Khuyến khích các nữ sinh tự khám phá tiềm năng qua giáo dục STEM
Sáng nay (24/11), Hội đồng Anh tại Việt Nam phối hợp cùng Microsoft tổ chức hội thảo và khóa tâp huấn về ‘Thúc đẩy sự quan tâm và tham gia của nữ sinh trong khoa học và đổi mới sáng tạo thông qua giáo dục STEM và các kỹ năng số’. 130 đại sứ STEM sẽ được tập huấn bởi các chuyên gia từ Vương quốc Anh.
Hội thảo khuyến khích các nữ sinh tự khám phá tiềm năng qua giáo dục STEM
Hội thảo nhằm khuyến khích các nữ sinh tự khám phá tiềm năng bằng cách lựa chọn các môn học STEM ở bậc ĐH cũng như định hướng theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực này sau khi tốt nghiệp.
Tai buổi hội thảo, Hội đồng Anh và Microsoft đa cùng công bố triển khai dự án ‘Thúc đẩy sự quan tâm và tham gia của nữ sinh trong khoa học và đổi mới sáng tạo thông qua giáo dục STEM và các kỹ năng số’. Dự án được tài trợ bởi Bô Ngoai giao Anh và Microsoft Việt Nam nhằm hỗ trợ Việt Nam giải quyết vấn đề thiếu hụt nhân lực trong lĩnh vực STEM và đáp ứng nhu cầu nhân lực lớn cho cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sắp tới.
Dự án sẽ bắt đầu với Trại tâp huấn (boot camp) diên ra từ ngay 24-26/11 cho 130 đại sứ STEM. Các đại sứ sẽ được các chuyên gia từ Vương quốc Anh tâp huấn cách nhận biết và giải quyết các vấn đề tại địa phương bằng cách áp dụng các hoạt động STEM kết hợp với kinh doanh và các yếu tố hợp tác và sáng tạo. Theo đó, 600 học sinh từ 20 trường phổ thông trên toàn quốc, trong đó chiếm đa số là các nữ sinh sẽ được thụ hưởng tư các khóa tập huấn. Các hoạt động của dự án sẽ được triển khai thông qua Trung tâm Giáo dục và Phát triển và Dự án Tuổi trẻ Khởi nghiệp, một thành viên của BK-Holdings.
Các nữ sinh ngành khoa học máy tính và công nghệ thông tin nhận học bổng
Cung trong buổi hội thảo, Microsoft Viêt Nam đã trao 80 suất học bổng ‘YouthSpark’ cho các học sinh nữ xuất sắc đang theo học cac ngành khoa học máy tính và công nghệ thông tin tại 9 trường ĐH kỹ thuật hàng đầu tại Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ và thành phố Hồ Chí Minh.
STEM, viết tắt của Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học là hình thức giáo dục khuyến khích học sinh sử dụng kiến thức tổng hợp của các môn liên quan để vận dụng vào các hoạt động giải quyết vấn đề trong thực tế. Thế kỷ 21, các sáng kiến về khoa học và công nghệ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong bối cảnh các quốc gia đang được hưởng lợi nhưng đồng thời cũng phai đối mặt với những thách thức của xu thê toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức. Để thành công trong môt xã hội phụ thuộc nhiều vào thông tin và công nghệ cao như ngày nay, viêc hoc va phát triển khả năng của hoc sinh trong lĩnh vực STEM ơ các cấp học cao hơn la rât cân thiêt.
Video đang HOT
N.Minh
Theo phunuvietnam
Nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0: Robot không thể thay thế được giáo viên mầm non
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, robot sẽ vẫn không thể thay thế được giáo viên mầm non. Tuy vậy, bản thân giáo dục mầm non phải điều chỉnh để không chỉ có năng lực đáp ứng cho công việc tương lai mà còn cả khả năng linh hoạt chuyển đổi công việc và nghề nghiệp khi có sự thay đổi.
Đó là những chia sẻ của Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh, Phó hiệu trưởng trường CĐ Sư phạm Trung ương TPHCM tại hôi thao khoa hoc vơi chu đê "Nhu câu nhân lưc cho phat triên trong bôi canh CMCN lân thư 4 va nhưng đap ưng cua giao duc đai hoc Viêt Nam" diễn ra vào sáng 23/11 tại trường ĐH Kinh tế TPHCM.
