Lý do châu Phi rơi vào ‘điểm mù’ về rủi ro khí hậu

Theo dõi VGT trên

Diện tích rộng lớn của lục địa đen không được bảo vệ hiệu quả trước rủi ro khí hậu do hệ thống quan sát thời tiết tại đây kém phát triển nhất.

Lý do châu Phi rơi vào điểm mù về rủi ro khí hậu - Hình 1
Các gia đình bị mất nhà cửa do lũ lụt phải đi sơ tán tại Beira, Mozambique. Ảnh: AP

Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu châu Phi đầu tiên khai mạc vào ngày 4/9 tại Kenya sẽ nêu bật thực tiễn rằng lục địa này sẽ phải hứng chịu nhiều nhất từ biến đổi khí hậu, trong khi lại là tác nhân đóng góp ít nhất cho việc Trái đất nóng lên.

Đầu tư để giúp châu Phi thích ứng với biến đổi khí hậu, trong đó có vấn đề dự báo tốt hơn, sẽ là mục tiêu cấp bách tại cuộc họp diễn ra trong hai ngày 5 – 6/9 tại Kenya.

Lục địa châu Phi có diện tích lớn hơn cả Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ cộng lại. Tuy nhiên, theo cơ sở dữ liệu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), châu Phi chỉ có 37 trạm radar để theo dõi thời tiết, mặc dù đây là một công cụ thiết yếu để dự báo rủi ro cùng với dữ liệu vệ tinh và giám sát bề mặt. Trong khi đó, châu Âu có 345 cơ sở radar. Bắc Mỹ có 291 cơ sở radar.

Ông Asaf Tzachor, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Rủi ro Hiện sinh tại Đại học Cambridge, cho biết: “Nhìn chung, lục địa này đang nằm trong điểm mù về rủi ro khí hậu”.

Hồi tháng 8, ông Tzachor và các đồng nghiệp đã đưa ra cảnh báo trên tạp chí Nature rằng biến đổi khí hậu sẽ khiến châu Phi thiệt hại hơn 50 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Đáng chú ý, đến lúc đó, dân số châu Phi dự kiến tăng gấp đôi hiện nay.

Nhóm của ông Tzachor cho biết việc thiếu khả năng theo dõi và dự báo thời tiết trên diện rộng đã ảnh hưởng đến các lựa chọn phát triển quan trọng. Chẳng ích gì khi đầu tư vào các trang trại nhỏ, bởi lẽ lũ lụt sẽ cuốn trôi chúng.

Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tuyên bố sẽ giải quyết “hai sự bất công nhức nhối của cuộc khủng hoảng khí hậu” tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu châu Phi.

Video đang HOT

Theo ông Guterres, đầu tiên, các quốc gia châu Phi hầu như không đóng góp gì vào sự nóng lên toàn cầu, họ lại ở “tuyến đầu” của những cơn bão, hạn hán và lũ lụt.

Thứ hai, trong khi châu Phi có nguồn năng lượng Mặt trời, gió và thủy điện dồi dào cũng như các khoáng sản quan trọng thì chính phủ nước này lại phải đối mặt với mức nợ và lãi suất cao, gây cản trở đầu tư vào năng lượng tái tạo.

Dự báo đúng thời tiết cũng là một lĩnh vực rất cần được quan tâm.

Kenya, chủ nhà của hội nghị thượng đỉnh về khí hậu, là một trong số ít quốc gia ở châu Phi được coi là có dịch vụ thời tiết tương đối phát triển, cùng với Nam Phi và Maroc. Theo Kho bạc Quốc gia, Kenya đã phân bổ khoảng 12 triệu USD trong năm nay cho ngành khí tượng. Tuy vậy, đề xuất ngân sách của Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ cho năm tài chính 2023 là 1,3 tỷ USD.

Năm 2019, WMO báo cáo: “Mặc dù chiếm 1/5 tổng diện tích đất liền của thế giới, châu Phi có mạng lưới quan sát trên đất liền kém phát triển nhất trong tất cả các châu lục và đang ở trạng thái xấu đi”.

Ở các quốc gia như Somalia và Mozambique, với một số bờ biển trải dài nhất và dễ bị tổn thương nhất lục địa này, việc thiếu hệ thống cảnh báo và giám sát thời tiết hiệu quả đã góp phần khiến hàng nghìn người thiệt mạng trong các thảm họa như bão và lũ lụt.

