Kiếm tiền từ nghiên cứu khoa học
Không chỉ là nơi học tập, nhiều trường ĐH còn có những cơ sở nghiên cứu và chuyển giao công nghệ vào thực tiễn đem lại nhiều lợi nhuận.
Từ trại thực nghiệm…
Trại thực nghiệm nuôi cá nước ngọt Ninh Phụng với diện tích rộng 8,6 ha của Trường ĐH Nha Trang là một mô hình như vậy. Thạc sĩ Bùi Thanh Tuấn – Trưởng trại này, cho biết: “Trại được xây dựng với 3 chức năng chính: nơi thực hành cho sinh viên; môi trường nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; triển khai các mô hình làm kinh tế của trường. Tuy nhiên, quan trọng nhất là môi trường để thực hành, nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên trong trường”. Mới đây, trại đã chuyển giao mô hình nuôi cá rô đồng toàn cái cho tỉnh Quảng Bình, rồi quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá nàng hai cho các tỉnh Nam Trung bộ. Hiện, trại đang thử nghiệm mô hình nuôi ghép cá – vịt để phục vụ hoạt động sản xuất của hộ dân các tỉnh lân cận. Những đề tài này đều do giảng viên và sinh viên của trường thực hiện. Trong tổng kinh phí có được, 40% dùng cho việc thuê khoán chuyên môn. Do vậy, những đề tài nghiên cứu đều mang lại nguồn thu nhập cho các giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu.
Tương tự là trại thực nghiệm thủy sản tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Trại được doanh nghiệp đầu tư xây dựng từ năm 2009 với kinh phí khoảng 1 triệu USD, mỗi năm đầu tư thêm từ 300 – 500 ngàn USD để duy trì hoạt động. Đây là nơi để cán bộ, sinh viên của Khoa Thủy sản tham gia nghiên cứu và thực hành.
Cán bộ Trung tâm công nghệ địa chính Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM đang thực hiện một dự án quy hoạch ở Campuchia.
PGS-TS Lê Thanh Hùng – Trưởng khoa Thủy sản cho biết: “Đây không chỉ là môi trường nghiên cứu, mà còn giúp mang lại thu nhập thêm cho thầy cô và các em sinh viên. Hiện trại đang triển khai đề tài nuôi cá chẽm nước ngọt (thay vì nuôi cá chẽm nước lợ như bình thường). Tuy mới triển khai được 6 tháng, nhưng kết quả ban đầu đã cho thấy thành công. Thời gian tới sẽ tiến hành bán cá giống cho dân với khoảng 6.000 – 7.000 đồng/con”.
Trường ĐH này còn có Trung tâm công nghệ địa chính thu nhập khoảng 10 tỉ đồng/năm. Thạc sĩ Phan Văn Tự – Giám đốc trung tâm, thông tin: “Hình thành từ năm 2000 với mục đích nghiên cứu, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, sinh viên thực tập của trường. Đến năm 2007, trung tâm mới xác định thêm mục đích phải tìm nguồn thu duy trì hoạt động. Từ đó đến nay, trung tâm nhận rất nhiều dự án, hợp đồng quan trọng. Trong khoảng 2 năm nay, trung tâm này còn có các dự án quy hoạch tại Campuchia và Lào.
