“Làm chủ công nghệ mạng là yếu tố tiên quyết trong năng lực quân sự”

Theo dõi VGT trên

Chuyên gia Tim Huxley từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) cho rằng trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, việc làm chủ công nghệ mạng có thể nổi lên là yếu tố tiên quyết trong năng lực quân sự và các quốc gia không tận dụng được công nghệ sẽ khó bảo vệ được thành quả của mình.

Làm chủ công nghệ mạng là yếu tố tiên quyết trong năng lực quân sự - Hình 1

Các diễn giả trong cuộc trao đổi về cán cân năng lực quân sự tại châu Á ngày 12/9 (Ảnh: An Bình)

Ông Huxley, Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) khu vực châu Á, đã đưa ra nhận định như vậy trong phiên thảo luận về sự cân bằng quyền lực quân sự tại châu Á trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về ASEAN diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 12/9.

“Việc làm chủ công nghệ mạng có thể nổi lên là yếu tố tiên quyết chứng tỏ khả năng quân sự, có thể tạo ra khả năng hạ gục năng lực của đối thủ và sẽ chiến đấu ngay cả trước khi phát s.úng được b.ắn đi”, ông Huxley nói.

Chuyên gia IISS nói thêm, mối đe dọa an ninh trong ngành công nghiệp quốc phòng ảnh hưởng đến năng lực quân sự và các quốc gia không tận dụng được công nghệ sẽ không bảo vệ được các thành quả của mình.

Ông Huxley cũng cảnh báo có nguy cơ xảy ra một cuộc chạy đua vũ trang trên phương diện kỹ thuật số và một cuộc chạy đua vũ trang như vậy sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng. Trong cuộc chạy đua này, sẽ có những quốc gia yếu thế hơn và cán cân quyền lực sẽ bị mất cân đối.

Đồng nhận định vớ i ông Huxley, chuyên gia Robert Girrier, Chủ tịch Diễn đàn Thái Bình Dương tại Mỹ, cũng phát biểu tại cùng sự kiện rằng ngành công nghiệp quốc phòng đã có những thay đổi và dịch chuyển nhất định. Các nước đã mua sắm thêm nhiều vũ khí như tàu ngầm, máy bay… Trong môi trường hiện nay, công nghệ mới nổi đang ảnh hưởng mạnh mẽ tới quốc phòng. Các nước đã nâng cao tiếp cận công nghệ, nâng cao năng lực, áp dụng công nghệ cao. Công nghệ mới tạo điều kiện để các nước có các phương án riêng lẻ để tăng cường năng lực quân sự.

Năng lực quân sự không chỉ là mua sắm vũ khí

Nhận định về xu thế chi tiêu cho quốc phòng tại châu Á trong những năm gần đây, ông Huxley cho hay các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á đã gia tăng ngân sách mua sắm thiết bị quân sự trong bối cảnh nền kinh tế khu vực phát triển.

Chuyên gia IISS nhận định, khu vực Đông Nam Á có nhu cầu cao về khí tài hải quân và vận tải hàng không. Có nhiều nhà cung cấp các khí tài hải quân, vận tải hàng không cho khu vực, có các nhà cung cấp cũ từ Mỹ, Nga, nhưng cũng có những nhà cung cấp mới như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc… Việc sản xuất nhượng quyền để phát triển vũ khí như tàu chiến, tàu ngầm cũng đã xuất hiện.

Video đang HOT

Tuy nhiên, ông Huxley nhận định, năng lực quân sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố chứ không chỉ đơn thuần là việc mua sắm vũ khí.

“Báo chí thường chú ý tới các vụ mua sắm vũ khí đắt đỏ của các quốc gia châu Á. Nhưng năng lực quân sự là vấn đề phức tạp, và việc mua sắm các thiết bị mới không giúp các quốc gia có được các năng lực tức thì. Các yếu tố quan trọng khác về năng lực bao gồm ban lãnh đạo phù hợp, chế độ hậu cần, kinh nghiệm chiến đấu liên quan và sự tích hợp hoạt động giữa các dịch vụ và các nhánh quân sự”, ông Huxley nói.