Khi Bão Idai tấn công miền Trung Mozambique năm 2019, người dân cho biết họ nhận được rất ít hoặc không nhận được cảnh báo nào từ chính quyền. Hậu quả, hơn 1.000 người thiệt mạng.

Theo báo cáo của WMO, Idai là thảm họa gây thiệt hại nặng nề nhất ở châu Phi, trị giá 1,9 tỷ USD trong giai đoạn từ 1970 đến 2019.

Việc thiếu dữ liệu theo dõi thời tiết ở phần lớn châu Phi cũng làm phức tạp thêm những nỗ lực liên kết một số thảm họa thiên nhiên với biến đổi khí hậu.

Đầu năm nay, nhóm nghiên cứu khí hậu mang tên World Weather Attribution đã chỉ ra rằng do hạn chế về dữ liệu thời tiết, công tác đánh giá vai trò của biến đổi khí hậu trong trận lũ lụt khiến hàng trăm người thiệt mạng ở Congo và Rwanda hồi tháng 5 đã gặp trở ngại.

Từ Mông Cổ đến Mexico: Cuộc chạy đua toàn cầu của Mỹ về các khoáng sản quan trọng

Trung Quốc hiện là nước dẫn đầu toàn cầu về sản xuất khoáng sản đất hiếm, khiến nhiều quốc gia phụ thuộc vào chuỗi cung ứng của nước này.

Trong khi đó, Mỹ đang tăng cường nỗ lực để đảm bảo nguồn cung của chính mình, chuyển sang các quốc gia như Mông Cổ, Nam Phi và Mexico để có các thỏa thuận thương mại tiềm năng.

Từ Mông Cổ đến Mexico: Cuộc chạy đua toàn cầu của Mỹ về các khoáng sản quan trọng - Hình 1
Mỹ đang tăng cường hợp tác với Mông Cổ, quốc gia có trữ lượng lớn đất hiếm. Ảnh: AP

Các siêu cường toàn cầu trên khắp thế giới đang săn lùng khoáng sản đất hiếm. Khi quá trình chuyển đổi năng lượng sạch toàn cầu đạt được sức hút, các thành phần chính của cơ sở hạ tầng năng lượng sạch và xe điện đang có nhu cầu tăng cao.

Kết quả là, một hình thức địa chính trị mới đang phát triển nhanh chóng khi các quốc gia giàu khoáng sản đất hiếm như lithium và coban giành được đòn bẩy trên trường toàn cầu. Giờ đây, các đối thủ nặng ký trong lịch sử như Mỹ, EU, Nga và Trung Quốc đang cạnh tranh để thu hút các chính phủ ở Mỹ Latinh, châu Phi và các khu vực đang phát triển khác nhằm thiết lập các mối quan hệ thương mại và chuỗi cung ứng cạnh tranh về chi phí.

Cho đến nay, Trung Quốc đang chiếm ưu thế cạnh tranh với tư cách vừa là nhà sản xuất vừa là người mua khoáng sản đất hiếm. Bắc Kinh đã là "nhà sản xuất đất hiếm và than chì thống trị trên toàn cầu", Tờ Hoa nam Buổi sáng (South China Morning Post) gần đây đưa tin.

Trung Quốc cũng được cho là sở hữu khoảng một phần ba đất hiếm toàn cầu, một phần sáu than chì và một phần tám trữ lượng lithium. Sự kiểm soát số lượng lớn của Bắc Kinh đối với nguồn cung cấp toàn cầu có nghĩa là các ngành năng lượng sạch trên thế giới đang phụ thuộc vào chuỗi cung ứng của Trung Quốc để duy trì chi phí hợp lý khi họ nỗ lực phát triển các ngành năng lượng sạch của riêng mình.

Mặc dù tham gia cuộc đua tương đối muộn, Mỹ hiện đang nỗ lực phối hợp để chấm dứt sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp Trung Quốc và trở thành đối thủ cạnh tranh năng lượng sạch theo đúng nghĩa của mình. Điều này sẽ đòi hỏi phải mua một lượng lớn khoáng sản đất hiếm mà Trung Quốc chưa chi phối hoàn toàn, dù hơi khó khăn. Ví dụ, ở Mỹ Latinh, nơi Trung Quốc đang nhanh chóng mở rộng việc phát triển năng lượng xanh, Mỹ đã trải qua một thời gian tương đối khó khăn khi tham gia thị trường và thiết lập các hiệp định thương mại.

