Lộ diện 3 học sinh, sinh viên Việt giành suất sang Mỹ thi thiết kế đồ họa

Theo dõi VGT trên

Ba giải Nhất quốc gia cuộc thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới 2020 vừa được trao cho sinh viên, học sinh của ĐH Văn Lang, CĐ Nghề công nghiệp Hà Nội, THCS&THPT Nguyễn Tất Thành. Những thí sinh này sẽ dự chung kết thế giới tại Mỹ.

Lễ tổng kết và trao giải quốc gia của cuộc thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới (ACAWC) năm 2020 vừa được tổ chức tại Hà Nội.

ACAWC là cuộc thi thường niên do Certiport (Mỹ) tổ chức từ năm 2013 để tìm ra những chuyên gia thiết kế hàng đầu sử dụng các phầm mềm Adobe Photoshop, Adobe IllustratorAdobe Indesign. Cuộc thi dành cho học sinh, sinh viên độ tuổ.i từ 13 đến 22 với quy mô toàn cầu và thu hút hàng trăm ngàn thí sinh của gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia mỗi năm.

Trong năm thứ ba được tổ chức tại Việt Nam, cuộc thi ACAWC 2020 tiếp tục được phối hợp tổ chức bởi Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ LĐTB&XH và Tổ chức giáo dục IIG Việt Nam.

Lộ diện 3 học sinh, sinh viên Việt giành suất sang Mỹ thi thiết kế đồ họa - Hình 1

Các đại biểu trao giải Nhất cuộc thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới 2020 tại Việt Nam cho 3 học sinh, sinh viên.

Tại sự kiện diễn ra ngày 31/7, Ban tổ chức đã trao 13 giả.i thưởn.g cá nhân gồm 3 giải Nhất, 4 giải Nhì, 3 giải Ba và 3 giải Khuyến khích.

Ba giải cao nhất cuộc thi ACAWC 2020 tại Việt Nam với phầ.n thưởn.g là chuyến đi Mỹ dự vòng chung kết thế giới đã thuộc về 3 thí sinh: sinh viên Nguyễn Đức Hoàng của Đại học Văn Lang giành giải Nhất bảng A dành cho sinh viên các trường đại học, học viện; sinh viên Bùi Đình Duy của Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội giành giải Nhất bảng B dành cho các trường cao đẳng, trung cấp; học sinh Dương Việt Anh đến từ trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành đạt giải Nhất bảng C dành cho các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Theo đại diện Ban tổ chức, việc chia 3 bảng đấu dành cho 3 đối tượng cụ thể là điểm mới nổi bật của mùa giải năm nay. Điều này giúp tạo sự công bằng trong đán.h giá giữa các cấp học, bậc học và còn tăng thêm cơ hội đạt giải cho các bạn thí sinh.

Các quán quân cuộc thi ACAWC năm nay sẽ là những đại sứ của đội tuyển ACA Việt Nam tham gia tranh tài với các thí sinh đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Ngoài chuyến đi Mỹ với vai trò đại sứ ACA Việt Nam, 3 quán quân đã được trao Huy hiệu Tuổ.i trẻ sáng tạo của Trung ương Đoàn, Bằng khen của Bộ LBTB&XH.

Lộ diện 3 học sinh, sinh viên Việt giành suất sang Mỹ thi thiết kế đồ họa - Hình 2

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Đỗ Năng Khánh cho rằng, những trải nghiệm từ cuộc thi ACAWC sẽ giúp học sinh, sinh viên chuẩn bị hành trang nghề nghiệp tương lai.

Ông Đỗ Năng Khánh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐTB&XH nhận định, cuộc thi đã mang đến cho các em học sinh, sinh viên cơ hội thực hành kiến thức chuyên môn về thiết kế theo chuẩn quốc tế.

“Những trải nghiệm từ cuộc thi sẽ giúp các em chuẩn bị hành trang nghề nghiệp tương lai vững vàng hơn. Đặc biệt, với việc sở hữu chứng chỉ quốc tế ACA rất uy tín trong ngành thiết kế đồ họa, các em có thể chứng minh năng lực của mình với nhà tuyển dụng, có cơ hội công việc rộng mở hơn”, ông Khánh nói.

