Mất ngủ, đau đầu: Nguyên nhân thúc đẩy đột quỵ ở người trẻ
Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều người trẻ chỉ mới 30-40 tuổi đã có dấu hiệu của đột quỵ, đây được xem là “thảm họa” của cuộc sống hiện đại.
Mối nguy đột quỵ từ đau đầu, mất ngủ
Báo cáo cập nhật năm 2022 của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ cho thấy, trung bình 40 giây lại có một người bị đột quỵ. Và sau mỗi 3 phút 30 giây, lại có một người tử vong do đột quỵ.
Tình trạng đột quỵ khi tuổi chưa già không còn quá xa lạ, ngày càng trở thành nỗi ám ảnh cho nhóm người trẻ và trung niên. Tại Việt Nam, tỷ lệ người trẻ bị đột quỵ tăng trung bình mỗi năm 2%, trong đó nam giới có nguy cơ bị đột quỵ cao gấp 4 lần nữ giới. Còn theo tổ chức Đột quỵ Mỹ, lượng bệnh nhân đột quỵ ở người trẻ tăng hơn 44% trong 10 năm gần đây, và có khoảng 15% bệnh nhân đột quỵ mỗi năm trong độ tuổi từ 18 đến 50.
Đau đầu có thể là dấu hiệu sớm của đột quỵ, nhưng thường bị phớt lờ và bỏ qua.
Theo chuyên gia Nguyễn Văn Liệu (Trưởng khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội), yếu tố nguy cơ dẫn đến đột quỵ ở người trẻ thường bắt nguồn từ lối sống thiếu khoa học, cơ thể stress kéo dài, đau đầu thường xuyên, mất ngủ liên tục…
Lúc này, cơ thể sẽ sản sinh nhiều gốc tự do làm tổn thương lớp nội mạc mạch máu, dần dần xuất hiện các mảng xơ vữa và cục huyết khối, khiến lòng mạch thu hẹp và cản trở máu đến não. Thời gian bị tắc nghẽn càng lâu, tế bào thần kinh tại các vùng não không được cung cấp oxy và dưỡng chất sẽ càng trở nên suy yếu hoặc chết đi, dẫn đến đột quỵ.
Một nghiên cứu tiến hành trên 2.125 bệnh nhân đột quỵ (nhóm 18-55 tuổi) cho thấy, lười vận động chiếm 59,7% số ca đột quỵ, tăng huyết áp chiếm 27,1%, lạm dụng rượu bia chiếm 17,5%, hút thuốc lá chiếm 12,8%. Nghiên cứu khác ghi nhận, mất ngủ làm tăng nguy cơ cấp cứu vì đột quỵ lên 54%, đặc biệt nguy cơ đột quỵ tăng gấp 8 lần khi bị mất ngủ ở độ tuổi từ 18 – 34.
Theo Hiệp hội Phẫu thuật Thần kinh (SNIS), COVID-19 cũng có thể làm tăng nguy cơ đau đầu, đột quỵ ở người trẻ và khiến bệnh khó hồi phục.
Video đang HOT
Chống gốc tự do, hoạt huyết não giúp giảm nguy cơ đột quỵ
Thực tế, các cơn đau đầu, mất ngủ là biểu hiện của tình trạng thiếu máu lên não – giai đoạn đầu của đột quỵ. Nếu không kịp thời hoạt huyết máu não, đưa oxy lên não, cải thiện giấc ngủ, dứt điểm đau đầu, nguy cơ đột quỵ sẽ ngày càng đến gần.
Chuyên gia Nguyễn Văn Liệu cho biết, sau nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu và ứng dụng thành tựu của ngành sinh học phân tử, các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra bộ đôi hoạt chất sinh học Anthocyanin, Pterostilbene có trong Blueberry (việt quất) sau khi được được chiết xuất theo công nghệ hiện đại có cấu trúc phân tử nhỏ nên dễ dàng vượt qua hàng rào máu não, trung hòa gốc tự do hiệu quả.
Đồng thời, tinh chất từ Ginkgo Biloba (bạch quả) giúp tăng tính thấm hàng rào máu não, giúp các dưỡng chất đặc hiệu từ Blueberry tiến vào não nhanh hơn, ngăn chặn hình thành xơ vữa mạch máu và huyết khối, khơi thông dòng máu lên não ưu việt hơn. Sự phối hợp hiệp đồng giữa Blueberry và Ginkgo Biloba (có trong viên uống bổ não OTiV) giúp hoạt huyết não, cải thiện mạch máu, giảm đau đầu, mất ngủ, ngăn ngừa đột quỵ từ gốc.