…đến ứng dụng vào cuộc sống
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng triển khai xưởng thực nghiệm để nghiên cứu sản xuất năng lượng dùng làm nhiên liệu. Nguyên liệu được sử dụng để chế biến là các phế phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, trấu, lõi cây ngô, các chất thải có nguồn gốc xenlulo… để sản xuất các nhiên liệu và vật liệu có nguồn gốc sinh học đển độ sạch cần thiết để làm chất đốt cho các hộ gia đình, chất đốt chạy máy phát điện, chạy động cơ. Đây là dự án nghiên cứu phối hợp giữa trường và ĐH Tokyo (Nhật Bản). Từ xưởng thực nghiệm này, tiến tới mô hình sẽ áp dụng vào quy mô lớn hơn tại xã Thái Mỹ, H.Củ Chi để nhân rộng ra các địa phương thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
Trong khi đó, Trường CĐ Bách Việt cũng từng cho ra sản phẩm rượu vang mang thương hiệu của trường. Tiến sĩ Trần Mạnh Thành – Phó hiệu trưởng, cho biết trường đã phải qua tận Pháp để mua giống nho dành riêng để sản xuất rượu. Một trang trại trồng nho rộng 5 ha cũng được triển khai tại Phan Rang – Tháp Chàm. Trái nho sau khi thu hoạch được chuyển về trường để tiến hành quy trình chế biến: ướp, lên men, chắt lọc, đóng chai. Rượu đã được đăng ký bản quyền, với giá bán thử 70 ngàn đồng/chai. Điều đáng nói ở đây là, quy trình sản xuất này chính là nơi thực tập, thực hành của sinh viên môn học chế biến rượu bia, ngành công nghệ chế biến thực phẩm.
Video đang HOT
Trường ĐH Lạc Hồng cũng là nơi đã chuyển giao thành công nhiều nghiên cứu ra đời sống. Mới đây trường đã chế tạo thành công sản phẩm ứng dụng gel rửa tay kháng khuẩn (dịch keo nano bạc từ tiền chất bạc oxalat) có thể diệt được 6 loại vi khuẩn giúp phòng bệnh tay chân miệng ở trẻ em. Trường cũng đã nghiên cứu sản xuất thành công loại tiêu trắng từ chế phẩm sinh học và chuyển giao cho một công ty tại Bình Dương.
Theo Hà Ánh – Minh Luân
Thanh Niên
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực "học phải đi đôi với hành"
"Vấn đề ở ĐBSCL hiện nay khng phải là thiếu trường CĐ, ĐH hay dạy nghề, mà là thiếu chất lượng. Làm sao để cải thiện được chất lượng, có thực tiễn làững vấn đề cần phải quan tâm nhiều hơn trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho vùng".
Trên là ý kiến chia sẻ thẳng thắn của TS. Võ Hùng Dũng - giám đốc Phòng Cng nghiệp & Thương mại (VCCI) chi nhá TP Cần Thơ nêu ra trong hội thảo về "Phát triển giáo dục ĐBSCL" vừa được Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, Báo Nng thn ngày nay, các trường ĐH, CĐ và các Sở GD-ĐT khu vực ĐBSCL tổ chức tại TP Cần Thơ.
ĐBSCL khng thiếu trường ĐH, CĐ, dạy nghề
Tại buổi hội thảo, TS. Võ Hùng Dũng - giám đốc VCCI chi nhá TP Cần Thơ cho rằng, hạ tầng cơ sở và nguồn nhân lực vẫn là haiểm yếu lớn nhất của vùng ĐBSCL. "Nếu như giao thng có thể được tăng cường đầu tư và mang lại kết quả ngay sau đầu tư thì GD phải có độ trễ mới thấy được hiệu quả của nó. Trong nhiều năm qua việc đầu tư cho ngà GD ở ĐBSCL dường như vẫn chưa tương xứng, phải chăng là lĩ vực đào tạo đang thiếu sự quan tâm? "- TS. Dũng nêu quan ngại.
Theo TS. Võ Hùng Dũng, sự phân hóa giàu nghèo vàu cầu chi tiêu cho việc c đã và đang là mối lo của nhiều hộ gia đì, đặc biệt là khu vực nng thn. Tỷ lệ c sinh (HS) bỏ c còn nhiều và đang có xu hướng gia tăng. Bên cạ đó, thống kê cho thấy tỷ lệ HS trên 1.000 dân đang có chiều hướng giảm, từ 110,1 năm 2002 xuống còn 86,8 năm 2010. Ngoài ra, trì độ đào tạo chuyên mn từ sơ cấp, trung cấp đến ĐH ở ĐBSCL cũng nằm ở tỷ lệ thấp nhất (ĐBSCL có tỷ lệ là 2%, so với 2,7% của Trung du và miền núi phía bắc, và 6,3% của vùng ĐB sng Hồng).
