“Không biết thầy có biết tiếng dân tộc mình không nhỉ?”
Lớp học hiện tại có 21 học viên, có người đã làm cha, làm mẹ của mấy đứa con vẫn đến lớp mỗi tối với ước mơ được biết chữ.
Trung úy Lò Văn Thoại hiện đang là cán bộ Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Mường Lạn, Sơn La. (Ảnh: Thùy Linh)
Trung úy Lò Văn Thoại vốn là người dân tộc Lào nhưng đã học và nói thành thạo tiếng Mông từ khi trở thành cán bộ Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Mường Lạn, Sơn La.
Sau nhiều lần trở lại Nặm Lạn nắm tình hình, thấy tỷ lệ mù chữ và tái mù cao, Trung úy Thoại đã đề xuất, tham mưu với Ban lãnh đạo đơn vị mở lớp xóa mù chữ cho dân bản.
Đến ngày 18/1/2017, Đồn Biên phòng Mường Lạn đã phối hợp với Phòng Giáo dục huyện Sốp Cộp khai giảng, đồng thời mở hai lớp xóa mù chữ cho người dân tại bản Nặm Lạn và Co Muông do hai cán bộ của đơn vị đứng lớp.
với chúng tôi, thầy giáo Lò Văn Thoại cho biết, lớp học vốn là nhà văn hóa của bản. Lớp học hiện tại có 21 học viên, thuộc nhiều độ tuổi khác nhau từ 16-38 tuổi, có người đã làm cha, làm mẹ của mấy đứa con vẫn đến lớp mỗi tối với ước mơ được biết chữ.
“Bản rộng, địa hình cheo leo, dân cư phân tán lại không có điện nên nhiều học viên phải đi khá xa, vất vả mới đến được lớp học.
Lớp học sử dụng ánh sáng từ nguồn điện nước, vì vậy, khi gặp mưa lũ sạt lở là bị mất điện. Do đó, chương trình học hay bị gián đoạn”. Trung úy Thoại cho biết.
Video đang HOT
Còn con đường 19km từ đơn vị đến lớp học mà hàng ngày thầy Lò Văn Thoại vẫn đi điện chưa có, đường chưa mở nên việc đi lại vô cùng khó khăn đặc biệt mỗi khi trời mưa, thầy Thoại mất 4-5 tiếng đồng hồ để vượt đoạn đường đó để tới lớp dạy cái chữ cho bà con.
Nhưng không vì thế mà người thầy này nản lòng, “chỉ cần bà con đến lớp đông đủ, chú ý nghe giảng thì đó là niềm vui, niềm vinh dự đối với tôi”, thầy Thoại tâm sự.
Theo thầy Thoại, để có được những học viên đến lớp, anh đã phải mất thời gian đến từng nhà vận động bà con. Ban đầu, do nhận thức còn hạn chế, các bậc phụ huynh không cho con đi học mà chỉ muốn con đi làm nương rẫy. Khi thấy anh đến, nhiều người còn lẩn trốn.
“Bà con nói rằng, cái tay đã quen cầm cuốc, cầm xẻng rồi, không hợp cầm bút đâu. Ngại đi học lắm. Do đó, lớp học được chọn mở vào buổi tối (từ 19h30 – 21h30) để bà con có điều kiện đi học”- Trung úy Thoại .
Kỉ niệm khi nhận nhiệm vụ dạy chữ cho bà con mà thầy Thoại nhớ nhất là trong buổi dạy đầu tiên nhiều học viên xì xào rằng:
“Không biết thầy có biết tiếng mình không nhỉ”. Lúc đó, lớp trưởng – là chi hội trưởng chi hội phụ nữ của bản nói rằng: “Đừng có nói xấu thầy, thầy biết đó nhé”.
