Khuyến khích giáo viên xây dựng các bài giảng giáo dục đạo đức, lối sống
Sở GD&ĐT Bắc Giang vừa có văn bản gửi các Phòng GD&ĐT, các đơn vị trường học yêu cầu thực hiện Chi thi số 31/CT-TTg vê tăng cương giao duc đao đưc, lối sống cho HSSV.
Ảnh minh họa
Theo đó, Sở GD&ĐT Bắc Giang yêu cầu cac đơn vi tiêp tuc quan triệt,thực hiện nghiêm túc chủ trương “day chư” đi đôi với “day ngươi”. Tăng cương giao duc lý tưởng cach mang, đao đưc nghê nghiệp, lối sống văn hóa cho HSSV gắn với việc thực hiện Chi thi số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính tri vê đẩy manh học tập và làm theo tư tưởng, đao đưc, phong cach Hồ Chí Minh.
Tiêp tuc rà soat đổi mới nội dung, phương phap giang day môn học giao duc đao đưc, cac môn học chính khóa và cac hoat động giao duc khac có liên quan; chú trọng đổi mới nội dung, chương trình đào tao giao viên vê đao đưc nhà giao; tăng cương vai trò, trach nhiệm của Hiệu trưởng, giao viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, giao viên tư vấn tâm lý, can bộ Đoàn, Hội, Đội, giáo viên cac bộ môn.
Tăng cương giao duc đao đưc, lối sống cho HSSV thông qua cac hoat động giao duc và trai nghiệm. Khuyên khích can bộ, giao viên, nhân viên, HSSV xây dựng cac bài giang, video clip, hình anh, bài viêt vê giao duc đao đưc, lối sống phu hơp với từng cấp học. Xây dựng và nhân rộng mô hình tốt, điển hình tiêu biểu trong giao duc đao đưc, lối sống cho HSSV.
Video đang HOT
Tổ chưc thực hiện có nên nêp hoat động chào cơ, hat Quốc ca; thể duc buổi sang, thể duc giưa giơ và luyện tập vo cổ truyên; lao động, vệ sinh trương, lớp; tổ chưc tốt cac hoat động đên ơn đap nghia, tình nguyện vì cộng đồng.
Triển khai cac giai phap thiêt thực nhằm thực hiện hiệu qua Quy chê phối hơp nhà trương-gia đình-xa hội trong giao duc học sinh. Phối hơp với cac ban, ngành, đoàn thể, chính quyên đia phương trong công tac tuyên truyên, giao duc đao đưc, lối sống cho HSSV.
Xây dựng trương học xanh, sach, đẹp, an toàn. Rà soat, bổ sung, hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc, hiệu qua Bộ Quy tắc ưng xử; xây dựng tinh thần dân chủ trong trương học, tôn trọng ý kiên ca nhân, thực hiện giao duc kỷ luật tích cực.
Chủ động tham mưu với cấp ủy, chính quyên đia phương, cơ quan quan lý cấp trên bố trí nguồn lựcđể cai tao, tăng cương cơ sở vật chất thực hiện cac nhiệm vu của cac chương trình, đê an vê giao duc đao đưc, lối sống cho HSSV; phối hơp để tăng cương sử dung hiệu qua cac thiêt chê văn hóa, thể thao ở đia phương, cộng đồng dân cư nhằm phuc vu cac hoat động vui khỏe, lành manh, bổ ích của HSSV
Tăng cương công tac quan lý và chiu trach nhiệm vê công tac giao duc đao đưc, lối sống cho HSSV thuộc pham vi quan lý. Tổ chưc kiểm tra, giam sat, đanh gia công tac giao duc đao đưc, lối sống cho HSSV.
Xử lý kip thơi, nghiêm minh cac trương hơp vi pham đao đưc, lối sống trong can bộ quan lý, giao viên, nhân viên và HSSV. Thực hiện nghiêm túc chê độ bao cao kêt qua thực hiện công tac giao duc đao đưc, lối sống cho HSSV theo yêu cầu của Sở GD&ĐT.
a dạng hình thức giáo dục đạo đức, lối sống
ạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ học sinh, sinh viên (HS, SV) đang là vấn đề nhức nhối với các gia đình, nhà trường và xã hội. Các vụ việc liên quan các biểu hiện, hành vi vi phạm đạo đức, thiếu chuẩn mực đạo đức của giới trẻ gia tăng đáng kể.
Giờ học trải nghiệm của học sinh Trường THPT Thái Phiên, quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng).
Tình trạng HS, SV có suy nghĩ, hành động lệch lạc diễn ra phổ biến. Vì vậy, các cơ sở giáo dục cần tăng cường hơn nữa công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HS, SV.