Do ảnh hưởng của dịch bệnh, để đảm bảo an toàn cho các thí sinh và những người tham gia, vòng chung kết thế giới cuộc thi ACAWC 2020 dự kiến sẽ được tổ chức tại Orlando, Florida, Mỹ trong năm 2021 trên cơ sở bảo lưu kết quả của cuộc thi cấp quốc gia năm 2020 và mọi quyền lợi của thí sinh vẫn được giữ nguyên.

Cuộc thi cấp thế giới sẽ có duy nhất 1 bộ Huy chương Vàng, Bạc, Đồng kèm theo phầ.n thưởn.g giá trị bằng tiề.n mặt trị giá hàng nghìn USD. Thí sinh thuộc Top 10 và đạt Giải khán giả bình chọn cũng sẽ được vinh danh và nhận giả.i thưởn.g trong khuôn khổ vòng chung kết thế giới.

Video đang HOT

Chật vật với học trực tuyến

Câu chuyện chàng sinh viên dân tộc Mông Lầu Mí Xá ở Hà Giang phải ra đường dựng lán dò sóng 4G để học online không phải là độc nhất vô nhị. Không cần nói ở đâu xa, nhiều học sinh, sinh viên ở ngay TP.HCM cũng chật vật khi học online.

Chật vật với học trực tuyến - Hình 1

Sinh viên Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch học trực tuyến tại quán cà phê khi chưa có yêu cầu cách ly xã hội - Ảnh: ANH KHÔI

Rất nhiều sinh viên ở các trường ĐH như Y dược TP.HCM, Văn Lang, Kinh tế TP.HCM, Hồng Bàng, Ngoại ngữ tin học TP.HCM, Mở TP.HCM... bày tỏ lo ngại về chất lượng dạy học trực tuyến cũng như việc thi cử trong học kỳ này.

Thậm chí không ít sinh viên còn đề nghị dừng dạy trực tuyến, "thà ra trường trễ còn hơn hổng kiến thức".

Như phim Cô dâu 8 tuổ.i

Trường ĐH Y dược TP.HCM mới triển khai dạy học trực tuyến chưa lâu. Một số sinh viên cho biết việc học quá nhiều, có môn học liên tục 3-4 tiếng khiến mình bị bão hòa, không thể tiếp thu một bài học nào hoàn chỉnh.

Đó là chưa kể nhiều khi mạng bị rớt, sinh viên bị đẩy ra khỏi lớp học khiến việc tiếp thu bài giảng bị gián đoạn.

Không những vậy, đôi khi mạng quá yếu, giảng viên nói sinh viên không nghe được, màn hình liên tục quay chậm như phim Cô dâu 8 tuổ.i, lúc có tiếng thì không có hình và ngược lại. Bên cạnh đó, tạp âm thường xuyên chen vào do sinh viên mở mic khiến việc học bị gián đoạn.

Không chỉ các yếu tố kỹ thuật liên quan đến việc học trực tuyến, ngay cả việc bố trí giờ học, số lượng môn học cũng khiến sinh viên khổ sở.

"Ngày nào tôi cũng ngồi trước máy tính từ 7h đến tận 17h, từ thứ hai đến thứ sáu, đuối hơn cả học trên lớp. Tối còn phải làm bài tập của môn học ngày hôm đó.

Có những môn phải học hơn 100 slide cho một buổi, hoặc học hai bài cũng khá dài nên có rất ít thời gian để sinh viên hỏi những thắc mắc cũng như tiếp thu kiến thức. Bài giảng thì chập chờn do mạng..." - một sinh viên Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng nói.

Không chỉ vậy, việc thiếu tài liệu tham khảo còn khiến sinh viên vất vả hơn. Nhiều sinh viên cho biết mình ở tỉnh không thể mua giáo trình, các tiệm photocopy đóng cửa nên không thể photo tài liệu học tập.

"Tôi không theo kịp bài giảng vì không có giáo trình, nghe thao thao bất tuyệt trực tuyến như nước đổ đầu vịt vậy. Học trực tiếp trên trường có giáo trình, có bạn bè trao đổi hẳn hoi còn thấy chưa đủ, huống chi học trực tuyến như vậy.

Tôi mong trường suy nghĩ lại về việc dừng học online. Sinh viên có thể ra trường trễ, nhưng không thể học cho kịp với cái đầu rỗng" - một sinh viên thẳng thắn chia sẻ.

Lo ngại thi online

Cuối tháng 3, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã có quyết định về việc sẽ tổ chức thi kết thúc môn bằng hình thức online được áp dụng từ tháng 4-2020 cho các hệ, bậc đào tạo của trường.