"Nỗi buồn của khu vực là trong danh sách 15 tỉ, thà có vị trí cao nhất về c vấn lại khng có địa phương nào của ĐBSCL; ngay cả với TP Cần Thơ là TP duy nhất trong 5 TP trực thuộc Trung ương cũng khng nằm trong danh sách nói trên" - TS. Dũng cho biết.
ĐBSCL khng thiếu những trường ĐH, CĐ có cơ sở vật chất hiện đại.
TS. Võ Hùng Dũng cũng cho rằng, yếu kém về c vấn và đào tạo chuyên mn khng phải là vấn đề mới mà đã được phát hiện từ lâu, thậm chí nó còn được xem là điểm yếu chí tử của vùng, ả hưởng rất lớn phát triển kinh tế. Số sinh viên (SV) Trung c chuyên nghiệp, CĐ, ĐH ở khu vực ĐBSCL đều thấp so với các vùng khác trong cả nước. "Điều này cho thấy đào tạo ở ĐBSCL cung cấp nguồn nhân lực còn hạn chế so với vùng miền khác là thấp ởiều cấp độ, đặc biệt càng lên cao, tỷ lệ này càng gia tăng. Và một thực tế cho thấy, sau nhiều năm phấn đấu, nỗ lực, tỉ nào cũng đá giá là có tiến bộ vượt bật, nhưng kết quả qua vẫn chưa có thay đổáng kể" - TS. Dũng thẳng thắn.
Số tỷ lệ HS, SV tốt nghiệp trường đạo tạo nghề so với lao động chưa qua đào tạo là rất thấp (với tỷ lệ ĐBSCL là 1,76%, trong khi cả nước là 4,18%, vùng Đng Nam bộ là 5, 02%...). TS. Võ Hùng Dũng nhấn mạ, GD-ĐT cả nước nói chung và riêng vùng ĐBSCL vẫn còn nhiều việi giải quyết mặc dù đang cóững thay đổi, song nhu cầu xã hộang đặt ra ngày càng nhiều thách thức cho lĩ vực này, đặc biệt là đào tạo bậc cao và đào tạo nghề cho lao động phục vụ cho phát triển kinh tế.
"Vấn đề ở ĐBSCL hiện nay khng phải là thiếu trường CĐ, ĐH hay dạy nghề, mà là thiếu chất lượng. Các trường ĐH, CĐ trong vùng hiện nay là kháiều, mỗi tỉ có ít nhất là 1 trường ĐH, 1 trường CĐ, 1 trường trung cấp nghề, một số địa phương con số này nhiều hơn...ưng chất lượng lại chỉ ở vào mức trung bì. Như vậy, số lượng tăng của các trường là do đâu? Làm sao để cải thiện được chất lượng, đào tạo có thực tiễn làững vấn đề cần quan tâm giải quyết nhiều hơn" - TS. Dũng nêu quan điểm.
Giám đốc VCCI chi nhá TP Cần Thơ cũng đặt câu hỏi: "ĐBSCL vẫn tiếp tục thiếu hụt lao động so với nhu cầu phát triển, đặc biệt là lao động có kỹ năng. Vậy trách nhiệm của các trường ĐH, CĐ sẽư thế nào để đóng góp cho sự nghiệp phát triển này? Thực tế cho thấy có sự chê lệch giữa đào tạo của trường và sử dụng lao động của doanh nghiệp (DN), trách nhiệm khng chỉ nằm ở số lượng đào tạo, mà là đào tạo để làm gì? Giải quyết gì cho xã hội, cho nền kinh tế? "
Trong khó, theo TS. Nguyễn Văn Quang - phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Đ, trong bối cả hội nhập và phát triển hiện nay, các DN sẵn sàng ưu đãi cho những lao động trong nước hoặc ngoài nước thích nghi, có trì độ, có kinh nghiệm thực tiễn với việc làm. Song, điều băn khoăn lo lắng hiện nay đối SV mới tốt nghiệp ra trường chưa thích ứng được với mi trường và việc làm của DN.
