Luyện chữ xó bếp, vô địch quốc gia

Theo dõi VGT trên

Không góc học tập, phải trốn vào chỗ tối nhằm tránh bà cô tâm thần để luyện chữ, nhưng Đào Thị Thảo, lớp 2A, trường Tiểu học Nghĩa Ninh (TP Đồng Hới, Quảng Bình) đã giành giải Nhất cuộc thi “ Viết chữ đẹp toàn quốc” năm 2012-2013.

Gia đình Thảo làm nông nghiệp, ruộng vườn không nhiều, lương thực làm ra chỉ đủ ăn vài ba tháng. Nhà có 7 nhân khẩu nhưng chỉ có bố mẹ Thảo là lao động chính. Ông bà nội già yếu, thường xuyên đau ốm, cộng thêm người cô ruột bị bệnh tâm thần suốt ngày phá phách khiến gia đình Thảo càng thêm túng quẫn.

Luyện chữ xó bếp, vô địch quốc gia - Hình 1

Em Đào Thị Thảo trong ngày được trao giải. Ảnh: Tiền phong.

Mới học lớp 2, nhưng Thảo đã rất nhuần nhuyễn những việc vặt trong nhà như: chăm em, rửa bát, nấu cơm, cho heo ăn… Những khó khăn trong cuộc sống và nỗi ám ảnh về bà cô điên loạn đã không làm Thảo mất đi niềm đam mê rèn chữ.

Để có nơi yên tĩnh dành cho việc luyện chữ, Thảo thường xuyên phải trốn ở những góc nhà tối tăm, hay xó bếp. Đó cũng là nơi Thảo tránh được sự quấy phá của người cô tâm thần.

Nhìn Thảo nhỏ nhắn, gầy nhom ít ai có thể đoán được rằng em đang là lớp trưởng lớp 2A. Hai năm liền em đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện của trường và mới đây là giải Nhất cuộc thi “Viết chữ đẹp toàn quốc”.

Theo Tiền phong

Mối lo thật sự từ phong trào luyện chữ đẹp

Luyện chữ đẹp khi đó không chỉ là phong trào - tự phát hoặc có chỉ đạo - mà đã do một triết lý - có gốc rễ rất sâu ở giới quản lý chi phối. Đây mới là mối lo thật sự" - độc giả Lãnh Nguyên nêu ý kiến khi tham gia diễn đàn "viết chữ đẹp: thế nào là đủ"?

Video đang HOT

Câu hỏi thời sự

Đi học, biết chữ, là để đọc lên, viết ra. Nhưng viết bằng bút hay bằng máy tính? Câu hỏi này chưa cần trả lời ngay.

Còn câu hỏi thời sự là: Bọn trẻ hiện đang tập viết (kể cả đang "luyện chữ" để tạo "nết người"); vậy 15 hay 20 năm nữa các cháu sẽ ứng dụng ra sao cho bõ cái công khổ luyện hôm nay?

Dù thờ ơ hay day dứt với câu hỏi, chúng ta vẫn phải xuất phát từ thực tế đất nước. Nước Việt Nam ta vẫn là nước nghèo, chưa thể so sánh với Mỹ, Anh hay Đức..., không thể quá sốt ruột khi thấy những nước này bắt đầu lộ trình thay hẳn chữ viết tay kiểu uốn lượn, mềm mại, bằng thứ chữ "giống chữ in" - để có thể viết nhanh và dễ đọc (thì giờ tập viết dôi ra sẽ dành cho kỹ năng sử dụng bàn phím). Nói khác, vẫn phải tạm để bọn trẻ nước ta tập viết như hiện nay. Vấn đề là chúng cần tập viết tới mức nào và còn kéo dài bao lâu nữa?