Có năm hình thức thi online gồm: trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, tiểu luận có thuyết trình và tiểu luận không thuyết trình.

Trường cũng đưa ra các giải pháp và đơn vị hỗ trợ trong trường hợp sinh viên gặp trục trặc về máy tính, đường truyền, micro, webcam trong quá trình thi.

Tuy nhiên, sinh viên vẫn rất lo lắng với hình thức thi này và kiến nghị trường dừng thi online. "Nhà tôi không có máy tính, mạng thì chập chờn. Tiệm Internet thì đóng cửa mùa dịch. Tôi thi online bằng cách nào?" - sinh viên P.N. băn khoăn.

Cùng ý kiến này, một sinh viên khác cho biết chỉ việc học, thuyết trình online đã gặp đủ chuyện trục trặc, thi online sẽ còn nhiều vấn đề hơn nữa.

Liệu tất cả sinh viên đều có đầy đủ các thiết bị cần cho việc thi online hay không? Có trường cho rằng sinh viên ra tiệm Internet, nhưng trong thời điểm dịch bệnh như thế này liệu tiệm nào mở cho sinh viên không? Mong trường sẽ thay đổi kế hoạch.

Tương tự, một sinh viên Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng đề nghị trường xem xét lại việc thi giữa kỳ và cuối kỳ bằng hình thức online: "Sinh viên học khối ngành sức khỏe liên quan đến tính mạng con người, việc học online chúng tôi rất cố gắng, nhưng kiến thức nhận được chắc chắn không bằng khi được học trực tiếp với thầy cô giảng viên ở trường được.

Là sinh viên năm cuối, tôi luôn trong tâm thế cố gắng để được ra trường đúng hạn với nguồn kiến thức chắc chắn, chứ không lờ mờ như bây giờ. Học online thì cứ tiếp tục, còn thi cử để đến khi nào hết dịch, sinh viên trở lại trường hãy thi".

Không có tài liệu vì... bản quyền

Nhiều sinh viên Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cho biết phải học "chay" do không có tài liệu.

Theo các sinh viên, giảng viên nói vì lý do bản quyền nên không thể gửi file sách tham khảo cho sinh viên trong khi cũng không thể photo hay mua nên việc học, tự học cũng như tham khảo tài liệu rất khó khăn.

Chưa có quy định về thi online

PGS.TS Nguyễn Minh Hà - hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM - cho biết chưa có quy định nào về việc thi kết thúc môn học bằng hình thức online. Ngay cả hệ đào tạo trực tuyến của trường cũng dự thi trên lớp, không thi trực tuyến.

Với hệ đào tạo chính quy, trường tổ chức dạy trực tuyến nhưng kéo dài thời gian học của học kỳ 2 hơn một tháng rưỡi so với trước đây.

Sau khi sinh viên trở lại trường, nhà trường sẽ tổ chức ôn tập trực tiếp cho sinh viên nhằm đảm bảo khối lượng kiến thức theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trước khi sinh viên dự thi kết thúc môn.

Không phải ai cũng có máy tính, Internet

Tại TP.HCM, hầu như tất cả các trường từ tiểu học đến THPT đều đã triển khai dạy học từ xa thông qua nhiều hình thức khác nhau như dạy trực tuyến bằng các phần mềm, giảng bài rồi ghi hình lại post trên YouTube, trang web của trường, dạy trên truyền hình...

Dù cho nhà trường dạy bằng hình thức nào thì cũng yêu cầu học sinh phải có máy tính hoặc điện thoại có nối mạng Internet. Nhưng trên thực tế, không phải em nào cũng đáp ứng được điều kiện này.

Chật vật với học trực tuyến - Hình 2

Em Nguyễn Phương Anh (học sinh lớp 9/7 Trường THCS Chu Văn An, Q.1, TP.HCM) học môn tiếng Anh trên truyền hình sáng 25-3 - Ảnh: NH.HÙNG

"Thời gian đầu, cứ đến giờ học là con tôi chạy sang nhà bạn cùng lớp để học ké. Bạn của cháu học trực tuyến bằng điện thoại có nối mạng.

Vì thế, hai đứa cùng dùng chung một màn hình điện thoại để tương tác với giáo viên" - chị Nhung, phụ huynh lớp 10C2 Trường THPT Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP.HCM, cho biết.

