“Mẹ chồng quốc dân” nhảy cực “sung” cùng bà thông gia
“ Mẹ chồng xì tin” Hạnh Nguyễn (tên thật là Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 52 tuổi, ở TP.HCM) đã không còn là cái tên quá xa lạ đối với những ai hay theo dõi mạng xã hội.
Với những clip nhảy nhót tươi tắn, trẻ trung và cuôc sông thường nhât vui vẻ, cô đã thu hút gân 834 nghìn lượt follow và 18,7 triệu lượt thích trên TikTok.
Có lẽ nhờ nguôn năng lượng tích cực toát ra từ “mẹ chông xì tin” mà những người xung quanh cô cũng bât giác cảm thây yêu đời, khỏe khoắn hơn. Điên hình như mới đây, cô Hạnh Nguyên vừa chia sẻ môt đoạn clip “dụ” bà thông gia “quây” thành công trên kênh TikTok của mình.
Cô Hạnh Nguyễn nhận về đông đảo sự yêu mến của mọi người. (Ảnh: FB Hạnh Nguyên)
Cô Hạnh cùng bà thông gia nhảy nhót vui vẻ. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Cụ thê, đoạn clip ghi lại cảnh cô Hạnh đang nhún nhảy trên câu thang trong nhà. Như mọi khi, cô xuât hiên với hình ảnh khỏe khoắn, mặc bô trang phục thời thượng khoe được vòng eo săn chắc, dẻo dai. Không cân nhảy câu kỳ, bài bản, những đông tác của cô tuy đơn giản vô cùng nhưng lại mạnh mẽ, dứt khoát, và rât “bánh cuôn”. Đặc biêt, nụ cười rạng rỡ vân luôn thường trực trên môi “mẹ chông quôc dân”, mang lại cảm giác thoải mái cho người xem.
Cô Hạnh xuât hiên đây năng lượng như mọi khi. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Những đông tác của cô tuy đơn giản nhưng rât “bánh cuôn”. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Đang nhảy nhót say sưa, bà thông gia của cô Hạnh Nguyên xuât hiên từ phía sau. Vì câu thang hẹp nên cô phải nép sang môt bên mới có lôi đê bà đi. Lúc này, thay vì xin nhường đường, bà thông gia nhìn cô Hạnh đang nhảy rôi đây sang môt bên, tỏ ý “chông mắt lên xem đây này”. Sau đó, bà cũng thực hiên điêu nhảy “ free style” vui vẻ khiên cô Hạnh cũng phải gât gù công nhân.
Cô Hạnh đang nhảy thì bà thông gia xuât hiên phía sau. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Bà thông gia tỏ ý “chông mắt lên xem đây này”. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Video đang HOT
Bà thông gia biêu diên điêu nhảy “free style”. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Không còn là “thách thức” nhau, ở môt clip kê tiêp, cả 2 bà thông gia cùng nhau nhún nhảy trên càu thang. Cô Hạnh còn hài hước chia sẻ: ” Nay không cân dụ chị ’sui’ rôi nha cả nhà“. Đoạn clip sau khi được đăng tải đã lan truyên “vitamin tích cực” đên cho dân tình. Nhiêu người đê lại bình luân khen ngợi và nê phục tinh thân tươi trẻ của 2 bà mẹ, đông thời chúc cho tình cảm hai cô luôn thân thiêt, vui vẻ như chị em trong nhà như vây.
Hai bà lan truyên “vitamin tích cực” đên cho dân tình. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Hai bà thông gia rât hợp nhau. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Môt sô bình luân của dân tình. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Dù đã U60 nhưng “mẹ chông hot nhât TikTok” vẫn toát lên vẻ trẻ trung bất chấp tuổi tác, đắm chìm trong những điêu nhảy vui tươi, đây là môt điêu mà không phải ai cũng làm được. Thê nhưng ít ai biêt, trước khi nôi tiêng như hiên tại, cô chỉ là môt thợ cắt tóc bình dân đên với âm nhạc đê giảm bớt gánh nặng cuôc sông.
Cô luôn muôn truyên năng lượng tích cực đên cho mọi người. (Ảnh: FB Hạnh Nguyên)
Trên sóng Đôc Lạ Bình Dương, cô Hạnh chia sẻ bản thân luôn nhảy theo cảm hứng mà không qua lớp đào tạo nào đê vượt qua mọi vât vả, thăng trâm trong cuôc sông. Theo thời gian, “phiêu” theo nhạc như môt thói quen đê cô quên đi hêt mọi buôn phiên hay những chuyên nan giải chưa thê giải quyêt được. “Lúc đó quên hêt mọi thứ rôi, không còn nhớ gì cả, chỉ nhớ môi nhạc thôi”, cô nói. Với “mẹ chông xì tin”, âm nhạc là thứ thay đôi cuôc đời cô.