Hội thảo khoa học với chủ đề "Nhu cầu nhân lực cho phát triển trong bối cảnh CMCN lần thứ 4 và những đáp ứng của giáo dục đại học Việt Nam" diễn ra vào sáng 23/11 tại trường ĐH Kinh tế TPHCM
Hội thảo do Văn phong Hôi đông Quôc gia Giao duc va Phat triên nhân lưc Bô GD-ĐT phôi hơp vơi ĐHQG Ha Nôi, ĐHQG TPHCM tô chưc với gân 100 đai biêu la cac chuyên gia, nha khoa hoc, quan ly giao duc cac trương ĐH trên ca nươc tham dư.
Giáo dục mầm non vẫn phải mang đạm ban săc van hóa dân tọc
Chia sẻ tại hội thảo, PGS. TS Kim Anh, cho rằng nguồn nhân lực chất lượng cao muốn phát triển thì phải bắt đầu từ lứa tuổi nhỏ nhất là tuổi mầm non, nhưng chính sách và cách tiếp cận về đào tạo nhân lực chất lượng cao trong giáo dục mầm non (GDMN) vẫn còn nhiều bỏ ngỏ.
Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh, Phó hiệu trưởng trường CĐ Sư phạm Trung ương TPHCM trao đổi tại hội thảo.
Theo bà Kim Anh, ở nước ta hiện đào tạo đơn ngành nên khi chuyển đổi qua ngành khác sẽ gặp khó khăn, nhiều rào cản. Mới đây, Bộ GD-ĐT cũng cho biết chúng ta đang thiếu tới 65.000 giáo viên mầm non (GVMN) nhưng lại đang thừa 27.000 giáo viên tiểu học, THCS và THPT. Thực trạng này khiến xã hội băn khoăn, trên bàn nghị sự Quốc hội của đặt vấn đề tại sao lại có sự quá thừa GV như thế, thậm chí nhiều người phải bỏ ngành chuyển sang làm những công việc tay chân.
Bà Kim Anh đặt câu hỏi tại sao không thay đổi chương trình, phương thức đào tạo để các GV yêu nghề có thể chuyển đổi ngành nghề giữa các cấp học. "Chỉ cần học thêm phương pháp đặc thù tâm lý của trẻ mầm non, đội ngũ này có thể giải quyết bài toán thiếu GVMN trầm trọng hiện nay".
Bên cạnh đó, với trình độ chuẩn của GVMN Việt Nam hiện nay là trung cấp sư phạm, bà Kim Anh khẳng định bắt buộc phải nâng chuẩn lên cao đẳng sư phạm. "Quả là nghịch lý vì chúng ta đang thiếu nhân lực nhưng nếu không nâng chuẩn lên cao đẳng thì làm sao nâng cao vị thế, đời sống, lương bổng của GVMN. Quan trọng hơn nữa chính là nâng cao năng lực của lực lượng này thì mới nâng được chất lượng chăm sóc và giáo dục cho trẻ mầm non", bà Kim Anh chia sẻ.
Đặc biệt, trong bối cảnh CMCN 4.0 đòi hỏi phát huy sáng tạo, đổi mới sáng tạo thì GDMN không thể xa rời "vòng xoáy" này. Theo phó hiệu trưởng trường CĐ Sư phạm Trung ương TPHCM, cuọc cách mang này đòi hoi mọt nên giáo duc mơi kha nang cung ưng cho xã họi nguôn nhân lưc trong GDMN đáp ưng các yêu câu cua công nghiẹp và kinh tê 4.0. Nguôn nhân lưc này có các nang lưc không chi đáp ưng cho công viẹc tuong lai mà còn ca kha nang linh hoat chuyên đôi công viẹc và nghê nghiẹp khi có sư thay đôi, đạc biẹt có các ky nang sáng tao, sáng nghiẹp và các ky nang công nghẹ thông tin, có các nang lưc và phâm chât cua công dân toàn câu.