“Trung Quốc vẫn không dừng mở rộng đảo nhân tạo”

Cũng trong cuộc trao đổi về cán cân quyền lực quân sự tại châu Á sáng nay, các chuyên gia đã nhận được nhiều câu hỏi về tình hình Biển Đông và cuộc cạnh tranh quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc trong khu vực.

Chuyên gia Huxley nhận định, nhờ tiềm lực về kinh tế, Trung Quốc đã mua sắm thêm các khí tài quân sự như máy bay chiến đấu, và bồi đắp, kiểm soát các đảo nhân tạo trên Biển Đông. Ông cho rằng trên Biển Đông, Trung Quốc không chỉ đưa ra các yêu sách về lãnh thổ mà còn tăng cường quyền lực trong khu vực.

“Không có dấu hiệu nào cho thấy Trung Quốc ngừng mở rộng đảo nhân tạo và triển khai vũ khí tại các cơ sở này”, ông Huxley nhận định.

Trả lời câu hỏi về cáo buộc của Bắc Kinh về việc Mỹ quân sự hóa Biển Đông, ông Huxley cho hay mặc dù Mỹ không tham gia Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 nhưng Mỹ tuân thủ các nguyên tắc tốt hơn nhiều so với các quốc gia đã tham gia công ước.

Chuyên gia Girrier cho rằng, tại vùng biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, các nước phải tuân thủ và bảo vệ các nguyên tắc, tôn trọng pháp luật, các quyền tự do liên quan. Nếu các quốc gia không tuân thủ các nguyên tắc đó, việc duy trì các vùng biển “mở và tự do” có thể sẽ gây bất đồng và xung đột. Sự cạnh tranh giữa các nước là điều không tránh khỏi.

Ông Huxley nhận định rằng, các tương tác triển Biển Đông giờ đây không chỉ liên quan tới Trung Quốc, Mỹ và các quốc gia Đông Nam Á, mà các nước khác gần đây cũng đang tham gia vào khu vực, như tàu hải quân Anh gần đây đi qua khu vực Biển Đông.

Chuyên gia Girrier cho rằng có những nguyên tắc là nền tảng cho cả khu vực và cần tạo điều kiện cho các quốc gia tham gia. Liên quan tới Biển Đông, ông cho rằng cần tính đến các giải pháp hòa bình, dân chủ và các cơ chế giải quyết xung đột.

An Bình

Theo Dantri

Báo Mỹ: Kinh tế Việt Nam “tỏa sáng” bất chấp căng thẳng thương mại toàn cầu

Với nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong vòng 8 năm qua, Việt Nam đã vượt qua sức ép tại các thị trường mới nổi trong khi nhiều quốc gia Đông Nam Á phải đối mặt với nhiều biến động.

Báo Mỹ: Kinh tế Việt Nam tỏa sáng bất chấp căng thẳng thương mại toàn cầu - Hình 1

Các nhà lãnh đạo dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN tại Hà Nội (Ảnh: Reuters)

Trong bài viết với tiêu đề "Việt Nam tỏa sáng bất chấp cuộc vật lộn của Đông Nam Á trước sức ép từ thương mại và thị trường mới nổi" đăng tải trên CNBC, nhà báo kinh tế kỳ cựu Sri Jegarajah nhận định, Việt Nam với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong vòng 8 năm qua trong nửa đầu năm 2018 đang vượt qua những sức ép từ cuộc khủng hoảng tại các thị trường mới nổi trong khi các "đối thủ" Đông Nam Á phải đối mặt với viễn cảnh khó đoán định do tác động của nguy cơ chiến tranh thương mại cũng như đồng USD tăng giá.

Bài viết cho rằng mối đe dọa từ cuộc xung đột thương mại toàn cầu đang có xu hướng leo thang đã tác động tới triển vọng phát triển của các nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu như Singapore và Malaysia. Trong khi đó, Indonesia và Philippines cũng đang phải đối mặt với những thách thức về các khoản nợ nước ngoài lớn trong bối cảnh đồng nội tệ chịu sức ép từ đồng USD tăng giá.