Dẫu sao, các bậc cha mẹ - nếu định lo xa cho con cái - bắt buộc phải tìm câu trả lời cho câu hỏi trên. Và phải có những chữ "nếu" để cân nhắc các trường hợp, vì ai mà dám chắc con cái mình sẽ làm nghề gì sau này?. Nhưng dù "nếu" gì đi nữa, thì 15 hay 20 năm tới máy tính cũng phổ biến, dễ mua và rẻ gấp 5 hay 10 lần bây giờ - nhất là khi so với ngân quỹ gia đình thời đó. Vấn đề là khi đó, con cái chúng ta (ngoài năng lực viết tay), liệu đã quen dùng cả 10 ngón tay để bắt cái bàn phím phải dốc hết năng lực hầu hạ mình hay chưa?. Xin nhớ, bọn trẻ có khả năng mau thuộc (nhanh hơn người lớn) cách dùng cả 10 ngón tay để gõ chữ. Lợi thế của tuổi trẻ là vậy. Chưa cần nói, nếu sử dụng thành thạo bàn phím, con cái chúng ta còn đủ sức tận dụng năng lực vô hạn của chiếc máy tính tương lai - tuy rất gọn nhẹ, rẻ tiền, nhưng có sức mạnh gấp bội so với những máy tốt nhất hôm nay.

Mối lo thật sự từ phong trào luyện chữ đẹp - Hình 1

Luyện chữ đẹp thế nào là đủ với học sinh tiểu học (Ảnh minh họa)

Câu trả lời liệu đã dứt khoát?

Chưa thể biết nghề nghiệp tương lai của một học sinh tiểu học, ta vẫn có thể dùng "nếu" để quyết định con cái mình sẽ đầu tư công sức tập viết "chữ đẹp" tới mức nào...

- Nếu sau này đứa con may mắn trở thành người phải viết những bản thảo hàng trăm hoặc ngàn trang để xuất bản, thì viết tay không thể đắc dụng. Mà càng nắn nót để viết cho đẹp sẽ càng tốn thì giờ, vô bổ. Chẳng qua, đó chỉ là lao động chân tay. Nó lạm vào thì giờ tư duy sáng tạo.

- Nếu cha mẹ hy vọng đứa trẻ sẽ trở thành nhà thư pháp, sống bằng nghề (không phải nghiệp dư, hay thú vui)? Trường hợp này, càng cần sớm đánh giá nghiêm chính năng khiếu đứa con mình. Mà chỉ năng khiếu cũng vẫn không đủ, còn phải biết chắc rằng con mình có một năng lực thiên phú, thiên bẩm (trời cho) mới dám quyết định. Chữ thư pháp không chỉ đẹp, còn phải mỹ thuật, bay bổng, toát lên vẻ đẹp cao thượng... Bán chữ kiếm sống thời nay không dễ...

- Nếu khả năng viết chỉ được dùng để ghi ra mảnh giấy những việc cần làm trong ngày (lắm việc tới mức không nhớ nổi), hoặc danh sách thức ăn cần mua cho bữa tiệc sinh nhật, cho mâm cỗ ngày giỗ... (loại này, mỗi năm sài vài lần là nhiều)... Đôi khi đó chỉ là mảnh giấy cài lên cánh cửa để dặn dò đứa con vài điều phải làm... Loại chữ cho việc này cần luyện tới mức nào?

- Để viết đơn xin việc? Liệu khi đó nhà tuyển dụng có còn dựa vào chữ viết để suy ra "nết người" - như ta nghĩ hôm nay? Nếu chỉ nhờ "chữ tốt" mà trở nên thành thạo trong việc "viết đơn xin việc" thì thật... bất hạnh. Năng lực ra sao mà con người này cứ phải viết hết đơn này tới đơn khác - tới mức thành thạo?

- Xin các bậc cha mẹ cứ "nếu" tiếp, để có quyết định phù hợp cho đứa con mình.Và, cái tiêu chuẩn "đủ nét, đủ dấu và viết nhanh" (như có người đề xuất) có phù hợp cho số học sinh đông đúc tới nhiều triệu?.

Cân bằng suy xét, không nghiêng sang một cực

Không chấp nhận luyện chữ có nghĩa là... mặc kệ cho con em chúng ta viết chữ xấu (!). Sao có thể suy nghĩ thiếu cân bằng như vậy?. Thế giới muôn màu, sao cứ tự ý đề ra quy tắc cực đoan: "nếu không trắng, tức là đen" (?!).

Mục tiêu "cứng" của môn Tập Viết là thanh toán chữ xấu cho cả lớp, cả trường. Thầy cô có nghĩa vụ như vậy, không châm chước. Còn "viết đẹp" là mục tiêu "mềm", không thể dành cho cả lớp, cả trường. Và không thuộc trách nhiệm của thầy cô.

