Lập ban soạn giáo trình chung cho trung cấp
Giáo trình sử dụng chung trình độ TCCN se do Bộ trưởng GD-ĐT tổ chức biên soạn, thẩm định, duyệt và được sử dụng trong các cơ sở đào tạo.
Ngay 23/9, Bô GD-ĐT đa co quyêt đinh vê viêc “Tô chưc biên soan va duyêt giao trinh sư dung chung trinh đô trung câp chuyên nghiêp”.
Viêc biên soan se đươc thưc hiên đối với môn học hoặc học phần thuộc khối kiến thức văn hóa phổ thông (đối với hệ tuyển học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở) và các môn học khối kiến thức, kỹ năng chung được quy định trong Quy định về chương trình khung giáo dục TCCN do Bộ trưởng ban hành.
Các môn học thuộc khối kiến thức văn hóa phổ thông, bao gồm: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh vật, Văn-Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý.
Video đang HOT
Các môn học thuộc khối kiến thức, kỹ năng chung, bao gồm: Giáo dục quốc phòng-An ninh, Chính trị, Giáo dục thể chất, Tin học, Ngoại ngữ, Pháp luật, Kỹ năng giao tiếp, Khởi tạo doanh nghiệp, Giao duc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Môt trong 6 yêu câu vê giao trinh sư dung chung đươc đê câp la “Nội dung thông tin phải chính xác, phù hợp với thực tiễn, cập nhật được các thành tựu mới của khoa học và công nghệ”.
Trên cơ sơ đo, Bô se thanh lâp Ban biên soan va Hôi đông thâm đinh giao trinh sư dung chung cho hê TCCN.
Theo dân trí
Có 7 năm kinh nghiệm mới được biên soạn giáo trình TCCN
Theo quy định mới nhất của Bộ GD-ĐT về giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình sử dụng chung trình độ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) thì chủ biên của Ban biên soạn giáo trình phải có bằng thạc sỹ hoặc tương đương trở lên.
Người chủ biên soạn giáo trình phải có ít nhất 10 năm kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc quản lý, nghiên cứu giáo dục TCCN hoặc giáo dục đại học.
Thành viên Ban biên soạn phải có bằng tốt nghiệp ĐH hoặc tương đương trở lên; có ít nhất 7 năm kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc trong quản lý, nghiên cứu; đã ít nhất là thành viên một Ban biên soạn giáo trình cấp trường trở lên...
Giáo trình sử dụng chung phải đáp ứng 6 yêu cầu, trong đó có việc phải cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của môn học, phù hợp với mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp.
Trước đó, để có cơ sở tổng kết và đánh giá công tác tuyển sinh TCCN năm 2011 và chuẩn bị kế hoạch công tác tuyển sinh năm 2012, Bộ GD-ĐT đề nghị các Bộ, Ngành, Sở GD-ĐT thực hiện báo cáo tổng hợp kết quả công tác tuyển sinh TCCN năm 2011 của các trường trực thuộc (đối với các Bộ, Ngành), của các trường thuộc địa phương (đối với các Sở GD-ĐT) về Bộ GD-ĐT.
Trong báo cáo, đề nghị các Bộ, Ngành, Sở GD-ĐT nêu rõ tổng chỉ tiêu thực tế được xác định, số lượng thí sinh trúng tuyển, số lượng thí sinh nhập học của từng trường và của cả Bộ, Ngành, địa phương. Đồng thời, phản ánh những khó khăn, vướng mắc trong quá trình chỉ đạo, triển khai công tác tuyển sinh TCCN và đề xuất, kiến nghị với Bộ GD-ĐT về Quy chế tuyển sinh và các văn bản hướng dẫn công tác tuyển sinh TCCN.
Theo DT
Cơ hội học tập tại Trường Cao đẳng Thực hành FPT Không đỗ NV1, nhiều bạn trẻ tìm cơ hội ở NV2, NV3, nhưng cũng có không ít bạn đã chọn lựa con đường học nghề để tạo lập cuộc sống cho riêng mình. Cao đẳng thực hành FPT là một lựa chọn được nhiều bạn trẻ hướng tới. Trong tình trạng thừa thầy thiếu thợ hiện nay, xu hướng lựa chọn học tập...