Theo CNBC, Việt Nam đang có những lợi thế nhất định do vị trí địa lý giáp Trung Quốc và có mối quan hệ kinh tế chính trị chặt chẽ với Bắc Kinh từ nhiều năm nay. Trong bối cảnh phải đối mặt với sức ép về gia tăng chi phí bắt nguồn từ các chính sách áp thuế thương mại của Mỹ, các nhà sản xuất Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng sản xuất từ đại lục sang các quốc gia châu Á khác có chi phí rẻ hơn như Việt Nam và Bangladesh. Ngoài ra, các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan cũng đang đầu tư vào Việt Nam.

Nền kinh tế của nhiều quốc gia Đông Nam Á đã mạnh lên nhiều so với giai đoạn khủng hoảng tài chính vào cuối thập niên 1990. Tuy nhiên những xáo trộn gần đây tại các thị trường mới nổi cùng bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu đã đặt ra nhiều quan ngại về việc quốc gia nào sẽ bị tác động nặng nề nhất, nguy cơ lan truyền trong toàn khu vực ra sao và cách nào là tốt nhất để ngăn dòng vốn chảy ra ngoài cũng như sự yếu kém của đồng nội tệ.

Các lãnh đạo doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách của nhiều quốc gia trên thế giới đang có mặt tại Hà Nội để tham dự Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN với mục đích thảo luận các cách thức nhằm giảm thiểu tác động từ "khẩu s.úng hai nòng của Mỹ", bao gồm chính sách siết chặt t.iền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và chính sách thương mại của chính quyền Tổng thống Donald Trump.

"Những gì chúng tôi đang nhận thấy bây giờ là dấu hiệu của sự phân hóa giữa các thị trường mới nổi. Nếu Mỹ không thể bù đắp việc sụt giảm hàng nhập khẩu từ Trung Quốc bằng cách đưa các công ty trở lại Mỹ, nhu cầu tiêu thụ mạnh mẽ của thị trường tại Mỹ sẽ buộc họ phải tìm các nguồn khác thay thế. Tôi sẽ không nhập đồ chơi từ Trung Quốc. Thay vào đó, tôi sẽ nhập từ Việt Nam, và rốt cuộc chiến tranh thương mại cũng như chủ nghĩa bảo hộ lại là điều tích cực cho Việt Nam", Dwyfor Evans, lãnh đạo bộ phận chiến lược vĩ mô châu Á - Thái Bình Dương tại hãng dịch vụ tài chính State Street Global Markets, nhận định.

Các nhà đầu tư nước ngoài

Báo Mỹ: Kinh tế Việt Nam tỏa sáng bất chấp căng thẳng thương mại toàn cầu - Hình 2

Bên trong một nhà máy sản xuất giày tại Việt Nam (Ảnh: Reuters)

Ước tính Việt Nam đã đón nhận khoảng 11,25 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ tháng 1-8/2018, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Năm 2017, Việt Nam tiếp nhận dòng vốn FDI kỷ lục, lên tới 17,5 tỷ USD.

"Rất nhiều công ty đang dịch chuyển. Dòng vốn FDI đang chảy vào rất mạnh, giúp Việt Nam cân bằng thanh toán ổn định", Robert Subbaraman, lãnh đạo phụ trách kinh tế tài chính mới nổi tại tập đoàn toàn chính Nhật Bản Nomura, nhận định.

Mặc dù các yếu tố cơ bản hiện thời được đ.ánh giá là "khá tốt", song chuyên gia Subbaraman cũng cho rằng Việt Nam cần cẩn trọng trong vấn đề tài chính. Cụ thể, các nhà hoạch định chính sách cần đảm bảo rằng thâm hụt ngân sách không quá lớn và nền kinh tế không phát triển quá nóng. "Tình trạng này thường xảy ra khi tiếp nhận dòng vốn quá mạnh và các công ty bắt đầu nhảy vào", chuyên gia Subbaraman nhận định.

