Living Book – Sống, trải nghiệm, đam mê
Sach vơ la môt nguôn tri thưc vô tân cua con ngươi. Noi vê văn hoa đoc chăc không con qua xa la, thâm chi co thê khiên ban mim cươi vi khai niêm “đoc sach” la môt khai niêm qua đôi quen thuôc, chăng co gi đăc biêt đê ma đê câp đên.
Thê nhưng ban đa bao giơ nghe đên cum tư “ Living Book” va nhưng cach li giai xung quanh no hay chưa? Living Book la gi? Cach đoc Living Book ra sao? Hiên tai ơ Viêt Nam đa co Living Book hay chưa?
Living Book trên thê giơi…
Ban co bao giơ nghi răng, xet trên môt khia canh nao đo, con ngươi cung chưa đưng bên trong minh nhưng nguôn tri thưc như nhưng quyên sach chưa? Đăc biêt hơn, nêu coi môi con ngươi như môt “quyên sach sông” – môt “living book” thi đo la môt quyên sach đa chiêu, nhiêu măt ma môi goc canh bên trong no lai vô cung phong phu, đa dang va đươc li giai băng nhiêu yêu tô tâm li, tinh cam, văn hoa khac nhau. Thanh tô đê câu thanh nên nhưng “living book” đo chinh la nhưng trai nghiêm cua môi ngươi trong suôt cuôc hanh trinh kham pha cuôc sông cua minh.
Vơi nhưng bâc lam cha, lam me, “Living Book” la nhưng năm thang nuôi dương con khôn lơn, vơi môi ban tre la khat khao đươc tim hiêu vê đơi sông muôn mau đang trai dai trươc măt, la ươc vong chinh phuc nhưng đinh cao mơi. Trên con đương trai nghiêm đo, ho co thê thanh công, cung co thê thât bai va nhưng gi ho đa trai qua la kinh nghiêm sông quy gia, la nhưng điêu đa qua se không bao giơ trơ lai va cung chinh la nhưng trang sach trong cuôn “Living Book” cua ban thân. Do đo, khi tiêp xuc va “đoc” cac Living Book, chung ta không chi giao tiêp môt chiêu như vơi nhưng cuôn sach thông thương ma chung ta đang hoa minh vao vơi nhưng trang “sach” ây, đê cung kham pha va giai đap nhưng thăc măc, suy ngâm. Đoc “Living Book” cung la môt cach cưc ki hưu ich đê ban co thê hoc hoi kinh nghiêm tư nhưng ngươi đi trươc đê bôi đăp va xây dưng cho chinh “Living Book” cua minh.
Va Living Book đên vơi Viêt Nam!
Video đang HOT
Trong thơi đai toan câu, khai niêm Living Book vôn đa tôn tai kha lâu trong thê giơi phăng nay se co dip đên vơi ngươi Viêt tre thông qua triên lam Giao duc Vương quôc Anh 2011 do Hôi đông Anh tô chưc.
Vươt ra khoi giơi han cua môt không gian du hoc thông thương, triên lam vơi chu đê “Living Book” năm nay se la nhưng trai nghiêm thu vi cho cac ban đa, đang va se nuôi dương môt niêm đam mê vươn tơi văn hoa đinh cao trên toan câu. Chăc chăn đo không chi la nhưng thông tin du hoc khô khan như kinh nghiệm sinh hoạt hay học tập chuyên ngành tại Anh ma đo la nhưng thang ngay sông đây “lưa”, nhưng ki niêm thưc sư kho phai cua cac cưu du hoc sinh Anh. Đo co thê la câu chuyên cua cô be 16 tuôi đăt chân ra nươc ngoai ma con nươc măt lưng trong nhưng vân quyêt tâm dưt ao ra đi đê rôi môi ngay ngôi hi hui viêt nhât ki, đo cung co thê la câu chuyên cua anh ban đam mê thê thao nhưng nhưng ngay đâu chăng thê hiêu đươc tiêng long trên sân co cua ban be nươc ngoai… Va rôi ho đa lam thê nao đê vươt qua nôi sơ hai va co cum cua chinh ban thân minh, vươt qua rao can văn hoa va ngôn ngư, vươt qua nhưng thư không thê diên đat băng lơi? Va môt điêu quan trong la cuôi cung, du băng phương tiên gi, ho đêu đa hoa nhâp đươc vơi cuôc sông nhiêu khac biêt nơi xư ngươi. Cung vi vây ma nhưng trai nghiêm sông cua ho – trai nghiêm “living” cang thêm hâp dân va đang quy.
Không chi dưng lai ơ muc đich gặp gỡ va chia se kinh nghiêm, vơi chu đê “Living Book” lân nay, nhưng ngươi tô chưc chương trinh triên lam Giao duc Vương quôc Anh 2011 hi vong mang đên môt thông điêp cho cac ban tre ngay nay là hãy biết cách tận dụng việc tìm hiểu, làm quen, học hỏi từ những người đi trước để chuẩn bị cho hành trang vao đơi cua minh, đăc biêt la hanh trang khi đi du hoc. Có những kiến thức không có trong sách vở mà chỉ bằng cách tiếp xúc, trao đổi, học hỏi, biết cách lắng nghe và đặt câu hỏi thì mới có thể có được, và đó se là những kiến thức dê nhâp tâm nhât.