Nói cho công bằng, việc đầu tư thêm công sức và thời gian để "luyện chữ" (ngoài thời gian quy định "tập viết" trong chính khóa) là quyền riêng tư, không ai có thể cấm đoán. Những người có năng khiếu cứ việc lập câu lạc bộ, cứ luyện, cứ thi. Và có giải. Bên cạnh nó là những câu lạc bộ Toán, Văn, Sử, Địa... Rất đáng khuyến khích.Nhưng cũng không ai được phép cưỡng ép các cháu luyện chữ, buộc các cháu phải tham gia câu lạc bộ, này hay khác.

Có một số thầy cô thừa sức luyện chữ đẹp cho học sinh lớp mình; nhưng cũng có nhiều thầy cô không đủ sức làm việc đó. Đây là việc tùy tâm, không ai dám bắt buộc các thầy cô. Nhưng tất thảy mọi thầy cô đều phải có bốn phận (trách nhiệm) dạy cho 100% học sinh lớp mình tập viết chữ không xấu - tức là đủ nét, đủ dấu, dù viết nhanh. Xin hãy cân nhắc giữa gây dựng "phong trào chữ đẹp" với "phong trào thanh toán chữ xấu". Giá mà... làm được cả hai thì còn gì bằng. Vấn đề là nếu chỉ làm được một, thì sao? Chọn cái nào?

Cái gì làm chúng ta thật sự lo lắng

Đã có nhiều trường hợp (báo chí nêu) thầy cô động viên (bắt buộc?) cả lớp dự thi "chữ đẹp", tới mức tháo vở, xé trang (để thay những tờ viết chưa đẹp hoặc lỡ dây bẩn)... và cháu chữ đẹp phải "tương trợ" (viết thay) cháu viết chưa đẹp... Tuy đây là hiện tượng đáng lo - triệu chứng lồ lộ của "bệnh thành tích"; nhưng còn đáng lo hơn nữa, nếu người quản lý dùng quyền lực đặt ra những kỳ thi "chữ đẹp", từ cấp trường, cấp quận-huyện, tới tỉnh và tận trung ương - nghĩa là đã hợp pháp hóa và pháp lệnh hóa nó. Đã có cháu được giải toàn quốc về chữ đẹp (!). Luyện chữ đẹp khi đó không chỉ là phong trào - tự phát hoặc có chỉ đạo - mà đã do một triết lý - có gốc rễ rất sâu ở giới quản lý chi phối. Đây mới là mối lo thật sự.

Ta thương các cụ hay các cụ thương ta?

- Cách đây 50 năm, ai có cái "bút máy" là oai lắm, vì không cần chấm vào lọ mực mà vẫn viết liên tục suốt buổi học. Chỉ riêng việc gọi cái bút (khá thô sơ) này là "máy" đã đủ nói lên nhiều điều. Thật đáng ái ngại cho trình độ dân trí của các cụ thời đó. Vậy thì hôm nay, chẳng cần đợi 50 năm, mà chỉ cần 10 năm nữa thôi, ta sẽ thấy những máy tính "hiện đại" của năm 2012 sẽ không còn hiện đại nữa. Ấy thế mà chúng ta vẫn say sưa khuyến khích con cái luyện chữ - giống như cái thời chữ Hán còn độc tôn. Mà không phải chỉ luyện cho cháu nào có năng khiếu, mà còn muốn... luyện tất (!). Liệu thế hệ sau nhìn lại ta, họ có thương ta?

- Cách đây cả trăm năm (thời Đông Kinh Nghĩa Thục, 1906) các bậc tiền bối đã đưa ra phương châm Thực Học - Thực Nghiệp (học "thật", học những gì "thiết thực" - để có một nghề "đúng nghĩa"). Vậy, luyện chữ gian khổ đến vậy, có thiết thực?

Chúng ta đánh giá người xưa là thiển cận hay viễn kiến? Các cụ có bảo thủ hơn chúng ta hôm nay? Chúng ta thương cảm người xưa, hay ngược lại: các cụ trách chúng ta?