Michael Langford, giám đốc điều hành tại hãng tư vấn Airguide, cho biết: "Nhiều công ty Trung Quốc đang đặt nhà máy ở Việt Nam. Các công ty này sản xuất từ pin cho tới nội thất và hàng may mặc", ông Langford cho biết.

Các chuyên gia nhận định Việt Nam có thể đối mặt với các nguy cơ khi chuyển chuỗi giá trị từ việc sản xuất các sản phẩm may mặc mang lại lợi nhuận thấp sang các sản phẩm đòi hỏi công nghệ cao. Theo nhà kinh tế Chidu Narayanan của Standard Chartered Bank, Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào thương mại và xu hướng này sẽ tiếp tục tăng lên. Dòng chảy FDI vào Việt Nam được dự đoán vẫn ở mức cao trong năm 2018.

"Việt Nam được hưởng lợi từ việc tham gia vào các hiệp định thương mại khu vực, từ dân số trẻ và được đào tạo, từ lực lượng lao động giá rẻ và ngày càng mở rộng, và từ vị trí địa lý gần Trung Quốc. Các yếu tố này sẽ tiếp tục giúp thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam trong những năm sắp tới", chuyên gia Narayanan nhận định.

Thành Đạt

Theo Dantri/ CNBC

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Đức ước tính thiệt hại kinh tế của Nga mỗi ngày do xung đột với Ukraine
18:09:00 17/09/2024
Châu Âu dồn lực đối phó với đợt mưa lũ "trăm năm có một"
06:20:29 18/09/2024
Canada hạn chế sinh viên và người lao động nước ngoài
08:47:00 19/09/2024
Bầu cử Mỹ: Bà Harris chưa đẩy lùi được lợi thế về điều hành kinh tế của ông Trump
08:01:37 18/09/2024
Tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở Campuchia
20:19:18 18/09/2024
Le Figaro: Phương Tây đang xem xét lại lập trường về xung đột Ukraine
21:01:54 18/09/2024
Công ty sản xuất máy nhắn tin đưa phản hồi bất ngờ sau vụ nổ hàng loạt tại Liban
14:52:50 18/09/2024
Fed mạnh tay trong lần giảm lãi suất lần đầu tiên sau hơn 4 năm
06:00:03 19/09/2024

Tin đang nóng

Bà Nguyễn Phương Hằng được giảm án và ra tù vào hôm nay
09:24:13 19/09/2024
Thu giữ 97 miếng vàng, bộ sưu tập 13 đồng hồ, 134 sổ tiết kiệm của cựu bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ
12:43:16 19/09/2024
Sao Hoa ngữ 19/9: Huỳnh Hiểu Minh tái hôn, Đường Yên đọ sắc Song Hye Kyo
10:33:04 19/09/2024
Lần đầu tiên Bi Rain khoe ảnh với Kim Tae Hee lên trang cá nhân sau 7 năm kết hôn
12:28:48 19/09/2024
Nhan sắc giả dối của Triệu Lộ Tư
13:02:48 19/09/2024
Mỹ nam đẹp đến mức khiến vợ thành kẻ thù số 1 của cả đất nước
12:58:30 19/09/2024
Đạt G và Cindy Lư kết hôn?
11:53:20 19/09/2024
Bão số 4 đổ bộ vào Quảng Bình - Quảng Trị chiều nay, mưa rất lớn ở 4 tỉnh
12:30:34 19/09/2024

Tin mới nhất

Đơn vị chiến tranh mạng tối mật của Israel

14:28:41 19/09/2024
Năm 2014, một nhóm gồm 43 quân nhân dự bị đã công bố một bức thư ngỏ lên án sự giám sát phi đạo đức của 8200 đối với những người Palestine không tham gia vào bạo lực.

