Liệu có khả thi?

Theo dõi VGT trên

Liên quan đến vấn đề đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và Dự thảo Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, tại phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, các thành viên UBTVQH đã bày tỏ không ít những băn khoăn.

Kinh phí dự trù 34.275 tỷ đồng đã hợp lý?

Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển, khi xây dựng đề án, bộ dự trù kinh phí 34.275 tỷ đồng, bao gồm: thực hiện công việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và gồm cả kinh phí tuyên truyền về đổi mới chương trình và sách giáo khoa, chưa kể tiền xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị ở những trường còn thiếu. Theo ông Hiển, trong những yếu kém, bất cập của chương trình, sách giáo khoa hiện nay có “một số nội dung của các môn học chưa đảm bảo tính hiện đại, cơ bản và thiết thực; chưa cân đối giữa lý thuyết và thực hành, giữa dung lượng và thời lượng dạy học, nặng “dạy chữ” nhẹ “dạy người”. Một số chủ đề còn nặng, khó, nhất là đối với học sinh dân tộc thiểu số và học sinh vùng khó khăn…; nội dung chương trình, sách giáo khoa bị “cắt khúc”, không đảm bảo tính liên thông, có trùng lặp một số nội dung giữa các lớp học, cấp học và giữa các môn học; chưa liên thông tốt giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học để góp phần thực hiện có hiệu quả việc phân luồng sau trung học cơ sở và sau trung học phổ thông.

Liệu có khả thi? - Hình 1

Đề án Đổi mới chương trình sách giáo khoa còn nhiều lo lắng, băn khoăn.

Ngoài ra, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục không bắt kịp yêu cầu đổi mới của chương trình, sách giáo khoa, yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông, chưa khắc phục được lối dạy học “truyền thụ một chiều”, chưa vận dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh…

Còn nhiều lo lắng

Video đang HOT

Tán thành với sự cần thiết phải đổi mới giáo dục, tuy nhiên nhiều đại biểu đề nghị Bộ GD&ĐT cần có đánh giá chi tiết những tác động của Nghị quyết của Quốc hội, bổ sung những điểm mới của Hiến pháp vào đề án để triển khai thực hiện đạt hiệu quả, chất lượng, mang tính chiến lược và đặc biệt là tính khả thi, được học sinh, phụ huynh và nhân dân hưởng ứng. Tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đặt vấn đề: “Tôi lo nhất là tính khả thi của đề án, trong đó có hai việc lớn: một là nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa; hai là cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết để triển khai. Đến năm 2016 là bắt đầu, tôi đề nghị các đồng chí cho biết là có làm được không? Đừng để đến lúc đó thực hiện không được lại đổ lỗi cho chất lượng đội ngũ không tốt, cơ sở vật chất không đáp ứng…”. Cùng chung ý kiến như Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội bày tỏ sự lo lắng. Cụ thể, bà Trương Thị Mai – Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho biết, chủ trương đa dạng hóa sách giáo khoa, có một khung chương trình chuẩn để nhiều người cùng viết sách đã đề cập từ năm 2000 đến nay vẫn chưa thực hiện được. Về trang thiết bị cũng vậy, lúc đó cũng quyết tâm lắm nhưng đi giám sát nhiều trường thấy xếp vào kho hết.

Để đề án trình Quốc hội đạt chất lượng, Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đã đề nghị Ban soạn thảo tiếp thu ý kiến đóng góp của các đại biểu để hoàn thiện nội dung, trong đó cần có đánh giá tác động việc thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội. Chương trình đổi mới giáo dục phải bám sát thực tiễn, coi trọng giáo dục toàn diện để phát triển năng lực, thể chất của học sinh, cũng như đảm bảo tính hợp hiến.

Theo VNE

Bộ Giáo dục trần tình về đề án 34.000 tỷ

Tại buổi họp báo định kỳ quý I năm 2014, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Phó Vụ trưởng Vụ GD Trung học (Bộ DG-ĐT) đã trần tình với giới báo chí về 34.000 tỷ đồng cho Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa.

- Hiện nay số tiền được đầu tư cho trang thiết bị tại các trường rất nhiều và rất nhiều trang thiết bị đang để trong kho và không được sử dụng, vậy Bộ đã khảo sát, rà soát lại chi phí liên quan đến thiết bị trường học, CSVC và tính hiệu quả của nó chưa?

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: Trong quá trình chuẩn bị đề án chúng tôi đã tổ chức nghiên cứu hệ thống giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đã có một chuyên đề và đề tài cấp trọng điểm của Viện Khoa học Giáo dục nghiên cứu vị trí và cấu trúc của hệ thống giáo dục phổ thông. Sau khi nghiên cứu và đề xuất thì Bộ Chính trị cũng như Ban chấp hành Trung ương đã ra Nghị quyết 09 trong đó khẳng định: "Trước mắt giữ nguyên hệ thống giáo dục phổ thông như hiện nay" tức là vẫn giữ 12 bậc học.