Những ngày sau đó, thầy và các học viên ngày càng hiểu và quý nhau hơn, giờ đây mỗi khi có rau gì học viên cũng mang qua cho thầy.
về những khó khăn từ những ngày đầu nhận nhiệm vụ, thầy Thoại cho hay:
“Do chưa được đào tạo sư phạm ngày nào nên khi đi dạy gặp nhiều khó khăn, học viên lần đầu tiếp xúc với đọc, viết nên vô cùng khó khăn, thậm chí tôi phải nắn tay từng người nhưng do bà con lớn tuổi rồi nên việc này không hề dễ dàng”
“Ấy thế mà, qua thời gian, giờ đây tôi rất yêu nghề này và đặc biệt, khi cán bộ phòng giáo dục và đào tạo xuống lớp kiểm tra thì 100% học viên biết đọc, biết viết”, thầy Thoại vui vẻ nói về thành quả của mình.
Trung úy Lò Văn Thoại là một trong 60 cán bộ, chiến sĩ bộ đội biên phòng tiêu biểu được tuyên dương tại chương trình ” cùng thầy cô” năm 2017.
Theo Giaoduc.net
Học dưới lán trại dã chiến
Trong hanh trinh di dơi đên nơi ơ an toan, thoat khoi hiêm nguy cung ba me, hoc sinh mâm non, tiêu hoc thôn 2, xa Tra Vân, H. Nam Tra My, Quang Nam phai cung thây cô vươt kho tim con chư ngay dươi lan trai cua bô đôi.
Du rât vât va nhưng cô giao Ngo quyêt không đê hoc sinh bo hoc môt bưa nao.
Lơp hoc co "môt không hai"
Đia điêm ma bô đôi đong quân dưng lan trai đê lam nha mơi cho 144 hô dân di dơi khoi vung nguy hiêm xuât hiên sau trân mưa bao keo dai hôi thang 11 vưa qua đươc goi la Khe Chư, chi cach trung tâm xa Tra Vân khoang 7km. Đây la nơi ma chinh quyên đia phương va quân đôi đa tiên hanh khao sat rât ky cang trươc khi quy hoach 36 ha bô tri đât ơ, đât san xuât cho ngươi dân tai đinh cư.
Đa qua nhưng ngay mơ đương, dăt diu nhau đên vung đât mơi, sau khi ôn đinh nơi ơ tam chơ ngay vê nha mơi, nôi lo bây giơ chinh la chuyên hoc hanh cho lu tre. Vi sinh hoat co thê đao lôn, chuyên ăn uông co thê tam qua ngay nhưng công sưc vân đông tưng hoc tro ra lơp không thê đô sông đô biên ơ môt nơi tôt hơn như thê. Vi vây, môt lơp hoc đăc biêt đa đươc lâp ngay dươi lan trai cua can bô chiên si thuôc Bô Tư lênh Quân khu 5, Bô Chi huy quân sư tinh Quang Nam vưa dưng lên đê tâp kêt vât liêu, trang thiêt bi lam nha cho 144 hô dân thuôc diên di dơi. Noi đây la lơp hoc đăc biêt vi trong môt căn phong nho khoang 10m2 co ca 2 lơp hoc cung hoat đông. Môt bên la chiêc ban gô mươn tam cua cac chu bô đôi danh cho 27 hoc sinh thuôc lơp 1-2, con chiêc ban nhưa đăt ơ goc la lơp cua cac em mâu giao.
Thây giao Lê Châu Khanh, ngươi phu trach lơp ghep co "môt không hai" nay cho biêt, đa 5 năm lam giao viên ơ vung xa xôi, heo lanh nay nhưng chưa bao giơ thây phai cung luc day cho cac em thuôc hai khôi lơp khac nhau trên môt cai ban lơn. "Bao sô 12 đi qua, mưa gio, sat lơ lam rât nhiêu sach vơ cua cac em bi thât lac, rach ươt. Giơ lai phai chuyên đên môt nơi ơ tam thi viêc hoc trơ nên kho khăn rât nhiêu. Măc du vây, chinh quyên xa va nganh giao duc quyêt tâm không đê viêc hoc bi ngăt quang. Băng moi cach phai vân đông cac em ra lơp, đam bao si sô. Thương cac em lăm, mong co môt ngôi trương mơi nơi lang mơi đê hanh trinh tim con chư cua cac em bơt kho khăn", thây Khanh mong moi.
