Khủng hoảng nước đ.e dọ.a hơn 50% sản xuất lương thực toàn cầu

Theo dõi VGT trên

Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Hãng AFP ngày 17.10 dẫn báo cáo của Ủy ban toàn cầu về kinh tế nước (GCEW) công bố ngày 16.10 nêu rằng gần 3 tỉ người và hơn một nửa sản lượng lương thực thế giới đang ở những khu vực chịu tình trạng khô hạn và nguồn cung nước không ổn định.

Báo cáo của GCEW đề cập nhu cầu sử dụng nước ngọt sẽ vượt xa nguồn cung tới 40% vào năm 2030. Trong khi đó, một nửa dân số toàn cầu đang gặp tình trạng thiếu nước và vấn đề này có thể nghiêm trọng hơn do tình hình biến đổi khí hậu, theo The Guardian hôm 16.10 .

Giới chuyên gia cảnh báo tình trạng khủng hoảng nước có thể đ.e dọ.a một nửa sản lượng lương thực toàn cầu vào năm 2050 nếu không có hành động kịp thời.

Khủng hoảng nước đ.e dọ.a hơn 50% sản xuất lương thực toàn cầu - Hình 1

Người dân mang bình đi nhận nước miễn phí tại thành phố Bangalore, Ấn Độ hồi tháng 3. ẢNH: AFP

Thiếu nguồn cung nước còn dẫn đến nguy cơ gián đoạn tăng trưởng kinh tế. Theo GCEW, khủng hoảng nước có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2050 của các nước thu nhập cao giảm 8%, trong khi các nước thu nhập thấp giảm 15%. Báo cáo chỉ ra các tác động kinh tế là hậu quả của tình trạng nhiệt độ và lượng mưa tăng do biến đổi khí hậu, lượng nước dự trữ giảm, cùng với việc thiếu nước sạch và vệ sinh.

Việc của phụ nữ: Liều mình đu dây xuống đáy giếng lấy nước

GCEW kêu gọi có hành động phù hợp trong quản trị nguồn nước, đồng thời loại bỏ các khoản trợ cấp có hại đối với những lĩnh vực sử dụng nhiều nước hoặc chuyển hướng sang các giải pháp tiết kiệm nước. Ngoài ra, cần có biện pháp hỗ trợ cho người nghèo và những đối tượng dễ bị tổn thương.

Tổng thống Singapore Tharman Shanmugaratnam, kiêm đồng Chủ tịch GCEW, nhấn mạnh cần phải coi nguồn nước là vấn đề toàn cầu, cùng với đó là đưa ra các sáng kiến và kế hoạch đầu tư, nhằm giải quyết khủng hoảng và ổn định vòng tuần hoàn nước trên thế giới.

Châu Á đối phó với "điểm nghẽn" lương thực

Sự gián đoạn thương mại toàn cầu làm trì hoãn các chuyến hàng và tăng giá nhập khẩu trên khắp thế giới đang làm ảnh hưởng tới giá lương thực thực phẩm, đặc biệt là tại châu Á, châu lục đông dân nhất và nhập khẩu khối lượng lương thực lớn nhất thế giới.

Trong những năm gần đây, an ninh lương thực toàn cầu phải hứng chịu những cuộc khủng hoảng chồng chéo do xung đột, căng thẳng địa chính trị, biến đổi khí hậu và đại dịch COVID-19, dẫn đến tình trạng gián đoạn nguồn cung lương thực nghiêm trọng.

Châu Á đối phó với điểm nghẽn lương thực - Hình 1
Phần lớn lương thực được tiêu thụ trên thế giới đều thông qua nhập khẩu.

Những sự gián đoạn này càng trở nên trầm trọng hơn bởi một số "điểm nghẽn lương thực" xuất hiện trong năm qua. Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen giữa Nga và Ukraine bị dừng lại vô thời hạn. Tại Biển Đỏ, nơi các chiến binh Houthi ở Yemen tấ.n côn.g các tàu buôn và gây ra tình trạng bất ổn trong các chuyến hàng thực phẩm qua kênh đào Suez khiến nhiều chủ tàu phải đổi sang tuyến đường xuống cực nam châu Phi xa hơn và nguy hiểm không kém đó nạn cướp biển.