Khi Mỹ tìm kiếm các thị trường đất hiếm mới chưa bị chi phối bởi Trung Quốc, Washington rơi vào hoàn cảnh khá trớ trêu. Dấu ấn mới nhất của phương Tây đối với một hiệp định thương mại khoáng sản đất hiếm lại bị kẹp giữa hai đối thủ cạnh tranh lớn nhất của họ: Nga và Trung Quốc.

Tháng trước, các quan chức cấp cao của Mỹ đã đến thăm Mông Cổ như một phần của "cuộc tấn công quyến rũ toàn cầu" nhằm cố gắng khởi động mối quan hệ thương mại khoáng sản đất hiếm. Mông Cổ trong lịch sử được gọi là "Minegolia" vì trữ lượng kim loại và khoáng sản vô cùng phong phú. Trọng tâm trong chiến lược của chính quyền Tổng thống Biden là "quảng cáo chiêu hàng" (sales pitch), theo đó Mỹ sẽ cung cấp cho các quốc gia "một thỏa thuận tốt hơn với các nguồn tài nguyên của họ".

Những gì Mỹ muốn nói với Mông Cổ (và các nước khác) là bất cứ điều gì Bắc Kinh có thể làm, thì Washington cũng có thể làm tốt hơn.

"Mông Cổ đang đứng trước một cơ hội mang tính thế hệ. Và cơ hội mang tính thế hệ đó là nhu cầu để chúng ta tìm ra các khoáng chất và đất hiếm quan trọng nhằm đạt được các mục tiêu năng lượng sạch của mình. Những gì chúng tôi cung cấp là một cách để họ làm việc đó một cách có trách nhiệm, theo cách tuân thủ và thực thi các nguyên tắc ESG (môi trường, xã hội và quản trị) cũng như mang lại lợi ích cho cộng đồng", Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez phụ trách về tăng trưởng kinh tế, năng lượng và môi trường, nói.

Mông Cổ không phải là đối tượng duy nhất trong chiến dịch hiện tại của Mỹ. Ông Fernandez cũng đã đến thăm Nam Phi, CH Congo và Mexico trong năm qua. Đồng thời, Mỹ đang tăng cường năng lực sản xuất lithium của riêng mình. Rõ ràng là Washington đang tận dụng thời gian để đảm bảo càng nhiều chuỗi cung ứng đất hiếm càng tốt nhằm theo kịp sự gia tăng đột biến trong việc bổ sung năng lượng sạch.

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự đoán rằng trên toàn thế giới, 107 gigawatt (GW) công suất tái tạo toàn cầu mới sẽ được bổ sung vào năm 2023 - mức tăng lớn nhất trong lịch sử - nâng tổng công suất toàn cầu lên hơn 440 GW. Trong khi đó, doanh số bán xe điện dự kiến ​​sẽ "tăng trưởng bùng nổ" trong năm nay, với 35% để đạt số lượng 14 triệu xe.

Tất cả sự tăng trưởng đó sẽ đòi hỏi một sự thúc đẩy to lớn trong sản xuất năng lượng sạch, vốn xoay quanh các khoáng chất đất hiếm. Một báo cáo từ Popular Mechanics nói rằng "một nền kinh tế điện khí hóa vào năm 2030 có thể sẽ cần từ 250.000 đến 450.000 tấn lithium. Vào năm 2021, thế giới chỉ sản xuất 105 (chứ không phải 105.000) tấn".

Mỹ - và các đối thủ cạnh tranh - do đó đang nỗ lực hết sức để phát triển các nguồn đất hiếm mới, nếu không sẽ gặp rủi ro khi không đáp ứng các cam kết về khí hậu của họ và bị loại khỏi nền kinh tế toàn cầu mới.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở CongoĐã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở Congo
16:09:16 19/12/2024
Rủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồngRủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồng
22:09:31 20/12/2024
Bitcoin rơi tự do vì tuyên bố của FedBitcoin rơi tự do vì tuyên bố của Fed
06:44:11 20/12/2024
Hãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/nămHãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/năm
15:16:34 20/12/2024
Du học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chứcDu học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chức
04:29:12 21/12/2024
Các nước NATO xem xét khả năng đưa quân tới UkraineCác nước NATO xem xét khả năng đưa quân tới Ukraine
10:27:10 20/12/2024
Sôi động cuộc đua 'lấy lòng' ông TrumpSôi động cuộc đua 'lấy lòng' ông Trump
19:21:29 19/12/2024
2 phi công có nồng độ cồn vượt ngưỡng cho phép, chuyến bay bị trễ 3 tiếng2 phi công có nồng độ cồn vượt ngưỡng cho phép, chuyến bay bị trễ 3 tiếng
22:28:22 19/12/2024

Tin đang nóng

Kiếp nạn của Trấn Thành giữa drama chia tay đấu tố của Phương Lan - Phan ĐạtKiếp nạn của Trấn Thành giữa drama chia tay đấu tố của Phương Lan - Phan Đạt
06:23:13 21/12/2024
Cô thôn nữ đẹp nhất Trung Quốc hiện tại: Nhan sắc vừa ngây thơ vừa quyến rũ, chỉ một nụ cười mà sáng bừng khung hìnhCô thôn nữ đẹp nhất Trung Quốc hiện tại: Nhan sắc vừa ngây thơ vừa quyến rũ, chỉ một nụ cười mà sáng bừng khung hình
06:01:03 21/12/2024
Trấn Thành lên tiếng về nghi vấn cắt vai của Negav, chốt hạ 1 câu mà được khen khôn khéo vô cùng!Trấn Thành lên tiếng về nghi vấn cắt vai của Negav, chốt hạ 1 câu mà được khen khôn khéo vô cùng!
06:31:19 21/12/2024
Sao Việt 21/12: Midu tình tứ bên ông xã, Nhã Phương khác lạ khó nhận raSao Việt 21/12: Midu tình tứ bên ông xã, Nhã Phương khác lạ khó nhận ra
07:46:31 21/12/2024
Cuối năm vác bụng bầu đi đánh ghen, tôi thất vọng bỏ về sau câu nói của bố chồngCuối năm vác bụng bầu đi đánh ghen, tôi thất vọng bỏ về sau câu nói của bố chồng
07:59:58 21/12/2024
1 nàng dâu hào môn nổi tiếng bất ngờ công bố có con gái sau 2 năm giấu kín1 nàng dâu hào môn nổi tiếng bất ngờ công bố có con gái sau 2 năm giấu kín
06:26:48 21/12/2024
Nhóm nhạc từ gameshow chưa gây ấn tượngNhóm nhạc từ gameshow chưa gây ấn tượng
07:29:41 21/12/2024
Xác định nguyên nhân vụ cháy ở quận Tân Bình khiến 2 người chếtXác định nguyên nhân vụ cháy ở quận Tân Bình khiến 2 người chết
07:46:53 21/12/2024

Tin mới nhất

Nga tung 70.000 quân giao chiến dữ dội, quyết đánh sập pháo đài Ukraine

Nga tung 70.000 quân giao chiến dữ dội, quyết đánh sập pháo đài Ukraine

08:53:05 21/12/2024
Lực lượng Ukraine đang phải vật lộn để đối phó với các cuộc tấn công của Nga xung quanh thành phố chiến lược Pokrovsk ở mặt trận phía đông.
Bước đi tiếp theo của Nga ở Syria sau khi chính quyền Assad sụp đổ

Bước đi tiếp theo của Nga ở Syria sau khi chính quyền Assad sụp đổ

08:22:14 21/12/2024
Ông Wu nhận định, các báo cáo trên truyền thông rằng các cuộc đàm phán Nga - Syria đang diễn ra cho thấy cả hai bên đều sẵn sàng tìm được tiếng nói chung.
Tổng thống Biden sắp công bố gói viện trợ cuối cùng cho Ukraine

Tổng thống Biden sắp công bố gói viện trợ cuối cùng cho Ukraine

08:06:05 21/12/2024
Trong vài ngày tới đây, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố gói viện trợ cuối cùng trong khuôn khổ Sáng kiến Trợ giúp An ninh Ukraine (USAI) nhằm sử dụng hết số tiền còn lại để mua vũ khí cho Ukraine.
Nga tung quân vây hãm đối thủ ở Donetsk, nhiều binh sĩ Ukraine đào ngũ

Nga tung quân vây hãm đối thủ ở Donetsk, nhiều binh sĩ Ukraine đào ngũ

07:34:06 21/12/2024
Mặt trận Donetsk nóng rực khi quân đội Nga tiếp tục giành thêm lãnh thổ. Một quan chức thân Moscow nói rằng có tình trạng binh sĩ Ukraine đào ngũ hàng loạt ở Kurakhove.
DeepState: Có nhóm lính Ukraine kẹt trong vòng vây khi Uspenovka thất thủ

