mà phụ nữ rất có thể bị sốc nhiễm độc gây các triệu chứng ớn lạnh, tiêu chảy, nôn mửa, đau nhức,… rất nguy hiểm. Mặc dù hiện tượng này rất hiếm khi xảy ra song không phải là không có.
Hy vọng thông qua bài viết này đã giúp chị em xử lý được phần nào vấn đề để ngày đèn đỏ có thể hoạt động thoải mái hơn. Hãy lưu lại bài viết này ngay nhé, biết đâu có lúc bạn cần dùng đến thì sao!!!
Theo Viknews
Bác sĩ khoa sản hướng dẫn mẹ bầu nếu bị động thai nên làm gì?
Tình trạng bị động thai hay còn gọi là dọa sẩy thai được cho là rất nghiêm trọng, mẹ cần phải nghỉ ngơi tĩnh dưỡng để giúp thai nhi ổn định hơn.
Tuy nhiên các mẹ cũng đừng quá lo lắng nếu không sẽ càng khiến cho tình trạng thêm tồi tệ hơn. Trong bài viết sau đây, các bác sĩ chuyên khoa hàng đầu sẽ hướng dẫn mẹ nếu bị động thai nên làm gì và cách để phòng tránh tình trạng này một cách hiệu quả nhất, hãy dành vài phút để tìm hiểu và thận trọng hơn nhé!
Sau sinh có thể bị bế sản dịch phải làm sao để phòng tránh?Giải đáp thắc mắc về sản dịch sau sinh mổ bao lâu thì hết?Mẹ bầu lo lắng khi bị ít nước ối phải làm sao?Cùng giải đáp vấn đề sau sinh bao lâu thì có kinh nguyệt trở lại?
Phải làm sao khi bị động thai?Mẹ bầu bị động thai nên làm gì?
Động thai là hiện tượng khi mang thai thấy có xuất hiện môt ít máu từ âm đạo, kèm theo cảm giác đau bụng, bụng dưới trương lên và đau mỏi vùng vai. Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu bị động thai thì sẽ có nguy cơ bị sẩy thai, đặc biệt là nếu tình trạng này không được phát hiện và chăm sóc, can thiệp kịp thời. Động thai thường xảy ra do nhiều nguyên nhân, mẹ bầu cần nhận biết sớm để thận trọng hơn trong thai kỳ, luôn đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và thai nhi.
Dấu hiệu nhận biết khi bị động thai
Khi bị động thai nên làm gì là điều mà bất cứ mẹ bầu nào khi rơi vào tình trạng này đều lo lắng, nhưng trước hết mẹ cần nhận biết các dấu hiệu để chắc chắn khi mình bị động thai và từ đó mới có phương án can thiệp kịp thời.
Nhận biết sớm các dấu hiệu động thai để kịp thời can thiệp hiệu quả
Các dấu hiệu khi bị động thai như:
Mẹ bầu sẽ cảm thấy hơi đau tức ở vùng bụng dưới, bụng có thể hơi trương lên, cảm giác giống như đau bụng khi hành kinh, đồng thời kèm theo cảm giác đau vùng thắt lưng.Trước tuần thứ 20, vùng bụng dưới hoặc vùng xương chậu xuất hiện các cơn co cơ, có khi hơi đau.Mẹ bầu thấy có áp lực vùng chậu do thai nhi đè nén và đi kèm với hiện tượng chảy máu âm đạo, chuột rút... đó có thể là dấu hiệu mẹ bị động thai và có thể chuẩn bị sẩy.Có thể sẽ thấy chảy máu âm đạo, máu có màu hồng nhạt, đỏ tươi hoặc hơi nâu. Lượng máu có thể ít hoặc nhiều tùy mỗi cơ địa mẹ bầu.Đặc biệt, với dấu hiệu thấy có dịch nhờn xuất hiện nhiều ở âm đạo có kèm theo chất lỏng màu hồng nhạt và kèm mùi hôi là biểu hiện động thai, dọa sẩy rất nghiêm trọng, mẹ nên chú ý thận trọng.Nguyên nhân dẫn đến động thai
Mẹ lo lắng động thai nên làm gì?