Và khi đổi mới phải khảo sát, đánh giá lại thì không chỉ thiết bị mà tất cả hiện trạng dạy học, phòng thí nghiệm cũng sẽ như vậy. Tinh thần của lần đổi mới này là sử dụng những trang thiết bị hiện có, chỉ mua những thứ thật sự cần thiết, tăng cường những thí nghiệm ảo, ứng dụng công nghệ thông tin để tránh việc phải đầu tư quá nhiều.

Bên cạnh đó, quan trọng nhất trong lần này là đổi mới cách dạy, cách học, hình thức dạy học. Cho nên số tiền đầu tư cho trang thiết bị sẽ không nhiều. Bộ cũng sẽ đưa ra tiêu chuẩn tối thiểu để một trường có thể triển khai những chương trình mới. Nhưng tối thiểu là phải đủ cơ sở phòng học.

Bộ Giáo dục trần tình về đề án 34.000 tỷ - Hình 1

- Có ý kiến cho rằng, con số 34.000 tỷ đồng là quá lớn, các môn thuộc nhóm Khoa học Tự nhiên có thể lấy chương trình của các nước trên thế giới, vậy Bộ đã có cân nhắc về điều này chưa?

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: Con số 34.000 tỷ đồng Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nêu ra chỉ là khái toán bước đầu bởi vì bất kì đề án nào cũng phải hình dung ra tính khả thi, CSVC để thực hiện đề án đó. Đề án này còn phải trải qua một quá trình thẩm định của Bộ Tài chính, của rất nhiều cơ quan khác và thẩm tra của Quốc hội. Đây chỉ là bước đầu, sau khi nghe những ý kiến đóng góp của dư luận xã hội Bộ sẽ hoàn chỉnh với đề án cụ thể.

Tôi có thể nói thế này, tinh thần chung của chúng ta là hội nhập quốc tế và hội nhập có nhiều cách trong đó có điều chúng ta phải xem mặt bằng giáo dục của chúng ta so với quốc tế như thế nào? Có rất nhiều ý kiến chuyên gia đề xuất rằng chúng ta có thể tiếp thu một số các môn học Khoa học Tự nhiên cũng như môn Ngoại ngữ thì Bộ cũng đã tính đến. Nhưng trước hết chúng ta phải xây dựng một chương trình SGK của Việt Nam một cách có hệ thống, cơ bản để cập nhật với mặt bằng của khu vực, quốc tế. Trong đó có việc tham khảo chương trình SGK nước ngoài. Chúng tôi đã có tính toán và sẽ thực hiện.

- Ông có thể giải thích rõ hơn về con số 34.000 tỷ, nếu chỉ có viết sách mà đưa ra con số lớn như vậy rất khó để dư luận đồng tình?

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: Tên dự án làm cho mọi người hiểu lầm rằng chỉ viết chương trình tài liệu SGK không thôi, nếu không tổ chức tập huấn thì làm sao giáo viên dạy được? Chương trình và SGK độ khoảng 5.000 tỷ còn lại 29.000 tỷ vào 7,8 mục lớn. Chúng tôi nghĩ rằng không phải giấu diếm gì vấn đề này. Trước hết đây mới là khái toán sơ bộ. Tiếp theo là phải thẩm tra rất nhiều cơ quan khác. Sau cùng là phải công khai minh bạch.

Nhưng trong bối cảnh thế này nói một con số chính xác là cực kì khó. Chỉ 2 năm nữa xã hội thay đổi thế nào chúng ta rất khó hình dung huống hồ dự án của Bộ kết thúc sau 10 năm là năm 2023. Bởi vì sự biến động rất lớn cho nên bước đầu chúng tôi mới dự kiến như vậy.

- Một số ý kiến bày tỏ sự lo ngại rằng đề án này hơi giống với Nghị quyết của Đảng, vậy Bộ có thể cho biết điểm mới và bước đột phá so với Nghị quyết 40 được ban hành cách đây hơn chục năm?

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: Chúng ta dứt khoát phải đổi mới. Từ năm 2000 cho đến nay đã 14 năm và với tốc độ phát triển của khoa học kĩ thuật một năm đã thay đổi rất nhiều. Cho nên, chương trình 2000 dù tốt đến mấy cũng đã lạc hậu chưa kể là còn rất nhiều bất cập.