Bộ đôi Blueberry và Ginkgo Biloba giúp điều hòa máu não, phòng đột quỵ ở người trẻ. (Ảnh: Ecogreen)
Bên cạnh bổ sung các dưỡng chất thiết yếu chống gốc tự do cho não bộ, để ngăn chặn và phòng ngừa đột quỵ, mỗi cá nhân nên chủ động thay đổi thói quen sống lành mạnh: Ngủ sớm, ngủ đủ 7 – 8 tiếng/ngày; duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều rau củ và trái cây tươi, hạn chế thức ăn chứa nhiều đường, muối, dầu mỡ; tập luyện thể dục ít nhất 30 phút/lần mỗi ngày và tối thiểu 5 ngày/tuần; có kế hoạch giải tỏa stress khi bị căng thẳng, lo âu quá mức; hạn chế sử dụng rượu bia, cai thuốc lá và các chất kích thích…
5 loại trà vừa giải nhiệt vừa tốt cho sức khỏe
Nhiều loại trà không chỉ thơm, ngon, mà còn rất tốt cho sức khỏe nếu uống thường xuyên.
Dưới đây là 5 loại trà vừa giúp giải khát vừa có lợi cho sức khỏe mà bạn nên thưởng thức.
Trà Kombucha
Kombucha là một loại trà được lên men và có hương vị trái cây hoặc nước trái cây. Loại trà này giúp giải độc cơ thể, tăng cường năng lượng và hệ thống miễn dịch.
(Ảnh: Shutterstock)
Ngoài ra, loại đồ uống này cũng chứa probiotic, rất tốt cho quá trình tiêu hóa, vì nó thúc đẩy sự phát triển của lợi khuẩn trong đường ruột.
Các nghiên cứu cho thấy trà Kombucha rất hữu ích trong việc giảm cholesterol và lượng đường trong máu.
Trà gừng
(Ảnh: Getty/iStockphoto)
Trà gừng thường được sử dụng như một phương thuốc tự nhiên để điều trị các bệnh như cảm lạnh, ho và say tàu xe. Loại trà này rất tốt để giảm chứng ợ nóng cũng như kiểm soát cholesterol và huyết áp.
Trà matcha
(Ảnh: Getty/iStockphoto)
So với cà phê, trà matcha là một nguồn cung cấp caffeine sạch hơn. Trà này chứa nhiều chất chống oxy hóa, vitamin A, B, C, E và K. Vitamin B thúc đẩy sự phát triển da mới và vitamin C kích thích sản xuất collagen, từ đó mang lại cho bạn làn da tươi sáng, khỏe mạnh. Một số nghiên cứu cho thấy trà matcha cũng có thể ngăn ngừa tổn thương gan và thận.
Trà chanh
(Ảnh: Shutterstock)
Trà chanh là một chất tăng cường miễn dịch tự nhiên và chứa nhiều vitamin cũng như khoáng chất như kali, magie, kẽm và đồng. Nó cũng có chất chống oxy hóa giúp tăng cường sức khỏe não bộ, làm dịu thần kinh. Bên cạnh đó, trà chanh còn có lợi trong việc giảm cân và làm cho làn da rạng rỡ.
Trà hoa
(Ảnh: Shutterstock)
Nhiều loại trà được làm bằng cách sử dụng hoa, chẳng hạn như trà hoa cúc. Trà này được làm bằng cách ngâm hoa hoặc cánh hoa trong nước nóng để hương vị và một số đặc tính tốt cho sức khỏe từ chúng ngấm vào nước. Trà hoa được coi là một phương thuốc tự nhiên để chữa sốt, đau đầu, co thắt cơ, lo âu và mất ngủ.
Bác sĩ chỉ dẫn nên uống thuốc bổ vào giờ nào là tốt nhất Đối với thuốc chữa bệnh, thời điểm uống rất quan trọng. Và ngay cả với thuốc bổ, thời điểm uống cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Đặc biệt, một số loại thuốc bổ có thể gây mất ngủ. Sau đây, tiến sĩ, bác sĩ Jacob Hascalovici, đồng sáng lập và giám đốc y tế tại Clearing, sẽ chỉ dẫn nên uống...