Cộng đồng người Việt tại Cuba hướng về Tổ quốc

14:26:25 19/09/2024
Người Việt Nam ở mọi miền Tổ quốc cũng như kiều bào ở nước ngoài những ngày này đều đau đáu hướng về quê hương.

Vụ nổ máy bộ đàm ở Liban: Số lượng ít nhưng có tính sát thương lớn hơn

14:24:14 19/09/2024
Một quan chức Mỹ nói với tờ Axios rằng Mossad đã lên kế hoạch cho nổ tung các máy nhắn tin trong trường hợp xảy ra chiến tranh tổng lực với Hezbollah, nhưng quyết định cho nổ chúng sớm đề phòng Hezbollah phát hiện ra chất nổ.

Quốc hội Pháp chấp nhận khởi động thủ tục luận tội Tổng thống

10:59:49 19/09/2024
Theo truyền thông Pháp, nếu nghị quyết này được đưa vào chương trình nghị sự của Quốc hội, đây sẽ là lần đầu tiên trong lịch sử nền Cộng hòa thứ năm, Quốc hội thảo luận về việc bãi nhiệm nguyên thủ quốc gia.

Tuyên bố tấn công đáp trả Israel, Hezbollah sở hữu những loại vũ khí gì?

10:55:38 19/09/2024
Ngoài ra, Hezbollah được cho là đã sở hữu các loại rocket do Iran cung cấp như Raad (Thần sấm), Fajr (Bình minh) và Zilzal (Động đất) với sức công phá và tầm b.ắn mạnh hơn rocket Katyusha.

Ấn Độ sẽ tổ chức đồng thời cuộc bầu cử Hội đồng bang và Quốc hội

10:41:48 19/09/2024
Hội đồng này cũng cho biết mức tăng trưởng GDP thực tế cao hơn khi các cuộc bỏ phiếu được tổ chức đồng thời. Khuyến nghị sẽ cần được Quốc hội Ấn Độ thông qua.

Jordan: Chính phủ của Thủ tướng Jafar Hassan tuyên thệ nhậm chức

10:37:00 19/09/2024
Theo các quan chức và chính trị gia Jordan, chính phủ mới do Thủ tướng Jafar Hassan đứng đầu có nhiệm vụ đẩy nhanh tiến trình cải cách do Quỹ T.iền tệ Quốc tế (IMF) hậu thuẫn và thông qua các kế hoạch hiện đại hóa chính trị và kinh tế.

Máy nhắn tin là gì và bị kích nổ hàng loạt ở Lebanon như thế nào?

10:32:03 19/09/2024
Vụ nổ máy nhắn tin xảy ra vào thời điểm gia tăng lo ngại về căng thẳng giữa Israel và Hezbollah, hai bên đã tham gia vào cuộc chiến tranh xuyên biên giới kể từ khi xung đột ở Gaza nổ ra vào tháng 10 năm ngoái.

Phần Lan kêu gọi mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

10:29:49 19/09/2024
Tổng thống Stubb cho biết ông muốn góp thêm tiếng nói vào việc kêu gọi cải cách Hội đồng Bảo an trong phiên họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York vào tuần tới.

Ukraine sửa đổi ngân sách để tăng chi tiêu quốc phòng

10:27:09 19/09/2024
Các quan chức cho biết, những thay đổi về thuế dự kiến sẽ mang lại khoảng 58 tỷ hryvnia cho ngân sách trong năm nay và khoảng 137 tỷ vào năm tới.

Chuyến thăm Trung Đông 'nặng gánh' của Ngoại trưởng Mỹ

10:25:05 19/09/2024
Xung đột ở Gaza đã khiến Mỹ và các đối tác khu vực đã phải đau đầu tìm kiếm giải pháp dập tắt xung đột. Cộng thêm vụ nổ máy nhắn tin, chuyến thăm Trung Đông lần này của Ngoại trưởng Mỹ sẽ càng thêm nặng gánh.