Thứ nhất, chúng ta nói đổi mới căn bản toàn diện thì căn bản ở chỗ chúng ta chuyển từ cách tiếp cận nội dung chạy theo kiến thức sang hẳn cách dạy học hình thành năng lực phẩm chất. Điều đó dẫn đến cách dạy học thay đổi, để học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Nội dung này kéo theo hàng loạt vấn đề, cách lựa chọn các đơn vị kiến thức phải thay đổi. Không đưa vào những thứ quá nặng, quá cao so với yêu cầu học vấn phổ thông, tăng cường thời gian thực hành luyện tập, vận dụng trong kiến thức.

Thứ hai, chương trình năm 2000 là cắt khúc, chúng ta làm xong tiểu học rồi mới xây dựng trung học phổ thông. Lần này chúng ta xây chương trình liền một mạch, như vậy sẽ hạn chế trùng lặp, dẫm lên nhau mà chương trình hiện hành đang vướng phải.

Do yêu cầu tích hợp nên sẽ giảm bớt được số lượng các môn học. Trong kế hoạch dạy học sắp tới vẫn sẽ có tên những môn học đấy nhưng được hiểu là một số kiến thức cơ bản của một số lĩnh vực chứ không phải các môn khoa học của các trường đại học. Sẽ làm cho nhẹ nhàng hơn và các môn học sẽ cố gắng tối đa là 8 môn./.

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chồng Từ Hy Viên lâm nguy: Giam mình, không mở miệng nói chuyện vì lý do này sau cú sốc mất vợChồng Từ Hy Viên lâm nguy: Giam mình, không mở miệng nói chuyện vì lý do này sau cú sốc mất vợ
14:34:57 09/02/2025
Khách tố quán bánh mì ở Hà Nội bán 'thịt mốc đen', chủ quán phản bác ra sao?Khách tố quán bánh mì ở Hà Nội bán 'thịt mốc đen', chủ quán phản bác ra sao?
14:47:24 09/02/2025
Em gái Từ Hy Viên chia sẻ hình ảnh kỷ vật của chị gái, vô tình để lộ chi tiết về lễ tang?Em gái Từ Hy Viên chia sẻ hình ảnh kỷ vật của chị gái, vô tình để lộ chi tiết về lễ tang?
17:36:02 09/02/2025
Chồng cũ Từ Hy Viên nổi điên, mẹ chồng cũ "mặt dày" la lối sau khi dính đòn trừng phạt nặngChồng cũ Từ Hy Viên nổi điên, mẹ chồng cũ "mặt dày" la lối sau khi dính đòn trừng phạt nặng
14:21:05 09/02/2025
Sao nữ Vbiz khóc lóc hoảng loạn tại Ý: Đã trình báo cảnh sát, nhưng cơ hội mong manhSao nữ Vbiz khóc lóc hoảng loạn tại Ý: Đã trình báo cảnh sát, nhưng cơ hội mong manh
14:40:16 09/02/2025
Từ Hy Viên vừa qua đời 7 ngày, hình ảnh gia đình tụ tập bên bánh kem gây dậy sóng MXHTừ Hy Viên vừa qua đời 7 ngày, hình ảnh gia đình tụ tập bên bánh kem gây dậy sóng MXH
15:35:52 09/02/2025
HOT: Quỳnh Lương tổ chức đám cưới với thiếu gia Trà VinhHOT: Quỳnh Lương tổ chức đám cưới với thiếu gia Trà Vinh
16:02:56 09/02/2025
Gần 4 triệu người xem Trấn Thành và Lê Giang cãi lộn căng thẳng, ném cả đồ đạc khiến khán giả bất ngờGần 4 triệu người xem Trấn Thành và Lê Giang cãi lộn căng thẳng, ném cả đồ đạc khiến khán giả bất ngờ
14:16:20 09/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Khởi tố người đàn ông chém chiến sĩ công an xã ở Bình Thuận

Khởi tố người đàn ông chém chiến sĩ công an xã ở Bình Thuận

Pháp luật

19:21:43 09/02/2025
Mang Ảnh thường xuyên đánh vợ hờ, dùng rựa chém chiến sĩ công an xã bị thương khi lực lượng chức năng đến nhà làm việc.
Sốc: Ngôi sao Vinicius từ chối Real Madrid, nhận lời mời 1 tỷ euro từ Saudi Arabia

Sốc: Ngôi sao Vinicius từ chối Real Madrid, nhận lời mời 1 tỷ euro từ Saudi Arabia

Sao thể thao

19:10:57 09/02/2025
Các đội bóng Saudi Pro League đã đưa ra lời đề nghị trị giá 830 triệu bảng Anh (1 tỉ euro) cho tiền đạo ngôi sao Vinicius của Real Madrid, trong bối cảnh chân sút Brazil từ chối một thỏa thuận mới ở đội bóng lớn Tây Ban Nha.
Nga: Mỹ chưa sẵn sàng đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân

Nga: Mỹ chưa sẵn sàng đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân

Thế giới

19:05:17 09/02/2025
Tuy nhiên, ông lưu ý rằng các cuộc đàm phán cần tính đến tiềm năng vũ khí hạt nhân của các đồng minh Mỹ như Anh và Pháp để đảm bảo sự công bằng trong quá trình giải trừ.
Phanh phui sự thật đau lòng sau vụ ngoại tình của cặp đôi hot số 1 showbiz: Đàng trai sẵn sàng theo nhân tình bỏ đám cưới triệu đô chỉ với 1 điều kiện!