TS. Quang cho biết, nguyên nhân có thực trạng này do khung chương trì đào tạo của các cơ sở đào tạo ĐH hiện nay còn tí hàn lâm, chưa thay đổi, cập nhật các kỹ năng để đáp ứng được yêu cầu sử dụng của các DN; Một sốà giáo dạy ĐH còn trẻ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, nghiên cứu khoa c còn hạn chế chưa thu hút và truyền đạt kinh nghiệm được cho SV; bản thân SV hiện nay c còn thụ động, việc đào sâu suy nghĩ thêm rèn các kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, các vấn đề xã hội còn rất hạn chế.
"Ngoài ra, xu thế truyền thống "cũ kỹ" của nhân dân ta hiện nay còn mang nặng khoa cử "con cháu phải là cửân, kỹ sư, tốt nghiệp đại c" mặc dù biết rằng sức c của con cháu có hạn. Năm nay khng đậu thì c tiếp tục sang năm thi nữa nhưng nếu cứ tiếp tục nhiều lần thi ĐH mà khng đậu thì v hì chung đã làm lỡ cơ hội việc làm cho các em" - phó hiệu trưởng Trường ĐT Tây Đấn mạ.
Đào tạo nên chú trọng kỹ năng, chất lượng thực tế cho HS, SV
TS. Nguyễn Văn Quang - phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Đ nêu quan điểm: "SV nên cn cao đẳng nghề; tốt nghiệp ĐH là mục tiêu phảạt; Thạc sĩ, Tiến sĩ là mục tiêu phấn đấu. Cho nên vai trò dạy nghề gồm sơ cấp nghề, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, CĐ, ĐH... là rất quan trọng trong giaoạn hiện nay".
Theo TS. Quang, một HS sau khi tốt nghiệp THPT nếu đậu được vào một trường ĐH liền ngay năm tốt nghiệp thì rất tốt. Tuy nhiên, nếu khng đậu vào ĐH thì nên đăng ký xét tuyển vào cao đẳng nghề theo ngà nghề mà mì yêu thích. Sau 3 năm c tốt nghiệp ra trường, các em tìm một cng việc để làm. Khi nghề nghiệp đã ổn đị, thi tuyển vào c liên thng ĐH chí qui thì các em vẫn có bằng ĐH chí qui nhưững SV c ĐH khác, dù phải theo con đường vòng.
Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Đ đá giá, có thể nói hiện nay m hì trên phù hợp vớa số HS đã tốt nghiệp THPT ở ĐBSCL có hoàn cả gia đì khó khăn hoặc khả năng c tập hạn chế khng đậu được vào ĐH nào trong năm tốt nghiệp THPT. "Có nghề nghiệp ổn đị, sau khi tốt nghiệp ĐH các em còn có thể c lên Thạc sĩ, làm nghiên cứu sinh Tiến sĩ khi muốn mở rộng và phát triển nghề nghiệp, mở rộng DN, cống hiến nhiều hơn nữa cho xã hội- đây là mục tiêu phấn đấu" - TS. Quang nhấn mạ.
Còn ng Đào Duy Tùng- Viện Nghiên cứu Kinh tế Quản trị kinh doanh (thuộc Bộ Khoa c - Cng nghệ) cho rằng, nền giáo dục ĐH của Việt Nam đang có sự cách biệt quá lớn giữa đào tạo và sử dụng, giữa cung và cầu vềân lực. Thực tế cho thấy một bộ phận khng nhỏ SV ra trường khng tìm được việc làm; trong khi các DN, các khu cng nghiệp lại thiếu trầm trọng lao động đã qua đào tạo theo đúng nhu cầu của .