Truy nguồn gốc các máy nhắn tin phát nổ hàng loạt tại Lebanon

10:23:10 19/09/2024
Ngay cả với các thiết bị hoặc máy quét". Khi một tin nhắn được mã hóa được gửi tới, 3.000 máy nhắn tin đã phát nổ, đồng thời kích hoạt chất nổ.

Có thể bạn quan tâm

Long Vũ: Chải là cơ hội quá lớn với tôi

Hậu trường phim

14:49:28 19/09/2024
Chải của Đi giữa trời rực rỡ do diễn viên Long Vũ thủ vai, đã nhận được sự yêu mến về diễn xuất của đông đảo khán giả.

Bóc trần sự tàn khốc phía sau vẻ hào nhoáng của tập đoàn giải trí số 1 Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

14:33:57 19/09/2024
Sở hữu những nhóm nhạc hàng đầu thị trường, nhưng HYBE lại đang phí hoài mọi thứ, huỷ hoại Kpop vì những sách lược sai lầm.

Lá tía tô có tác dụng gì với da mặt?

Làm đẹp

14:15:26 19/09/2024
Lá tía tô cũng có thể chữa lành làn da của bạn từ trong ra ngoài. Tía tô có tác dụng làm khô da vì vậy bạn có thể đưa tía tô vào quy trình chăm sóc da của mình nếu bạn thuộc loại da dầu.

Cứu kịp thời bé 19 tháng t.uổi uống nhầm dầu thắp hương

Sức khỏe

14:10:51 19/09/2024
Gia đình nhanh chóng đưa bé vào Bệnh viện Đa khoa huyện Diễn Châu thăm khám và được chuyển tuyến lên Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An để điều trị.

Cát xê không ngờ của Quyền Linh

Sao việt

14:08:45 19/09/2024
Hoạt động trong showbiz Việt hàng chục năm nay, MC Quyền Linh đã sở hữu thu nhập khủng, có những tài sản giá trị.

Steve Hoàng - Từ chuyên gia giáo dục đến 'người tiên phong về show truyền hình thực tế thế hệ mới'

Netizen

13:41:35 19/09/2024
Ít ai biết rằng, người cầm cân nảy mực của show hẹn hò thực tế gây sốt LOVE LINK - Steve Hoàng lại có xuất phát điểm là một chuyên gia tư vấn du học nghề Đức.

5 kiểu áo blazer được mặc nhiều nhất trên phim Hàn Quốc

Thời trang

12:47:12 19/09/2024
Áo blazer màu xám rất phổ biến trên phim Hàn. Mẫu áo này không chỉ có sự thanh lịch mà còn toát lên nét cá tính, cool ngầu . Cách diện áo blazer màu xám đơn giản nhất là kết hợp cùng áo sơ mi trắng.

Bão số 4 tác động rất rộng, tuyệt đối không xem nhẹ gió cấp 8

Tin nổi bật

12:41:34 19/09/2024
Bão số 4 kết hợp gió mùa Tây Nam mạnh nằm trong dải hội tụ nhiệt đới nên tác động rất rộng, bao gồm cả miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.

Huy động hơn 30.869 tỷ đồng sử dụng sai mục đích

Pháp luật

12:37:05 19/09/2024
Sáng 19/9, TAND TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử bị cáo Mỹ Lan và đồng phạm liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).

NPH kiếm được nhiều t.iền nhất từ game thủ, miHoYo chỉ xếp thứ 5

Mọt game

12:12:24 19/09/2024
2024 đã đi qua nửa chặng đường và tính tới nay, làng game quốc tế đã được chứng kiến vô số nốt thăng, trầm của nhiều bom tấn đình đám.

Nhà tôi thỉnh thoảng làm món này: Ăn mềm, ngon và bổ dưỡng, rẻ hơn thịt bò lại tốt cho sức khỏe hơn thịt lợn

Ẩm thực

11:56:59 19/09/2024
Sau khi món ăn hoàn thành, bạn mở nắp nồi ra, mùi thơm của các nguyên liệu tỏa ra thơm lừng. Bề mặt các miếng cá có màu hơi vàng và tỏa độ bóng hấp dẫn.