Chị kể tiếp: "Thấy học như vậy cực quá, tôi đã xem thời khóa biểu học trực tuyến của con, yêu cầu con tự học hỏi từ bạn để biết cách đăng nhập vào lớp học trực tuyến rồi đưa điện thoại có nối mạng cho con học tập".

"Quận Tân Bình, TP.HCM có một số học sinh ở nhà thuê cùng với cha mẹ, gia đình không có máy tính và cũng không dùng Internet. Thế nên giáo viên chủ nhiệm phải photo bài rồi gửi ở cổng bảo vệ cho phụ huynh chạy tới lấy" - ông Phan Văn Quang, phó trưởng Phòng GD-ĐT quận Tân Bình, thông tin.

Dĩ nhiên bài photo trên giấy thì rất hạn chế so với bài dạy trực tuyến có tương tác hay bài giảng post sẵn trên mạng.

"Do đó, có thể nói việc dạy học từ xa trong thời điểm này chỉ là giải pháp tình thế vì cơ hội học tập đối với học sinh không đồng đều như nhau" - cô N.T.T.T., giáo viên ở quận Tân Bình, nhận định.

"Học sinh lấy lý do là nhà con không có máy tính nối mạng nên không tham gia học. Có em lại cho biết ba má cho con về quê với ông bà để tránh dịch COVID-19.

Ở quê không có mạng Internet nên không học được. Có em thì nói là ở quê có mạng nhưng rất yếu, không xem được bài...

Nhà trường chỉ có cách yêu cầu giáo viên chủ nhiệm nhắn nhủ, khuyến khích học sinh tham gia học từ xa. Nhưng với những lý do như vậy thì nhà trường đành chịu thua" - ông Huỳnh Thanh Phú (hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, quận 10, TP.HCM) kể.

Tương tự, ông Nguyễn Minh Sang (hiệu trưởng Trường tiểu học Trần Quang Cơ, quận 12, TP.HCM) phân tích: "Đặc điểm của trường chúng tôi là nằm trong khu vực có đông dân nhập cư.

Trong đó nhiều người làm công nhân, buôn gánh bán bưng. Nhiều phụ huynh bảo ban ngày họ phải đi làm, không ở nhà để mở điện thoại cho con học trực tuyến được.

Giáo viên gửi bài qua Zalo nhờ phụ huynh in ra cho học sinh làm, nhưng phụ huynh nói điện thoại của họ không nối mạng. Thế nên trường chúng tôi chỉ có 60-70% học sinh tham gia học từ xa trong mùa dịch này".

Hoàng Hương

MINH GIẢNG

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Một mỹ nhân thừa nhận phải l.y hô.n vì quá nhiều người theo đuổi, có nhiều mối tình song 74 tuổ.i vẫn cô đơn
06:30:10 03/10/2024
"Người đẹp Tây Đô" Việt Trinh kể bị một đàn chị chử.i thẳng mặt và đòi "tác động vật lý"
06:25:08 03/10/2024
Trách em dâu keo kiệt, không mua sắm đồ cho chồng, tôi ngượng ngùng xấu hổ khi em mở tủ, để lộ những thứ đắt tiề.n bên trong
05:56:00 03/10/2024
DJ Wukong mất điểm khi mang chuyện hẹn hò cá nhân đi kể công khai
06:37:56 03/10/2024
Minh Dự nhờ pháp luật can thiệp sau khi bị "réo" tên vào loạt ồn ào
08:28:11 03/10/2024
Bỗng dưng chồng tặng tôi đôi hoa tai kim cương, biết chủ nhân thật sự của món quà mà tôi vội đem trả lại
05:35:40 03/10/2024
Biết tôi định mua nhà 3 tỷ, bạn gái ngỏ ý muốn góp 50 triệu, tôi từ chối nhận thì cô ấy đòi chia tay
05:45:16 03/10/2024
Vụ 3 sao Vbiz bị gọi tên vào phốt căng: Minh Dự và 1 nhân vật lên tiếng, chồng Phương Lan có động thái lạ
10:18:38 03/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Selena Gomez mặc đầm của Công Trí, thu về 66 triệu lượt xem

Phong cách sao

11:20:59 03/10/2024
Mới đây, Selena Gomez đăng tải một đoạn video ngắn với nhiều khoảnh khắc nón.g bỏn.g trước ống kính khi đang tận hưởng concert Short n Sweet của Sabrina Carpenter.