"Tuy vậy, ngành GDMN vẫn phải mang đạm ban săc van hóa dân tọc. Bởi robot không thể thay thế được GVMN - là người mang lại tình cảm thương yêu, chăm sóc, sự vỗ về cũng như tâm đối với trẻ", bà Kim Anh nhấn mạnh.
Nhiều chuyên gia có kinh nghiệm hoạt động ở nước ngoài cũng tham gia đóng góp.
Ngoài ra, đáp ứng CMCN 4.0, TS Nguyễn Thị Kim Anh kiến nghị các truơng đai hoc thưc hiẹn hoat đọng đào tao theo hai huơng, trong đó mọt mạt phai đáp ưng tính đinh huơng xã họi, mạt khác đào tao cung câp nguôn nhân lưc đáp ưng yêu câu cua thi truơng lao đọng, tránh noi thưa, noi thiêu GVMN.
Đoi hoi sư đôi mơi manh me tư chinh cac trương đai hoc
Cũng tại hội thao, đại diện nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Ha Nôi, Tiến sĩ Bùi Trung Hải cho biêt: Dưới tác động của cuộc CMCN 4.0 nhiều ngành mới sẽ ra đời trên sự sáng tạo tri thức mới, vơi đòi hỏi chuyên môn ngay cang cao. Vì vậy, chuyên môn và kỹ năng cua nhân lưc cần phải đươc nâng lên dựa trên sự sáng tạo và đổi mới không ngừng.
Đông đại biểu là các chuyên gia, nhà khoa học, quản lý giáo dục các trường ĐH trên cả nước tham dự.
"Tương lai nhu cầu lao động nhiêu linh vưc mơi se gia tăng khi một số ngành mới phát sinh ngay cang nhiêu do đo đê khoảng cách giữa kỹ năng và việc làm trong lực lượng lao động tương lai không bi keo ra qua rông. Nganh giao duc cân nghiên cưu, tái cấu trúc hệ thống giáo dục, động lực và khuyến khích việc học tập suốt đời, khuyến khích những sự cộng tác giữa các ngành, nghề mơi găn vơi sư đa dạng kỹ năng", ông Hai noi.
Cũng theo ông Hải, đôi mơi sang tao phai trơ thanh tiêu chuân đâu ra va yêu câu đăt ra đôi vơi đao tao đai hoc trong thơi ky CMCN 4.0. Trong đo, đôi mơi nôi dung đao tao theo hương đa nganh, liên nganh, xuyên nganh cung vơi đôi mơi phương phap đao tao (không gian hoc tâp mơ) phai đươc cac trương chu y. Đăc biêt, đê co đươc môt nguôn nhân lưc chât lương cao đap ưng tôt bôi canh cua cuôc CMCN 4.0, nganh giao duc phai đôi mơi vê câu truc va quan ly giao duc đai hoc vơi quy hoach mang lươi phô quat hơn, va đây manh tư chu đai hoc.
Chung môt goc nhin phai thay đôi nhiêu trong hê thông va phương phap đao tao nguôn nhân lưc tai cac trương, nhiêu đai biêu cho răng, nhu câu vê nhân lưc cho phat triên trong bôi canh cuôc CMCN 4.0 đang đoi hoi sư đôi mơi manh me tư chinh cac trương đai hoc. Bơi thưc trang nguôn nhân lưc Viêt Nam tuy dôi dao vê sô lương xong nhiêu han chê vê chât lương. Đăc biêt la nhom nganh nhân lưc chât lương cao.
PGS. TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực cũng cho rằng các trường đại học cần những bước chuyển biến mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa để có thể đảm bảo thực hiện tốt công tác phát triển nguồn nhân lực trong tình hình mới.
Lê Phương
Theo Dân trí
Giảng đường thế kỷ 19 khó đào tạo nhân lực cho thời 4.0 Chúng ta đang có những người thầy, cán bộ quản lý của thế kỷ 20, sinh viên của thế kỷ 21 nhưng cơ sở vật chất, giảng đường của trường đại học vẫn đang ở thế kỷ 19. PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho rằng các trường đại học Việt Nam cần có nhiều thay đổi hơn nữa - Ảnh: TRẦN HUỲNH Đó là...