Theo Lãnh Nguyên (Vietnamnet)

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nóng: Chồng minh tinh Trái Tim Mùa Thu đối diện án 5 năm tù vì xâm hại tình dục chị vợNóng: Chồng minh tinh Trái Tim Mùa Thu đối diện án 5 năm tù vì xâm hại tình dục chị vợ
12:51:19 25/12/2024
Sao nữ U50 khoe "visual" lão hóa ngược, đón Giáng sinh bên chồng trong căn penthouse gần 300 tỷSao nữ U50 khoe "visual" lão hóa ngược, đón Giáng sinh bên chồng trong căn penthouse gần 300 tỷ
13:02:01 25/12/2024
Cụ ông xuất hiện ở hành lang bệnh viện buổi tối, trên tay cầm 1 thứ khiến nữ y tá vừa thấy đã hốt hoảngCụ ông xuất hiện ở hành lang bệnh viện buổi tối, trên tay cầm 1 thứ khiến nữ y tá vừa thấy đã hốt hoảng
12:48:58 25/12/2024
Cuộc sống của Diễm My 9x sau 1 năm cưới chồng doanh nhânCuộc sống của Diễm My 9x sau 1 năm cưới chồng doanh nhân
12:57:16 25/12/2024
Hồng Thanh giàu cỡ nào?Hồng Thanh giàu cỡ nào?
12:54:42 25/12/2024
Nữ MC trẻ thủ khoa ĐH Sân khấu Điện ảnh là ứng viên Hoa hậu Quốc gia Việt NamNữ MC trẻ thủ khoa ĐH Sân khấu Điện ảnh là ứng viên Hoa hậu Quốc gia Việt Nam
10:34:47 25/12/2024
100.000 trẻ em gọi đến trung tâm quân sự hỏi "bao giờ ông già Noel đến nhà cháu"100.000 trẻ em gọi đến trung tâm quân sự hỏi "bao giờ ông già Noel đến nhà cháu"
10:40:43 25/12/2024
Choáng nhẹ trước bộ ảnh toàn cực phẩm nhà Bùi Tiến Dũng và vợ mẫu tây, cặp đôi công khai khoá môi tình tứChoáng nhẹ trước bộ ảnh toàn cực phẩm nhà Bùi Tiến Dũng và vợ mẫu tây, cặp đôi công khai khoá môi tình tứ
11:30:11 25/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Thầy giáo chia sẻ gây "sốc": Đời đi dạy không sợ học sinh hư, học sinh kém, chỉ sợ nhất kiểu học sinh này

Thầy giáo chia sẻ gây "sốc": Đời đi dạy không sợ học sinh hư, học sinh kém, chỉ sợ nhất kiểu học sinh này

Netizen

14:59:46 25/12/2024
Một giáo viên trẻ mới ở Trung Quốc mới đây chia sẻ: Sau khi bước vào nghề dạy học, anh không sợ học sinh điểm kém, học sinh nghịch ngợm mà chỉ sợ những đứa trẻ rỗng tuếch .
Cuộc sống của Thùy Anh sau biến cố bị cắt vai, đòi bồi thường 20 tỉ

Cuộc sống của Thùy Anh sau biến cố bị cắt vai, đòi bồi thường 20 tỉ

Sao việt

14:59:27 25/12/2024
Sau biến cố, Thùy Anh vẫn miệt mài với các hoạt động nghệ thuật. Bởi cô quan niệm: Dù có tin đồn hay câu chuyện có đi theo hướng nào thì việc tôi hiện diện, sống ra sao mới là điều quan trọng .
Cô gái Điện Biên lấy chồng cầu thủ nổi tiếng, sinh con đủ "nếp - tẻ", được chồng cưng chiều ở nhà lầu, xe sang

Cô gái Điện Biên lấy chồng cầu thủ nổi tiếng, sinh con đủ "nếp - tẻ", được chồng cưng chiều ở nhà lầu, xe sang

Sao thể thao

14:58:29 25/12/2024
Đình Trọng và vợ Huyền Trang vừa đón bé thứ hai chào đời, cặp đôi tổ chức lễ đầy tháng ấm cúng cho nhóc tỳ có biệt danh Nami mới đây. Trước đó, trung vệ Trần Đình Trọng và bà xã Huyền Trang kết hôn từ tháng 9/2023.
Triều Tiên chủ động đề nghị điều binh sĩ hỗ trợ Nga đối phó Ukraine?