Cùng lúc đó, lưu lượng vận chuyển qua Kênh đào Panama bị giảm do hạn hán. Các hệ thống giao thông đường sông như sông Mississippi (bắc Mỹ) và sông Rhine (châu Âu) cũng đang giảm sức chuyên chở do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Tất cả những yếu tố này khiến chi phí vận tải tăng lên chóng mặt, đặc biệt gây sức ép lên những mặt hàng thiết yếu nhất như lương thực, thực phẩm.

Hệ thống lương thực toàn cầu ngày càng không đồng đều. Phần lớn lượng lương thực đang được tiêu thụ trên thế giới được sản xuất tại một số khu vực nhất định có năng suất cao được gọi là "rổ bánh mì" rồi chuyển đến các khu vực thiếu lương thực để tiêu thụ nên nó bị ảnh hưởng rất nhiều bởi quá trình vận chuyển. Sự phụ thuộc vào các tuyến đường vận chuyển cụ thể càng tăng thêm áp lực lên an ninh lương thực toàn cầu. Tháng 12/2023, Mỹ đã đưa ra đề xuất về một lực lượng đặc nhiệm chống lại các cuộc tấ.n côn.g của Houthi ở Biển Đỏ nhưng nó vẫn chưa thu được hiệu quả vì rõ ràng kênh Suez không phải điểm nghẽn duy nhất. Sự gián đoạn liên tục của chuỗi cung ứng bao gồm cả phân bón cũng làm căng thẳng tình hình từ khâu sản xuất.

Lương thực là một mặt hàng nhạy cảm với thời gian. Thời gian kéo dài tác động đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp, bao gồm lịch trình giao hàng cũng như sự sẵn có và giá cả của mặt hàng theo mùa vụ. Thời gian vận chuyển dài hơn cũng khiến thực phẩm dễ hư hỏng hoặc gặp rủi ro, trong khi sự gián đoạn vận chuyển như thay đổi lịch trình gây căng thẳng cho các lĩnh vực xử lý hàng hóa bao gồm cả vận tải, lưu trữ, đóng gói và phân phối. Những "điểm nghẽn" này vừa phá hủy sản phẩm vừa làm tăng giá thành lên nhiều lần.

Những "điểm nghẽn" làm hiện ra các thách thức với cả các nước xuất khẩu và nhập khẩu thực phẩm. Các nước xuất khẩu có thể phải đối mặt với áp lực biên lợi nhuận khi chi phí tăng làm giảm giá trị cho nhà sản xuất trong khi các nước nhập khẩu phải vật lộn với chi phí tăng cao, dẫn đến giá thực phẩm cao hơn, biến động giá lớn hơn và mô hình tiêu dùng thay đổi gây nên những hệ lụy khác.

Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á nói chung là khu vực đông dân nhất thế giới, đang tăng trưởng kinh tế nhanh với nhu cầu tăng đột biến rất dễ nhạy cảm với những biến cố về giá lương thực. Khu vực này còn phải đối mặt với tình trạng dễ bị tổn thương ngày càng cao do phụ thuộc vào thị trường châu Âu, châu Mỹ và Biển Đen về các sản phẩm nông nghiệp và phân bón quan trọng.

Ở các quốc gia đang phải vật lộn với các cuộc khủng hoảng như thời tiết khắc nghiệt (Pakistan, Ấn Độ), xung đột (Bangladesh, Afghanistan), bất ổn kinh tế (Sri Lanka) và bất ổn chính trị (Myanmar), lạm phát giá lương thực làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, làm chậm tăng trưởng kinh tế xã hội. Các hộ gia đình có thu nhập thấp và nghèo đói sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất cũng có thể phải đối mặt với nguy cơ thiếu ăn, gây suy dinh dưỡng cao hơn, đ.e dọ.a đảo ngược tiến trình phát triển hàng thập kỷ trước đó. Yếu tố vụ mùa khiến cho khó có thể có biện pháp ứng phó ngay lập tức cho sự gián đoạn thương mại và lạm phát giá lương thực.

Trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng tái diễn, thậm chí có nguy cơ kéo dài, việc cải cách khẩn cấp hệ thống lương thực là rất cần thiết. Các chính phủ và các nhà hoạch định chính sách đã vào đang phải ưu tiên dành nhiều nguồn lực để giải quyết các vấn đề an ninh lương thực và giảm thiểu tác động tới tương lai.

Đối với nhiều quốc gia đông dân ở châu Á, việc tăng dự trữ quốc gia là bắt buộc. Ấn Độ, Thái Lan và cả Việt Nam đều đã đưa ra quy định mới về dự trữ bắt buộc và thậm chí là hạn chế xuất khẩu để bảo vệ nhu cầu nội địa. Việc này dồn sức ép lên các quốc gia nhập khẩu ròng lương thực. Một trong những cách ứng phó hiệu quả nhất của các quốc gia nhập khẩu là phải đa dạng hóa nguồn cung để giảm thiểu sự gián đoạn chuỗi cung ứng.

Một ví dụ điển hình là Singapore, mặc dù nhập khẩu hơn 90% lương thực nhưng đã giảm được nguy cơ bị tổn thương trước những biến động về giá lương thực và nguồn cung thông qua liên hệ với hơn 180 quốc gia và khu vực trở thành cung ứng trên toàn thế giới. Chiến lược này đã giúp người dân Singapore được hưởng chi phí thực phẩm có giá cả phải chăng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Australia, một quốc gia xuất khẩu ròng về lương thực.

Để ứng phó với những "điểm nghẽn", các chính phủ cũng phải thực hiện các kế hoạch hành động sớm và củng cố mạng lưới an sinh xã hội để giảm bớt gánh nặng của cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Các sáng kiến như cứu trợ lương thực, hỗ trợ tiề.n mặt và chương trình phiếu thực phẩm cho các hộ gia đình có thu nhập thấp giúp giảm bớt gánh nặng dù không thực sự bền vững. Các khoản trợ cấp bằng thuế tuy có hiệu quả hơn nhưng lại ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách nhà nước trong bối cảnh khó khăn chung. Nhưng đây vẫn là những biện pháp tức thời đang được áp dụng tại nhiều nơi.

Theo một tính toán, các hộ gia đình có thu nhập thấp ở Indonesia thậm chí phải chi tới 64% cho thực phẩm hàng tháng. Việc giải quyết lạm phát giá thực phẩm là rất quan trọng để bảo vệ các hộ gia đình này khỏi tình trạng suy dinh dưỡng hoặc thiếu đói.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tổng giáo phận Los Angeles trả 880 triệu USD dàn xếp vụ kiện xâm hại tìn.h dụ.c
13:07:24 21/10/2024
Bộ lạc Bajau Indonesia trở thành 'du mục biển' nhờ đột biến gien di truyền kỳ diệu
13:15:31 21/10/2024
Trung Quốc và Thái Lan tập trận chung tại Côn Minh
15:56:22 20/10/2024
Tổng thống Biden xóa 4,5 tỉ USD nợ sinh viên, lập kỷ lục mới
14:00:31 21/10/2024
Cháy nhà 4 tầng ở Trung Quốc, 9 người thiệ.t mạn.g
08:50:20 20/10/2024
Mỹ: Điều tra trường hợp 'chế.t não' bất ngờ tỉnh dậy khi phẫu thuật hiến tạng
10:26:17 20/10/2024
Nga phát triển tàu ngầm hạt nhân chở khí tự nhiên sang châu Á
16:05:28 20/10/2024
Hải quân nhiều nước tham gia tập trận chung ở vùng biển phía Nam Iran
08:42:01 20/10/2024