Thầy giáo Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch hội đồng giáo dục Trường THPT inh Tiên Hoàng, Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội cho biết, phương pháp giáo dục đạo đức không chỉ phụ thuộc vào đối tượng mà còn phụ thuộc vào năng lực, trình độ, kinh nghiệm và cả tấm lòng, ý chí quyết tâm của nhà sư phạm trong quá trình lựa chọn phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo. Phương pháp xuyên suốt trong quá trình giáo dục học sinh của trường là sự tôn trọng, tin tưởng học sinh và tạo động lực để học sinh rèn luyện, phấn đấu, hoàn thiện nhân cách. Bên cạnh đó, các giáo viên cũng kiên trì chấp nhận những mặt yếu kém của học sinh, khích lệ các em tiến bộ. ể giáo dục đạo đức cho những học sinh vốn bị coi là "khó bảo", trường tăng cường giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống thông qua nhiều hoạt động nhằm khơi dậy phần "thiện" trong các em.
Công tác tư vấn được chú trọng triển khai ngay sau khi thành lập trường (năm 1989) bằng cách thành lập văn phòng tư vấn. Các cán bộ tư vấn tâm lý tham gia các hoạt động tập thể cùng học sinh để một mặt tạo sự gần gũi và phát hiện những vấn đề về tâm lý của các em, từ đó đưa ra các giải pháp, biện pháp hỗ trợ, giáo dục.
TS Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HQT hệ thống trường chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm (Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng, để xảy ra thực trạng HS, SV sa sút đạo đức, là do các trường xem nhẹ việc dạy người, mà chủ yếu tập trung dạy chữ, chạy theo bệnh thành tích thi cử, điểm số. Mặt khác, phương pháp giáo dục về đạo đức, lối sống với HS, SV cũng cần có sự thay đổi và đa dạng các hình thức giáo dục. Thực tế cho thấy, giáo dục đạo đức nếu chỉ thông qua môn học ạo đức, Giáo dục công dân, một số quy định, quy tắc và phương pháp là giáo huấn, dạy bảo thì không đạt được mong muốn dạy học sinh nên người. Việc giáo dục đạo đức phải nằm trong hoạt động giáo dục chung của nhà trường, quán triệt trong tất cả các bộ môn, hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp, sinh hoạt, chào cờ...
Trong khi đó, theo giảng viên ào ức Doãn (Trường đại học Sư phạm Hà Nội), trong nhiều năm qua, chương trình môn Giáo dục công dân chưa gắn với đời sống tuổi trẻ. Phương pháp dạy học chủ yếu được sử dụng phổ biến vẫn là dạy học truyền thống, ít gắn với thực tiễn cuộc sống, nặng về giáo dục giá trị đạo đức mà chưa chú trọng giáo dục hành vi đạo đức, kỹ năng sống. Nhiều giáo viên chưa cập nhật được những thông tin mang tính thời sự vào bài giảng cho nên mới dừng ở truyền thụ kiến thức lý thuyết trên lớp, lệ thuộc sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn; thiếu sáng tạo trong tổ chức các hoạt động giáo dục, học trải nghiệm...
ể đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức, giáo viên cần được bồi dưỡng, trau dồi trình độ nghiệp vụ sư phạm để tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động khám phá, phân tích, khai thác các thông tin, xử lý các tình huống, sự việc, vấn đề, hiện tượng của thực tế cuộc sống, gần gũi với học sinh để các bài học có sức hấp dẫn, nhẹ nhàng, hiệu quả. áng chú ý, trách nhiệm, vai trò của gia đình trong giáo dục, chia sẻ, động viên con cái. Nếu gia đình không quan tâm giáo dục con cái để sống có trách nhiệm, lễ phép thì lỗi đó thuộc về cha, mẹ người học và các thành viên trong gia đình.
Vụ trưởng Giáo dục Chính trị và Công tác HS, SV, Bộ Giáo dục và ào tạo (GD và T) Bùi Văn Linh cho biết, nguyên nhân chủ yếu của tình trạng vi phạm đạo đức, lối sống của HS, SV là do công tác giáo dục đạo đức, lối sống chưa được các cấp, các ngành quan tâm đúng mức; sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội thiếu đồng bộ, chặt chẽ. Công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa sâu sát, quyết liệt; chưa phát huy tốt vai trò của cán bộ, nhà giáo, HS, SV, phụ huynh, các tổ chức, đoàn thể chính trị, xã hội và chính quyền địa phương trong quản lý các nhà trường. Vẫn còn một số thầy, cô giáo chưa thực sự là tấm gương về đạo đức, lối sống; nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống chậm đổi mới, chưa phù hợp thực tiễn...
Vì vậy, đầu năm học 2019-2020, Bộ GD và T yêu cầu các sở GD và T, các cơ sở giáo dục triển khai thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các giải pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho HS, SV; tổ chức đánh giá, tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số 1501/Q-TTg ngày 28-8-2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020". Ngành giáo dục cũng xây dựng và nhân rộng mô hình tốt, điển hình tiêu biểu về giáo dục đạo đức, lối sống cho HS, SV; tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống.
MAI MAI
Theo Nhân dân
Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng bàn về người thầy trong thời đại mới (1) Nếu như trước đây người thầy là người truyền thụ kiến thức cho học sinh, thì nay là người giúp cho học sinh cách học để phát triển năng lực tự mình. LTS: Câu chuyện về người thầy trong thời đại ngày nay phải có những phẩm chất, kỹ năng, đạo đức, lối sống ra sao luôn thu hút sự quan tâm của...