DeepState: Có nhóm lính Ukraine kẹt trong vòng vây khi Uspenovka thất thủ

07:25:13 21/12/2024
Quân đội Nga đã chiếm Trudovoye và hoàn thành việc kiểm soát phần cuối cùng của túi Uspenovka. Không phải tất cả binh sĩ Ukraine đều có thể thoát khỏi vòng vây, kênh DeepState xác nhận.
Ảnh chụp vô tình từ Google Maps lật tẩy tội ác động trời của người đàn ông

Ảnh chụp vô tình từ Google Maps lật tẩy tội ác động trời của người đàn ông

07:21:11 21/12/2024
Một vụ án mạng bí ẩn về mối tình tay ba vô tình được Google Street View chụp lại trên một con phố ở Tây Ban Nha. Hình ảnh cho thấy người đàn ông đang nhét túi đựng thi thể người phía sau xe.
Pháp sẵn sàng chuyển giao công nghệ quốc phòng cho Việt Nam

Pháp sẵn sàng chuyển giao công nghệ quốc phòng cho Việt Nam

07:18:49 21/12/2024
Đại sứ Pháp Olivier Brochet cho biết Pháp sẵn sàng hỗ trợ cho Việt Nam về mặt công nghệ nếu 2 nước hợp tác quân sự và quốc phòng với nhau.
Dự đoán cuộc đối đầu giữa tên lửa Oreshnik từ Nga với THAAD của Mỹ

Dự đoán cuộc đối đầu giữa tên lửa Oreshnik từ Nga với THAAD của Mỹ

07:16:07 21/12/2024
Trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine chưa có lối thoát, nhiều người lo ngại về giai đoạn mới của cuộc chiến với sự xuất hiện của các vũ khí công nghệ cao.
Thủ tướng Slovakia: Ukraine đang thua trong cuộc xung đột

Thủ tướng Slovakia: Ukraine đang thua trong cuộc xung đột

07:04:04 21/12/2024
Thủ tướng Slovakia Robert Fico nói rằng, Tổng thống Volodymyr Zelensky bác bỏ mọi khả năng ngừng bắn ở Ukraine dù thực tế là Kiev đang thua trong cuộc xung đột.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump bất ngờ ra tối hậu thư cho EU

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump bất ngờ ra tối hậu thư cho EU

07:01:15 21/12/2024
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hôm 20/12 lên tiếng cảnh báo các nước EU phải giảm thâm hụt thương mại thông qua việc mua dầu khí của Washington hoặc đối mặt với đòn áp thuế quy mô lớn.
Hãng hàng không Thổ Nhĩ Kỳ lập kỷ lục Guinness về số lượng quốc gia điểm đến

Hãng hàng không Thổ Nhĩ Kỳ lập kỷ lục Guinness về số lượng quốc gia điểm đến

06:16:56 21/12/2024
Theo công bố của GWR ngày 19/12, từ tháng 9/2023 đến tháng 9/2024, Turkish Airlines đã khai thác các chuyến bay đến 120 quốc gia, qua đó giành được danh hiệu hãng hàng không phục vụ đường bay đến nhiều quốc gia nhất.
Rwanda tuyên bố kết thúc đợt bùng phát virus Marburg

Rwanda tuyên bố kết thúc đợt bùng phát virus Marburg

05:52:04 21/12/2024
Bộ trưởng Nsanzimana cho biết Rwanda đã xác định thành công nguồn gốc của loại virus này và đang tiếp tục tăng cường hệ thống giám sát.

Có thể bạn quan tâm

Tết đặt vé đi du lịch vì cảm giác cô đơn khi về nhà

Tết đặt vé đi du lịch vì cảm giác cô đơn khi về nhà

Góc tâm tình

09:23:04 21/12/2024
Bố mẹ mất sớm, gia đình còn lại 3 anh em tôi, nhưng các anh chị đều đã có gia đình, Tết về nhà tôi lại cảm thấy cô đơn, nhớ bố mẹ nhiều hơn.
Phương Lan viết tâm thư tố căng hậu ly hôn, Phan Đạt: "Giờ ra đòn mới hả?"

Phương Lan viết tâm thư tố căng hậu ly hôn, Phan Đạt: "Giờ ra đòn mới hả?"