Triều Tiên chủ động đề nghị điều binh sĩ hỗ trợ Nga đối phó Ukraine?

Thế giới

14:57:56 25/12/2024
Việc điều động binh sĩ CHDCND Triều Tiên hỗ trợ Nga trong xung đột với Ukraine là đề nghị của Bình Nhưỡng chứ không phải Moscow, theo tờ The New York Times hôm 23.12 dẫn các nguồn tin tình báo Mỹ.
Danh ca Hương Lan hát 'Tình hoài hương' với dàn nhạc giao hưởng

Danh ca Hương Lan hát 'Tình hoài hương' với dàn nhạc giao hưởng

Nhạc việt

14:54:51 25/12/2024
Trong đêm nhạc lần này, Đức Trí vui mừng vì mời được danh ca Hương Lan về nước xuất hiện trong chương trình nhạc xuân của mình.
Nguyễn Phi Hùng nói về hôn nhân: Tôi không có hình mẫu cụ thể

Nguyễn Phi Hùng nói về hôn nhân: Tôi không có hình mẫu cụ thể

Tv show

14:51:56 25/12/2024
Lắng nghe câu chuyện của khách mời trong chương trình Thuận vợ thuận chồng , ca sĩ Nguyễn Phi Hùng có những chiêm nghiệm về chuyện hôn nhân.
1 mỹ nam hạng A mất hút bất thường hơn 300 ngày, chuyện gì đã xảy ra?

1 mỹ nam hạng A mất hút bất thường hơn 300 ngày, chuyện gì đã xảy ra?

Sao châu á

14:28:09 25/12/2024
Ngày 25/12, tờ Sohu đưa tin nam diễn viên Đặng Vi đã có hơn 300 ngày không vào đoàn phim mới, kể từ sau khi hoàn tất quá trình ghi hình dự án Tiên Đài Hữu Thụ vào cuối tháng 2.
Cáo buộc bạn diễn quấy rối tình dục, Blake Lively được đồng nghiệp ủng hộ

Cáo buộc bạn diễn quấy rối tình dục, Blake Lively được đồng nghiệp ủng hộ

Sao âu mỹ

14:20:35 25/12/2024
Chỉ một ngày sau khi Blake Lively đệ đơn khiếu nại, Công ty Quản lý Tài năng WME đã chấm dứt hợp đồng với Justin Baldoni.
Hoa hậu Thanh Thủy hóa nữ thần gợi cảm trong đầm dạ hội cắt xẻ

Hoa hậu Thanh Thủy hóa nữ thần gợi cảm trong đầm dạ hội cắt xẻ

Phong cách sao

12:50:18 25/12/2024
Khép lại một năm với nhiều dấu ấn, Hoa hậu Thanh Thủy thực hiện bộ ảnh lấy cảm hứng từ hình tượng nữ thần trong thần thoại.
Đi đòi nợ 700 ngàn đồng, thanh niên ở Bình Dương bị đâm tử vong

Đi đòi nợ 700 ngàn đồng, thanh niên ở Bình Dương bị đâm tử vong

Pháp luật

12:43:56 25/12/2024
Tại đây, trong lúc nói chuyện, hai bên xảy ra mâu thuẫn dẫn đến ẩu đả. Thật đánh Đạt nên Đạt lấy hung khí chống trả làm Thật bị thương nặng, phải bỏ chạy ra ngoài.
Vụ ô tô tông tử vong bé 17 tháng: Người điều khiển xe máy có phải liên đới chịu trách nhiệm?

Vụ ô tô tông tử vong bé 17 tháng: Người điều khiển xe máy có phải liên đới chịu trách nhiệm?

Tin nổi bật

12:14:42 25/12/2024
Nhiều người cho rằng, cả tài xế xe ô tô và xe máy đều sẽ phải chịu trách nhiệm trong vụ việc ô tô đánh lái tránh xe máy khiến bé 17 tháng tuổi tử vong ở Tuyên Quang. Điều này có đúng không?