Có một nghịch lý ở vùng ĐBSCL, theo ng Tùng đó là: "Tây Nam Bộ là vựa lúa, thủy sản, cây ăn trái nhưng tỷ lệ SV theo c nng nghiệp, thủy sản ở bậc ĐH chỉ 10%, cao đẳng 5%. Trong khó, tỷ lệ SV theo c kinh tế chiếm đến 30%, kỹ thuật cng nghệ chiếm 20%. Đây là một bất hợp lý trong việc phát triển nhân lực".
Ông Tùng cũng ví von thêm, SV tốt nghiệp ĐH được xem như là "sản phẩm" của các trường ĐH đó. Muốn có "sản phẩm" tốt thì trước tiên những người tạo ra "sản phẩm" đó phải có "trì độ sản xuất" đạt chuẩn. Nhưng theo đá giá của Vụ ĐH và sau ĐH, trong năm c vừa qua, số giảng viên trì độ Thạc sĩ, Tiến sĩ tăng 11,9%, nhưng tổng số giảng viên lại tăng thêm hơn 3.500 người chủ yếu chỉ có trì độ ĐHư vậy tỷ lệ giảng viên đạt chuẩn dạy ĐH lại giảm xuống.
"Một thực tế khác cũng cho thấy, SV khi ra trường nếu chỉ vận dụng những kiến thức được dạy thì sẽ khó làm được việc, còn nếu muốn được việc thì phải biết những thứ "nằm ngoài sách vở". Khó, nhiều SV lại băn khoăn mì c ngà này ra trường sẽ nên xin làm việc gìiều SV yếu về ngoại ngữ, tin c và kỹ năng "mềm" xin việc cũng rất khó khăn; Một số trường khng đổi mới phương pháp dạy và c nên SV ra trường rất thiếu kỹ năng "mềm" vì tì trạng "c khng đ". Do đó dẫn đến tì trạng các DN chê "sản phẩm" của trường kém chất lượng nên phảào tạo lại mới sử dụng được là khó trá khỏi" - ng Tùng nêu nhận đị.
Theo ng Đào Duy Tùng, SV ra trường chưa đáp ứng nhu cầu cóiều nguyên nhân, song có nguyên nhân lớn đó là thiếu sự liên kết trên thực tế giữa "à trường - sinh viên và doanh nghiệp". Ông Tùng cho rằng, để giải quyết tì hì trên, các trường cần rút ngắn thời gian đào tạo khoảng 120 tín chỉ và tăng kỹ năng nghề nghiệp thng qua việc mời những chuyên gia tại các cng ty, DN tham gia giảng dạy để truyền đạt kỹ năng thực tế cho SV.
Bên cạ đó, các DN, nhà tuyển dụng lao động cần hỗ trợ, tạo điều kiện cho SV thực tập, làm quen với mi trường lao động nghề nghiệp. "Song, khng chỉ DN hay sự nỗ lực của bản thân SV là đủ mà các thầy c giáo chí làững người gá trách nhiệm lớn trong quá trì đào tạo cũng phải tự cập nhất kiến thức, cng nghệ, kỹ thuật mớể có cơ sở giảng dạy cho SV" - ng Tùng đề nghị.
Còn theo TS. Võ Hùng Dũng - giám đốc VCCI chi nhá TP Cần Thơ, giải quyết vấn đề đào tạo nghề, GD bậc cao... là giải quyết vấn đề của xã hội, vấn đề con người và của sự phát triển. Chí vì thế cần đặt ra trách nhiệm đối chí quyền địa phương một cách rõ ràng hơn thng qua sự quan tâm một cách cụ thể, chứ khng dừng lại là "sự chỉ đạo" hay "tăng chi ngân sách là đủ".
Huỳ Hải
Theo dân trí
Kiến nghị biện pháp chống dạy thêm học thêm tràn lan "Bộ GD-ĐT và nhà trường phải xử lý nghiêm những giáo viên cố tình tổ chức dạy thêm mới đẩy lùi được tình trạng học thêm nhồi nhét vô lý. Phụ huynh học sinh vì sợ con bị trù dập nên khó chống lại ý kiến giáo viên" - Một phụ huynh ý kiến. Bạn đọc Nguyễn Việt Chương: Theo tôi, nền giáo...