Sao việt

09:10:44 21/12/2024
Tối 20/12, Phương Lan đã đăng đàn lên tiếng về drama ly hôn của mình khiến sự chú ý của cư dân mạng liền đổ dồn về Phan Đạt.
Hiếp dâm không thành, đâm nạn nhân trọng thương

Hiếp dâm không thành, đâm nạn nhân trọng thương

Pháp luật

08:58:52 21/12/2024
Đối tượng T. dùng vũ lực khống chế chị H. để thực hiện hành vi đồi bại. Khi bị nạn nhân phản ứng, T. dùng dao đâm nhiều phát vào vùng lưng và bụng của chị H. rồi bỏ trốn.
Sao Hàn 21/12: Song Joong Ki nói về gia đình vợ, Jungkook là fan cứng Big Bang

Sao Hàn 21/12: Song Joong Ki nói về gia đình vợ, Jungkook là fan cứng Big Bang

Sao châu á

08:16:14 21/12/2024
Song Joong Ki hiếm hoi chia sẻ về gia đình bà xã người Anh; Jungkook thừa nhận là fan cứng của nhóm nhạc Big Bang.
Triệu Lệ Dĩnh tạo hình khác lạ trong phim hợp tác cùng Huỳnh Hiểu Minh

Triệu Lệ Dĩnh tạo hình khác lạ trong phim hợp tác cùng Huỳnh Hiểu Minh

Hậu trường phim

08:13:38 21/12/2024
Triệu Lệ Dĩnh gây bất ngờ với ngoại hình hoàn toàn khác lạ trong bộ phim mới hợp tác cùng Huỳnh Hiểu Minh, khiến nhiều người khó mà nhận ra.
Trâu rượt đuổi, đâm trúng 2 người dân ở Bạc Liêu

Trâu rượt đuổi, đâm trúng 2 người dân ở Bạc Liêu

Tin nổi bật

07:58:01 21/12/2024
Khi ông T. chuẩn bị dẫn trâu ra đồng, bất ngờ bị con vật rượt đuổi. Sau đó, con trâu này đâm trúng 2 người dân ở Bạc Liêu khiến họ bị thương.
Đồng cỏ năng xanh mướt ở Quảng Nam nhìn từ trên cao

Đồng cỏ năng xanh mướt ở Quảng Nam nhìn từ trên cao

Du lịch

07:54:48 21/12/2024
Cánh đồng cỏ năng tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam trải rộng với sắc xanh tươi mát, thu hút du khách và những người yêu thích nhiếp ảnh tìm đến khám phá.
Mỹ nhân Gen Z lộ thời điểm mang thai, sinh con bí mật với thiếu gia: Các "conan internet" đã soi thì ít có sai!

Mỹ nhân Gen Z lộ thời điểm mang thai, sinh con bí mật với thiếu gia: Các "conan internet" đã soi thì ít có sai!

Netizen

07:48:52 21/12/2024
Mới đây, cộng đồng mạng dành nhiều sự quan tâm khi Huyền 204 (Lê Thị Khánh Huyền, SN 2004) và ông xã Duy Nhỏ (Nguyễn Phạm Anh Duy, sinh năm 1998) đã chính thức công khai con gái đầu lòng sau 2 năm giấu kín.
Không thời gian - Tập 16: Đại bất ngờ đến nhà đồng đội cũ của bố

Không thời gian - Tập 16: Đại bất ngờ đến nhà đồng đội cũ của bố

Phim việt

07:42:42 21/12/2024
Đại tranh thủ đi thăm đồng đội của bố gần đơn vị. Đại đến tìm nhà bà Hồi thì vô tình gặp Tâm ở đó, và con gái thứ hai của bà Hồi cũng là cấp dưới của Đại.
Khoảnh khắc gây thót tim của nam ca sĩ "một bước thành sao", bị các Anh Trai yêu cầu cắt sóng gấp

Khoảnh khắc gây thót tim của nam ca sĩ "một bước thành sao", bị các Anh Trai yêu cầu cắt sóng gấp

Nhạc việt

07:24:29 21/12/2024
Một đoạn clip đang viral trên các nền tảng chia sẻ video, ghi lại màn hớ miệng của người được fan gọi là ông hoàng ngôn ngữ - Dương Domic khiến dân tình cười bò.
Điều đặc biệt khiến quả trứng gà có giá hơn 6 triệu đồng

Điều đặc biệt khiến quả trứng gà có giá hơn 6 triệu đồng

Lạ vui

06:32:09 21/12/2024
ANH - Quả trứng gà hình cầu hiếm có, được cho là tỷ quả có một đã được một người giấu tên mua với giá 200 bảng Anh (hơn 6,4 triệu đồng).