Từng trải qua nhiêu ưu phiên nên cô Hạnh tìm đên âm nhạc đê nhẹ gánh nôi lo trong cuôc sông. (Ảnh: Chụp màn hình TikTok hanhnguyen20.03.1970)
Hòa mình cùng âm nhạc là lúc cô quên hêt mọi thứ. (Ảnh: Chụp màn hình FB Đôc Lạ Bình Dương)
Có lẽ nụ cười tươi tắn môi lân xuât hiên và cách sông thẳng thắn, hiên ngang, tích cực của cô Hạnh Nguyên chính là lý do khiên dân tình mên mô và yêu quý cô. Bạn nghĩ sao vê bà “mẹ chông xì tin” này? Đê lại bình luân phía dưới nhé!
Vẻ đẹp cầu Long Biên xưa và nay
Cầu Long Biên là 'chứng nhân' quan trọng gắn bó với những thăng trầm và nhiều sự kiện đáng nhớ của Hà Nội.
Trải qua hơn 100 năm lịch sử, cầu Long Biên vẫn hiên ngang giữa đất trời và trở thành một biểu tượng vô cùng ý nghĩa đối với người dân Thủ đô.
Cầu Doumer được biết đến là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội. Cầu được xây dựng từ năm 1898 và hoàn thành vào năm 1902, dưới sự lãnh đạo của toàn quyền Đông Dương Paul Doumer và do nhà thầu Daydé et Pillé thi công.
Sau giải phóng cầu đổi tên thành cầu Long Biên và giữ nguyên tên gọi từ đó đến nay.
Cầu Long Biên được coi là một nhân chứng lịch sử trong suốt hơn một thế kỷ qua. Hình ảnh cây cầu Long Biên cổ kính, bắc từng nhịp qua sông Hồng đã trở thành biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
Cầu Long Biên được khởi công xây dựng vào năm 1898, hoàn thành năm 1903. Thời điểm đó, cầu Long Biên hay cầu Doumer (tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer) là một trong 4 cây cầu dài và nổi bật nhất Đông Dương.
Cầu dài 2290m qua sông và 896m cầu dẫn, gồm 19 nhịp dầm thép đặt trên 20 trụ cao hơn 40m (cả móng). Cầu dành cho đường sắt đơn chạy ở giữa. Hai bên là đường dành cho xe cơ giới và đường đi bộ. Đường cho các loại xe là 2,6m và luồng đi bộ là 0,4m. Luồng giao thông của cầu theo hướng đi xuôi ở phía trái cầu chứ không phải ở bên phải như cầu thông thường.
Trên cầu Long Biên (tên cũ Doumer) vẫn còn tấm biển kim loại có khắc thời gian xây dựng và tên nhà thầu Daydé & Pillé - Paris.
Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ 1 (1965-1968), cầu Long Biên bị máy bay Mỹ ném bom 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn. Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai của không lực Hoa Kỳ (1972) cầu Long Biên bị ném bom 4 lần, phá hỏng 1500m cầu và hai trụ lớn bị cắt đứt.
Sang thời bình, giao thông ngày một tăng trong thập kỷ 90, cầu Long Biên được sử dụng chỉ cho tàu hỏa, xe đạp và người đi bộ. Việt Nam xây dựng thêm cầu Chương Dương nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại và để phát triển kinh tế, xã hội đô thị ở hai bờ sông Hồng Hà Nội. Cuối năm 2005 xe máy được phép đi qua cầu Long Biên để giảm việc ùn tắc giao thông cho cầu Chương Dương.
Ngày 02/09/1945, khi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, cầu Long Biên đã trở thành nhịp dẫn đưa hàng nghìn người dân ngoại ô đến với Bác với niềm vui sướng và tự hào, hạnh phúc.
Đường ray giữa lòng cầu Long Biên.
Trải qua hơn 100 năm lịch sử, cây cầu không còn là một hiện vật vô tri vô giác, nó như người bạn đồng hành, một dấu ấn riêng không thể thiếu của Hà Nội.
Cầu Long Biên xuống cấp, trải qua nhiều đợt tu bổ, đơn vị quản lý đã dựng những cột sắt hai bên đầu cầu để ngăn các xe ba bánh xe chở hàng nặng cồng kềnh, xe ô-tô đi qua cầu.
Hoàng hôn cầu Long Biên.
* Bài viết có sử dụng một số hình ảnh sưu tầm.
Bí ẩn tượng Thành Cát Tư Hãn giữa thảo nguyên Mông Cổ Giữa thảo nguyên mênh mông của Mông Cổ xa xôi, một bức tượng hiên ngang, khắc họa danh nhân có sức ảnh hưởng sâu sắc đến nhân loại vào thế kỷ 13, Thành Cát Tư Hãn... Thành Cát Tư Hãn trong tâm thức người dân Mông Cổ Bức tượng khổng lồ mô phỏng người anh hùng dân tộc vĩ đại của người Mông...