Nêu muôn đươc thư môt lân trai nghiêm “Living Book”, hay đên tham gia trong không gian Living Book Zone cua triên lam Giao duc Vương quôc Anh diên ra vao ngay 15, 16, 18/10 lân lươt tai Ha Nôi, TP.HCM, Đa Năng. Lăng nghe nhưng chia se thu vi, co khi la nhưng kinh nghiêm “xương mau”, đôi khi la bât cươi vi nhưng tips and tricks cua nhưng cô nang, anh chang du hoc sinh lem linh, bông chôc biêt đâu ban se mim cươi va khao khat đươc môt lân đăt chân đên xư sơ sương mu…
http://vn.edukexhibitions.org/
http://www.facebook.com/BritishCouncilVietnam.EducationUK
Theo DT
Khi người đi làm học Tiếng Anh.
Khác hẳn với học sinh sinh viên, Người đi làm có những đặc điểm và nhu cầu riêng trong việc học tiếng anh, riêng về độ tuổi và tâm lý khi tham gia lớp học.
Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các công ty có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam là nhu cầu sử dụng tiếng anh trong phục vụ cho công việc ngày càng cao.
Học tiếng anh không chỉ phục vụ trực tiếp cho công việc hiện tại, và tìm kiếm cơ hội công việc tốt hơn, tiếng anh còn đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp cận những tri thức mới. Biết việc học quan trọng là thế nhưng người đi làm thường có một tâm lý chung khi đến các lớp mở đại trà là sợ khó hòa đồng, khó theo kịp các bạn sinh viên, sợ sẽ không theo kịp chương trình vì thời gian đến lớp không đều do có thể đi công tác đột xuất... Vì những quan ngại như vậy nên người đi làm dù muốn đi học nhưng đôi khi lại e ngại.
Theo anh Nguyễn Thái Hà (FPT) "Tụi mình hầu như đã có gia đình Do đó để bảo các anh chị ấy học theo 1 chương trình bình thường (như kiểu học ở các trung tâm) là rất khó, dễ gây nhàm chán không duy trì được lâu vì sau khi đi làm về rất mệt mỏi".
Là lực lượng trực tiếp tạo ra của cải tinh thần và vật chất cho xã hội nhưng người đi làm dường như vẫn chưa tìm được cho mình một chương trình học được đóng gói riêng dành cho họ.
Không đi theo xu hướng đào tạo theo bề rộng của thị trường, dạy tất cả những gì thị trường yêu cầu, Aroma (www.aroma.vn) là tổ chức đầu tiên và duy nhất chuyên sâu đào tạo Tiếng Anh cho người đi làm, xây dựng chương trình học phục vụ cho công việc.
Đặc trưng của chương trình Tiếng Anh cho người đi làm là toàn bộ học viên và giáo viên đều là người đi làm, chương trình học xoay quanh các tình huống làm việc điển hình hằng ngày, ví dụ như khi tiếp khách phải nói tiếng anh như thế nào, khi đàm phán, gặp gỡ đối tác tham gia một cuộc họp hoặc đặt lịch hẹn, gửi email phải sử dụng tiếng anh ra sao... Với những đặc trưng như vậy, lớp học sẽ rất hứng thú vì tính ứng dụng cao. Chị Lê Tuyết Mai (cty Grassroots Activation) có nói "Mình đã kết thúc khóa học tại Aroma được một thời gian, mình rất vui vì kỹ năng sử dụng Tiếng Anh của mình có rất nhiều tiến bộ, cảm thấy tự tin hơn khi nói, các nội dung dạy liên quan nhiều đến các tình huống giao tiếp trong công việc, và nó rất thiết thực vì áp dụng được luôn".
Có một điểm đặc biệt của người đi làm là thường có thói quen lấy lý do bận rộn để lơi là việc học của mình, do vậy mà kết quả thường không cao. Nắm bắt được điểm này, Aroma xây dựng chương trình học kết hợp cả trên lớp và ở nhà, giáo viên sẽ theo rất sát tiến độ học của học viên để có thể thúc đẩy việc học của học viên tốt nhất. Cũng theo chị Mai, "Học tại Aroma phải lo làm bài tập về nhà đủ, vì cô giáo nghiêm lắm, không làm là bị phạt luôn". Với quan điểm là nếu đã đầu tư thời gian và tiền bạc đi học thì việc học phải có hiệu quả. Học viên theo học ở Aroma là xác định học nghiêm túc, "Cường độ học 2-3 ngày một tuần tuy không nhiều nhưng học viên bắt buộc pải "lao động" nhiều hơn để có thể theo kịp chương trình (Anh Hà, lớp doanh nghiệp FPT). Người đi làm có một đặc điểm là quy định thì phải chặt nhưng không khí học phải thoải mái thì mới được, lớp học thường xuyên có các hoạt động trò chơi bổ trợ chương trình học và những buổi liên hoan để gắn bó thành viên trong lớp.
Hoạt động trong lớp doanh nghiệp Mercedes An Du
Khóa học tiếng anh cho người đi làm tập trung vào dạy tiếng anh nghe nói giao tiếp trong công việc, luyện phát âm chuẩn, rèn kĩ năng viết. Kết thúc khóa học, học viên có thể giao tiếp tốt và viết email, báo cáo, lập các kế hoạch đơn giản bằng tiếng anh.
Theo TT
"Đẩy mạnh xã hội học tập, tạo cơ hội cho mọi công dân được học tập suốt đời" Hôm nay 2/10/2011 là ngày kỷ niệm 15 năm Ngày thành lập Hội Khuyến Học Việt Nam, ông Nguyễn Mạnh Cầm, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam đã có bài viết quan trọng về vấn đề đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập. Ông Nguyễn Mạnh Cầm - Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam....