Lời khuyên chăm sóc sức khỏe mùa mưa
Trong mùa mưa, hê tiêu hóa của chúng ta bị suy yếu, khả năng đê kháng cũng giảm khiên con người dê mắc nhiêu bênh.
Mùa mưa là mùa trẻ hóa tất cả các sinh vật sống trên hành tinh. Mùa này không khí cũng mát mẻ hơn và khiên con người thây dê thở hơn.
Tuy nhiên, đô âm tăng cũng là lý do khiên nhiêu người cảm thây khó chịu trên da. Không khí mát mẻ cũng tạo điêu kiên cho các bênh nhiêm trùng có cơ hôi sinh sôi.
Trong mùa mưa, hê tiêu hóa của chúng ta bị suy yếu, khả năng đê kháng cũng giảm khiên con người dê mắc các bênh phô biên như ho, cảm lạnh, cúm, tiêu hóa kém, vàng da, thương hàn, kiết lỵ… Bên cạnh đó, vấn đề về da liên quan như áp xe và eczema cũng rất phổ biến.
Để được khỏe mạnh trong mùa mưa, hãy tuân thủ theo những lời khuyên sau đây nhé:
Chăm sóc da
Da trở nên mất nước trong mùa mưa là lý do tại sao bạn phải dưỡng ẩm thường xuyên. Bạn cần phải cẩn thận trong việc làm sạch làn da mà không “tước đi” độ ẩm tự nhiên của nó. Làm sạch nhẹ nhàng nhưng cũng đủ mạnh để loại bỏ mọi dấu vết của bụi bẩn trên làn da của bạn là điêu hêt sức cân thiêt.
Video đang HOT
Ở những vùng da dê bị nhiêm nâm thì nên dùng phấn bột chống nấm theo tư vân của bác sĩ. Những người có bệnh tiểu đường cần chú ý chăm sóc thêm cho đôi chân trong những mùa này. Không đi chân trần mà cũng tránh mang giày ướt.
Chế độ ăn uống
Rửa tất cả các loại thực phâm thât sạch sẽ, đặc biệt là ở lá rau và súp lơ. Những loại rau có nhiêu kẽ thường là nơi không chỉ chứa ấu trùng và sâu mà còn thu thập nhiều bụi bẩn nhât.
Tỏi, hạt tiêu, gừng, nghệ, rau mùi… có thê giúp tăng cường tiêu hóa và cải thiện khả năng miễn dịch. Vì thế, hãy chú ý tới chúng trong thực đơn mùa mưa của gia đình.
Lựa chọn quân áo
Nên mặc quần áo dễ thấm hút và rộng rãi đê tránh mô hôi bị bí lại trên da, gây khó chịu. Tránh mặc quần áo bằng vải bò hay các chất liệu dày khác bởi chúng lâu khô mà lại không thân thiện với da.
Chú ý vê sinh
Nước đọng lại sau cơn mưa hay sau trận lũ lụt là nơi sinh sản lý tưởng cho muỗi. Vì thế, hãy loại bỏ những nơi nước đọng. Bệnh sốt rét vàng da thường có nguyên nhân do muôi sinh sản ở vùng nước đọng hoặc từ thực phẩm bị ô nhiễm.
Vì vây, nên phun thuôc chông muôi ở khu vực bạn sinh sông, đông thời nhớ lưu trữ kem chông muôi và thuôc bôi côn trùng đôt đê phòng những trường hợp xâu.
Tập thể dục
Tập thể dục là một phần quan trọng của chế độ chăm sóc sức khỏe trong mùa mưa. Thời tiết mùa mưa không thuận tiện nhiều cho vận động ngoài trời, nhưng bạn có thể xem xét nhiều lựa chọn khác nhau để hoạt động trong nhà miên là phù hợp và lành mạnh.
Theo TTVN
Liên tiếp 3 trẻ tử vong vì sốt xuất huyết trong tuần
Chỉ từ ngày 8-17/7, tại khu vực phía Nam đã liên tiếp xảy ra 3 trường hợp bệnh nhi tử vong vì sốt xuất huyết. Mùa mưa đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi gây bệnh phát triển, số người nhập viện vì viện bắt đầu tăng nhanh.
Thông tin từ phòng Kế hoạch Tổng hợp, bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết, số trẻ nhập viện vì mắc sốt xuất huyết (SXH) trong nửa đầu của tháng 7 đang tăng mạnh. Hiện mỗi ngày tại khoa Nhiễm của bệnh viện đang phải điều trị cho hơn 50 bệnh nhi mắc bệnh này. Tính từ đầu tháng 7 đến nay, tại bệnh viện đã xảy ra hai trường hợp tử vong do SXH.
Ngày 8/7, bé N.T.T. (5 tuổi, ngụ tại Đồng Nai) được chuyển đến bệnh viện trong tình trạng sốt cao, suy hô hấp... Sau kết quả chẩn đoán bệnh nhân bị sốc sốt xuất huyết ngày thứ 3, các bác sĩ tại khoa nhiễm đã tiến hành hồi sức tích cực cho bệnh bệnh nhi. Tuy nhiên, 2 ngày sau bệnh tình diễn tiến nặng nên bé đã không thể qua khỏi.
SXH đang "vào mùa" người dân cần chú ý bảo vệ sức khỏe của gia đình
Tiếp đó, ngày 17/7 một trường hợp khác cũng tử vong vì loại bệnh nguy hiểm này. Nạn nhân là bé L.N.H. (7 tuổi, ngụ tại Bình Thuận) được bệnh viện tỉnh chuyển đến trong tình trạng khó thở, mạch nhẹ, tiêu phân đen, bụng phình căng. Theo hồ sơ bệnh sử ghi nhận, trước đó bé sốt cao 4 ngày kèm theo đau bụng, ói ra máu lợn cợn, tay chân lạnh... Sau khi đến bệnh viện địa phương cháu được chuyển thẳng lên Nhi Đồng 2, nhưng bệnh nhi đã rơi vào tình trạng xuất huyết tiêu hóa, rối loạn đông máu rất nặng nên mọi nỗ lực cứu chữa đều vô vọng.
Cũng trong ngày 17/7 sốt xuất huyết đã cướp đi sinh mạng của bé N.Q.A. (9 tuổi) tại bệnh viện Nhi Đồng, tỉnh Đồng Nai. Ngày 13/7 bé được chẩn đoán bị sốt xuất huyết nhẹ nên cho thuốc về nhà điều trị. Nhưng hai ngày sau bệnh tình diễn tiến nặng, gia đình đưa bé quay trở lại bệnh viện thì mọi chuyện đã muộn.
Theo thống kê của Viện Pastuer, TPHCM tuần qua tại khu vực phía Nam ghi nhân gần 2.000 ca mới mắc SXH. Trong đó, TPHCM, Bình Phước, Đồng Nai, An Giang là những tỉnh thành có số ca bệnh nhiều nhất. Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác phòng chống, ngành y tế khuyến cáo người dân cần tăng cường các biện pháp tự bảo vệ mình khỏi muỗi gây bệnh như thường xuyên ngủ mùng giữ nhà cửa luôn sạch sẽ, thoáng mát phát quang bụi rậm quanh nhà, đậy kín hoặc úp các vật dụng có khả năng chứa nước để muỗi gây bệnh không còn nơi sinh sống.
Theo VNE
Nguy cơ đại dịch cúm gia cầm H5N1: H5N1 lây từ người sang người qua không khí Sau hơn nửa năm trì hoãn, nghiên cứu gây tranh cãi về các biến thể của siêu virút H5N1 được tạo ra trong phòng thí nghiệm đã xuất hiện trên tạp chí khoa học Science. Nguy cơ cúm gia cầm lây từ người sang người rất lớn. Theo báo cáo, nhà virút học Ron Fouchier và các đồng nghiệp tại Trung tâm Y...