Chuyện ngoạ.i tìn.h bị bại lộ, tôi khóc lóc quỳ xin chồng tha thứ nhưng lại bật ngửa trước câu 'em cứ tiếp tục đi...'

Góc tâm tình

11:20:18 03/10/2024
Tôi vừa quỳ xuống, chồng đã thở dài: Em cứ tiếp tục đi . Tôi không ngờ anh lại nói vậy. Sau chuyện xảy ra ngày hôm qua, tôi chưa biết phải giải quyết như thế nào.

Thời điểm 'vàng' để diện quần jeans xanh và áo blazer

Thời trang

11:19:13 03/10/2024
Ngoài jacket tweed, áo tweed dáng blazer vẫn có cổ áo và ve áo như một chiếc blazer thông thường nhưng được cộng thêm vẻ ngoài sang chảnh từ chất liệu cao cấp và đắt đỏ là vải tweed

Sút 2kg trong 4 tháng, cô gái trẻ giật mình phát hiện u thận khổng lồ 1kg

Sức khỏe

11:16:24 03/10/2024
Cô gái trẻ 23 tuổ.i đến Bệnh viện Bạch Mai khám với các triệu chứng nôn nhiều, chán ăn, thể trạng gầy gò, sút cân. Kết quả khám sau đó khiến cả nhà lo lắng, khi cô có khối u thận nặng đến 1kg.

Tử vi hôm nay thứ 6 ngày 4/10/2024 của 12 con giáp: Tý sắp chia tay, Tuất cẩn thận kẻ xấu

Trắc nghiệm

11:12:51 03/10/2024
Theo tử vi ngày mới của 12 con giáp, thứ Sáu 04/10/2024, do tác động xấu của các hung tinh, tuổ.i Tý phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải liên quan đến việc ứng xử, nhất là khi đó lại là những người bạn bè thân thiết với mình.

Ukraine xác nhận thất thủ ở pháo đài Vuhledar sau 2 năm bám trụ

Thế giới

11:10:55 03/10/2024
Ukraine thừa nhận đã rút quân khỏi pháo đài chiến lược Vuhledar (Nga gọi là Ugledar) ở Donetsk sau các đòn tấ.n côn.g dồn dập của Moscow từ 2 bên sườn.

Người phụ nữ tạo 200 chậu cây 'phủ xanh' ngõ nhỏ Hà Nội

Sáng tạo

10:59:04 03/10/2024
Nhiều người mỗi khi đi ngang qua ngõ 76 phố Lò Đúc (Hà Nội) lại dừng bước nhìn những chậu/giỏ cây xanh mướt mắt phủ khắp ngõ nhỏ.

Na.m sin.h bỏ 30k mua vé số trúng gần 900 triệu, nửa đêm cả trường rầm rầm lao ra sân xem mặt mũi ra sao

Netizen

10:27:43 03/10/2024
Tại Trung Quốc, việc mua số do nhà nước kiểm soát được cấp phép từ những năm 1980. Chính phủ Trung Quốc coi mua số là công cụ nhằm đáp ứng một số nhu cầu cấp thiết như gây quỹ phúc lợi công cộng, kích cầu kinh tế.

Cựu trợ lý bóc trần Ten Hag 'thiếu lửa', lãng phí Ronaldo

Sao thể thao

10:00:15 03/10/2024
Một quả bom đã nổ chậm được gỡ bỏ khi cựu trợ lý của Erik ten Hag, Benni McCarthy, công khai chỉ trích chiến lược gia người Hà Lan.

Bí quyết đảo ngược tuổ.i sinh học của bà ngoại 64 tuổ.i

Làm đẹp

09:53:34 03/10/2024
Mặc dù phải giữ gìn sức khỏe về thể chất và tinh thần, bà Hardison cho biết, việc giữ cho trái tim mình luôn vui vẻ bằng cách dành thời gian bên người thân yêu cũng là một yếu tố quan trọng.

Phim 'Cám' kịch bản nhiều lỗ hổng nhưng tại sao vẫn thu về 85 tỷ?

Hậu trường phim

09:25:22 03/10/2024
Bộ phim Cám dù đứng đầu phòng vé nhưng vẫn vướng ý kiến trái chiều từ khán giả. Người xem đã chỉ ra nhiều tình tiết vô lý trong phim.