Tin đang nóng

Đố.t chế.t bạn nhậu vì ném bỏ đầu cá lóc
14:28:10 21/10/2024
Sốc: Cô dâu cở.i vá.y, bỏ về ngay giữa đám cưới sau khi nghe mẹ chồng phát biểu 1 câu
17:04:36 21/10/2024
Nghệ sĩ Cẩm Thu trải lòng chuyện l.y hô.n Linh Tâm: Tôi ít buồn nhưng rất sốc
17:20:45 21/10/2024
Nam MC nhận "gạch đá" vì phát ngôn khiếm nhã về Anh Trai Say Hi
17:33:06 21/10/2024
Bức ảnh khiến Puka lộ chuyện đang mang thai con đầu lòng?
15:51:06 21/10/2024
Bà mẹ ở TP.HCM hốt hoảng khi nhận bài kiểm tra tiếng Anh của con, phải đăng đàn "cầu cứu": Nguyên do thế nào?
14:41:47 21/10/2024
Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 22/10/2024: Tuổ.i Thìn cực may mắn
14:18:32 21/10/2024
Mỹ nhân Mặt Trăng Ôm Mặt Trời thông báo cưới, hé lộ khung cảnh cầu hôn xúc động
17:27:15 21/10/2024

Tin mới nhất

Mỹ nới lỏng hạn chế xuất khẩu cho ngành công nghiệp vũ trụ

19:58:41 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Cuộc phỏng vấn thách thức nhất của bà Harris

19:54:22 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Khó lường tình hình bán đảo Triều Tiên

19:51:26 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Kế hoạch mới của Ukraine trong xung đột với Nga

19:48:31 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Nga cảnh báo Israel đừng cân nhắc tấ.n côn.g cơ sở hạt nhân Iran

19:44:34 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Israel đang kiểm tra khả năng thủ lĩnh Hamas đã chế.t ở Gaza

19:41:36 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Người đàn ông có 4 vợ và 2 bạn gái, muốn trở thành 'thần hôn nhân'

19:34:14 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Phi hành gia sẽ mặc 'đồ hiệu' khi thám hiểm mặt trăng trong sứ mệnh của NASA

19:31:15 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Xung đột Nga - Ukraine không nằm trong chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh BRICS

19:18:15 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Hàn Quốc tăng cường chống các loại tội phạm mới sử dụng công nghệ

19:15:50 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Australia yêu cầu Qantas chi trả 114.000 USD bồi thường các nhân viên bị sa thải

19:13:23 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

COP16 tìm giải pháp ngăn suy giảm đa dạng sinh học

19:10:49 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Có thể bạn quan tâm

Hậu 20/10 phốt hoa xấu ngập MXH: Mẫu một đằng, hoa một nẻo, nhưng đó chưa phải là tất cả

Netizen

20:07:27 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

"Tóm dính" bằng chứng Hải Tú - Sơn Tùng hẹn hò ở nước ngoài?

Sao việt

19:59:41 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Chất liệu gấm họa tiết lên ngôi mùa thu đông

Thời trang

19:57:01 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Hoa hậu Tô Diệp Hà tham gia sự kiện mới của Gucci

Phong cách sao

19:41:33 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Dãy số quan trọng của đồ inox: Đừng dùng suốt mà không biết nó ảnh hưởng thế nào tới bản thân

Sáng tạo

19:37:40 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Giám đốc Công ty đăng kiểm Hậu Giang bị bắt do đưa và nhận hối lộ

Pháp luật

19:23:03 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

8 loại đồ uống ít calo giúp giảm cân hiệu quả

Làm đẹp

19:03:43 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Bài hát của chúng ta - Tập 8: Thu Minh và Lương Bích Hữu hồi teen

Tv show

18:55:12 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.

Quân Nga tiến đến mỏ than lớn, ngành thép Ukraine lo

18:33:12 21/10/2024
Tình trạng nguồn cung nước không đáp ứng đủ nhu cầu có thể đ.e dọ.a đến an ninh lương thực và kìm hãm phát triển kinh tế toàn cầu.