Phanh phui sự thật đau lòng sau vụ ngoại tình của cặp đôi hot số 1 showbiz: Đàng trai sẵn sàng theo nhân tình bỏ đám cưới triệu đô chỉ với 1 điều kiện!

Sao âu mỹ

18:35:32 09/02/2025
Sau khi thông báo ly thân vào cuối năm 2024, Chiara Ferragni đã lên tiếng bóc trần sự thật đắng lòng sau cuộc hôn nhân hào nhoáng.
Clip: Em bé bất ngờ lên cơn co giật do nhiễm cúm A, cách giải quyết của bác sĩ khiến nhiều phụ huynh lập tức lấy giấy bút ghi lại

Clip: Em bé bất ngờ lên cơn co giật do nhiễm cúm A, cách giải quyết của bác sĩ khiến nhiều phụ huynh lập tức lấy giấy bút ghi lại

Netizen

18:35:17 09/02/2025
Mới đây, bác sĩ tại một phòng khám đã chia sẻ trường hợp một bệnh nhi sốt cao co giật do nhiễm cúm A khiến nhiều người, đặc biệt các bậc phụ huynh không khỏi lo ngại.
Nữ sinh viên "mất tích" dịp Tết và giây phút gặp lại người thân ở sân bay Tân Sơn Nhất

Nữ sinh viên "mất tích" dịp Tết và giây phút gặp lại người thân ở sân bay Tân Sơn Nhất

Tin nổi bật

17:44:10 09/02/2025
Sáng 9-2, chờ sẵn tại sân bay, có mẹ và người thân nữ sinh viên Lìu Ngọc Hằng (22 tuổi, sinh viên năm 4 Đại học Kinh tế TP HCM.
Phản ứng ngỡ ngàng của Hương Giang và dàn sao khi nghe "Đen xin xuống đi ngủ, Linh kêu rồi!"

Phản ứng ngỡ ngàng của Hương Giang và dàn sao khi nghe "Đen xin xuống đi ngủ, Linh kêu rồi!"

Sao việt

17:32:42 09/02/2025
Hương Giang, K-ICM và nhiều người đứng hình khi nghe câu chuyện của Đen Vâu - Hoàng Thuỳ Linh trên livestream.
Bằng chứng sốc: Sao Hỏa từng dễ sống hơn Trái Đất ngày nay?

Bằng chứng sốc: Sao Hỏa từng dễ sống hơn Trái Đất ngày nay?

Lạ vui

17:11:35 09/02/2025
Một khảo sát mới về thiên thạch sắt magma đã làm sáng tỏ sự thật về các khối xây dựng hành tinh đã tạo nên Trái Đất và Sao Hỏa sơ khai, điều liên quan trực tiếp đến khả năng nuôi dưỡng sự sống của cả hai thế giới.
Hot girl người Úc được Thiều Bảo Trâm và dàn dâu nhà giàu theo dõi: Sách mẫu cho mọi cô gái cần tóc đẹp

Hot girl người Úc được Thiều Bảo Trâm và dàn dâu nhà giàu theo dõi: Sách mẫu cho mọi cô gái cần tóc đẹp

Làm đẹp

16:28:40 09/02/2025
Là nhà sáng tạo nội dung chuyên về tóc, mái tóc đen suôn mượt luôn có hồn nhờ được tạo kiểu bay bổng giúp Fiona Xue toả sáng như 1 công chúa Disney bước ra từ màn ảnh.
Erik "mất nhiệt" và cú lội ngược dòng ngoạn mục của "hoàng tử ballad"

Erik "mất nhiệt" và cú lội ngược dòng ngoạn mục của "hoàng tử ballad"

Nhạc việt

15:59:55 09/02/2025
Erik nhận về cơn mưa lời khen từ khán giả, khi quay trở lại đúng sở trường ballad, trình bày ca khúc quá đỗi cảm động và hợp với không khí Valentine.
Các thành viên BLACKPINK bận rộn với các dự án cá nhân trước khi tái hợp

Các thành viên BLACKPINK bận rộn với các dự án cá nhân trước khi tái hợp

Nhạc quốc tế

15:51:08 09/02/2025
Đây là giai đoạn mà tất cả các thành viên đều tranh thủ hoàn thành dự án cá nhân trước khi bắt đầu các hoạt động nhóm.