Mặc áo ngực 24h/ngày dễ bị ung thư “núi đôi”
Mặc áo ngực trong suốt liên tục 24 giờ một ngày có thể gây ra sự gia tăng nhiệt độ cơ thể xung quanh núi đôi mà từ có thể dẫn đến ung thư núi đôi cho các chị em.
Năm 1991, hai nhà khoa học Sydney và vợ Soma Grismaijer của ông đã tiến hành một nghiên cứu về khoảng thời gian lý tưởng một phụ nữ nên mặc áo ngực.
Theo kết quả nghiên cứu, câu trả lời là chị em chỉ nên mặc áo ngực trong thời gian ngắn nhất có thể hoặc chỉ mặc ít hơn 12 giờ/ngày nếu không muốn nguy cơ bị ung thư vú ghé thăm.
Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy những phụ nữ mặc áo ngực 24 giờ/ngày có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn hẳn so với những người hiếm khi mặc áo ngực hoặc mặc chúng trong thời gian ít hơn.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy một thực tế:
- Cứ 4 phụ nữ thì có 3 phụ nữ mặc áo ngực 24 giờ mỗi ngày
Video đang HOT
- 1/7 phụ nữ mặc áo ngực hơn 12 giờ mỗi ngày nhưng không mặc chúng trong khi ngủ
- 1/152 phụ nữ mặc áo ngực dưới 12 giờ mỗi ngày
- 1/168 phụ nữ hiếm khi hoặc không bao giờ mặc áo ngực
Lý do chị em không nên mặc áo ngực quá nhiều thời gian trong ngày?
- Mặc áo ngực, đặc biệt là ngủ khi vẫn còn áo ngực trên cơ thể sẽ khiến hơi thở không sâu, ngăn chặn lưu thông của các hạch bạch huyết. Do đó chị em nên cởi bỏ áo ngực khi ngủ để hơi thở sâu hơn và lưu thông máu, ngăn ngừa sự phát triển bệnh ung thư vú.
- Hệ thống bạch huyết được phát triển đầy đủ chỉ ở những chị em đang trong thời kỳ mang thai và cho con bú, vì vậy những phụ nữ mặc áo ngực hàng ngày sẽ khiến khó cho con bú hoặc thậm chí không cho con bú. Điều này có thể phát sinh nguy cơ bị ung thư vú.
- Kích thước áo ngực không phù hợp hoặc quá chật có thể không hỗ trợ tốt cho ngực của bạn trong hoạt động thường ngày. Chưa kể, mặc áo ngực không đúng size có thể ức chế các hóa chất độc hại, không cho chúng đào thải ra khỏi cơ thể và gây ung thư (80 % phụ nữ sử dụng áo ngực sai kích cỡ).
- Mặc áo ngực trong thời gian quá dài cũng làm tăng nhiệt độ của các mô núi đôi, kích thích hormone prolactin tăng cao (hormone có chức năng để kích thích tuyến sữa). Cả hai điều này đều có thể ảnh hưởng đến sự hình thành của bệnh ung thư vú với các chị em.
Theo Vnmedia
Giúp cơ thể chống chọi với giá rét khi ra đường
Khi nhiệt độ xuống thấp, cảm giác rét buốt là không thể tránh. Nếu phải ra đường, ta sẽ đứng trước nguy cơ cơ thể bị mất nhiệt. Để ngăn ngừa bị tê cóng và giảm thân nhiệt, dưới đây là một số lời khuyên:
- Mặc ấm với quần áo chống gió
- Vào phòng kín khi bạn bắt đầu cảm thấy lạnh
- Mặc vài lớp quần áo rộng để giữ nhiệt độ cơ thể
- Cài chặt khuy áo hoặc dây khóa và thắt chặt dải rút
- Đừng quên đeo găng tay và mũ che tai
- Hãy nhận biết về tác động của gió lạnh. Khi tốc độ gió tăng lên, nó có thể mang nhiệt ra khỏi cơ thể nhanh hơn. Trong điều kiện gió mạnh, những vấn đề sức khỏe liên quan tới thời tiết giá lạnh rất có thể xảy ra. Hãy chắc chắn rằng các lớp quần áo ngoài kín đáo để giảm tình trạng cơ thể mất nhiệt do gió.
Hãy chắc chắn rằng bạn đã mặc đủ ấm trước khi đi ra đường (ảnh minh họa)
Vì thời tiết lạnh làm tăng thêm một gánh nặng cho tim, do đó, nếu bạn có vấn đề tim mạch hoặc huyết áp cao, hãy theo chỉ dẫn của BS trước khi có bất kỳ hoạt động tích cực nào ngoài trời. Thậm chí ngay cả những người trưởng thành khỏe mạnh nên nhớ rằng, cơ thể của họ đã đang làm việc thêm giờ chỉ để giữ ấm và nên ăn mặc phù hợp cũng như làm việc từ từ khi làm công việc nặng nhọc ngoài trời.
Hãy nhớ rằng đồ uống có cồn làm cơ thể mất nhiệt nhanh hơn. Nếu bạn chuẩn bị đi đâu đó ra ngoài, đừng bỏ qua hiện tượng run rẩy của cơ thể - đó là một dấu hiệu đầu tiên quan trọng là cơ thể mất nhiệt và một tín hiệu để nhanh chóng trở về nhà.
(Theo Dân trí)
4 thời khắc thực sự nguy hiểm Ban mai thường trong trẻo, giữa tháng thường sung sức, cuối năm thường háo hức, tuổi trung niên mê hoặc bởi công danh. Vậy mà khoa học tỉnh táo đã nhắc nhở những nguy cơ đằng sau vẻ tưởng như thường tình của những thời điểm đó. Thứ nhất là sáng sớm: trong một ngày, đây là thời khắc nguy hiểm nhất đối...