Tình trạng động thai thường xuất hiện ở những tuần đầu của thai kỳ do nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể như:
Trứng được thụ tinh nhưng lại chưa được thuận lợiMẹ bầu có tiền sử các bệnh về máu, bệnh tử cung hoặc khí huyết suy nhược...Mẹ bầu làm việc quá sức, ăn uống và nghỉ ngơi không điều độ dẫn đến thiếu dinh dưỡng.Mẹ bầu mắc phải một số bệnh như: bệnh mãn tính, bệnh tim, mất cân bằng nội tiết, sốt cao...Một số trường hợp có thể do sự bất thường về nhiễm sắc thể.
Từ những nguyên nhân này, rất có thể sẽ khiến mẹ bị động thai bất cứ lúc nào, mẹ bầu nên hết sức cẩn trọng, đừng quá lo lắng khi bị động thai nên làm gì mà hãy cùng tìm hiểu phương án can thiệp hiệu quả ngay sau đây.
Khi bị động thai nên làm gì?
Trước hết, mẹ cần nhận biết chính xác các dấu hiệu, nguyên nhân gây ra để có biện pháp giải quyết đúng đắn nhất, sau đó khi chắc chắn mẹ bị động thai, cần thực hiện những việc sau:
Mẹ cần nghỉ ngơi tại chỗ cho sức khỏe hồi phục tốt hơn, sau đó nên đi khám bác sĩ.Mẹ cần đặc biệt chú ý về chế độ dinh dưỡng hàng ngày, cung cấp đầy đủ từ đa dạng thực phẩm, nên ăn thức ăn dễ tiêu hóa. Đặc biệt, nên ăn nhiều món an thai như cháo gà, gà hầm, cháo cá chép, cháo hạt sen...Cần tránh xa các loại thực phẩm, hóa chất có chất độc hại, chất kích thích...Mẹ bầu nên chú ý, luôn giữ tâm lý ổn định, tinh thần thoải mái, tránh buồn bã, lo lắng quá nhiều và không làm việc quá sức.Tránh không được xoa bụng bầu và quan hệ vợ chồng khi bị động thai.Ngoài ra, không nên nghe những lời khuyên sử dụng thuốc dân gian, thuốc bổ nào đó mà chưa được kiểm chứng...
Nên chú ý nghỉ ngơi hiệu quả khi có dấu hiệu động thai
Như trên, chắc chắn mẹ đã biết được khi bị động thai nên làm gì. Điều quan trọng nhất là đừng quá lo lắng, tránh để tình trạng thêm tồi tệ.
Trên thực tế, có nhiều mẹ bầu thường lầm tưởng hiện tượng động thai với sẩy thai, nhưng khi bị động thai, có thể thai nhi vẫn tiếp tục phát triển được, nên mẹ đừng quá lo lắng bị động thai nên làm gì mà hãy kịp thời nghỉ ngơi, nhờ đến sự giúp đỡ, chăm sóc hiệu quả để nhanh chóng bình phục trở lại. Còn khi đã sẩy thai thì thai nhi đã bị chết và bị đẩy ra ngoài.
Vậy nên, để tránh để tình trạng động thai hay nghiêm trọng là sẩy thai, mẹ bầu cần thận trọng. Hãy luôn ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, trong quá trình mang thai không nên làm việc nặng và quá sức, đồng thời hãy luôn thoải mái, vui vẻ để thai kỳ được thuận lợi, bé yêu phát triển tốt nhất.
Theo Viknews
Bạn đã biết sau rụng trứng mấy ngày thì biết có thai? Đối với các cặp vợ chồng, đặc biệt là vợ chồng mong con chắc hẳn rất mong đợi tin mừng. Việc có thai không phải là cứ muốn là sẽ có được. Có thai hay không còn phải dựa vào nhiều yếu tố từ cả hai vợ chồng. Vì thế nên khi hai vợ chồng không sử dụng biện pháp tránh thai cũng...