Ngay bên "lơp" thây Khanh, cô giao Hô Thi Ngo đang bi cam lanh nhưng vân cô găng bam lơp đê kem căp cac chau mâu giao. Cô Ngo vôn la giao viên cua điêm trương thôn 2 - Trương Mâm non Hoa My (xa Tra Vân). Do ngươi dân trong vung bi sat lơ di chuyên đên Khe Chư nên cô phai vươt đương rưng gân 4km theo 25 hoc sinh mâu giao đên lơp mơi. Vưa lo chuyên chô ơ, cô Ngo phai đam bao không đê đưt quang day hoc ngay nao. Kê tư ngay chinh quyên băt đâu thưc hiên di dơi dân đên nay đa gân môt thang, đôi măt vơi rât nhiêu kho khăn nhưng hang ngay thây Khanh, cô Ngo danh môt thơi gian đê đên tân tưng nha ngươi dân vân đông hoc sinh ra lơp.
Thây Khanh va CBCS Bô Tư lênh Quân khu 5 kêt hơp day hoc va "ngoai khoa" cho lơp hoc đăc biêt.
Nôi niêm Khe Chư
May măn la trong thơi điêm bôn bê kho khăn, CBCS thuôc Bô Tư lênh Quân khu 5, Bô Chi huy quân sư tinh Quang Nam vưa dưng nha mơi cho dân lai vưa tranh thu cung thây cô tô chưc cho cac chau nhiêu chương trinh "ngoai khoa" đăc biêt ngay trên công trương. Binh nhât Trân Thanh Tung, chiên si Trung đoan 885 vui ve: "Nhưng giơ giai lao, anh em vao ngôi hoc chung vơi cac chau, rôi kê chuyên, đô vui khiên ca lơp hoc rât vui ve. Hoc sinh cung thich ma phu huynh cung phân khơi". Trên môt khu binh đia giưa nui rưng Khe Chư, tiêng cưa gô, đong đinh, keo tôn hoa cung tiêng hoc bai bi bô cua lơp hoc "da chiên" tao nên môt khung canh đâm âm, nhin tư xa tưa môt ngôi lang tru phu.
Nhin nhưng "đưa con nho" hôn nhiên tô tưng con chư, tron măt nghe kê chuyên, bi bô đoc bai, cô giao Hô Thi Ngo vui mưng nhưng cung không giâu nôi lo lăng. Nêu lơp hoc nay keo dai thi chât lương day hoc chăc chăn bi anh hương, trong khi kê hoach xây điêm trương mơi đa co nhưng chưa thê thưc hiên do con thiêu kinh phi. Trươc nhưng mât mat ơ Tra Vân, nhưng ngay qua, nhiêu tô chưc, ca nhân đa vươt rưng đên tăng qua, hô trơ sinh kê trao qua cho ngươi dân. Ao quân, sach vơ, đô dung hoc tâp, lương thưc đên kip thơi đa giup phu huynh không thiêu ăn, hoc sinh không thiêu măc, không "rơi" môt con chư nao. Nhưng chuyên hoc la lâu dai, bên bi nên không thê qua loa, tam bơ thang nay qua thang khac đươc.
Trao đôi vê lơp hoc đăc biêt ơ Khe Chư, ông Trân Văn Mân - Pho Chu tich UBND H. Nam Tra My cho hay, huyên đang xây dưng kê hoach, phân bô kinh phi hoăc kêu goi cac nha hao tâm giup đơ đê xây dưng điêm trương ngay tai vung tai đinh cư mơi cua 144 hô dân bi anh hương sat lơ. Nhưng hâu qua năng nê cua đơt mưa lu keo dai vưa qua đa gây thiêt hai qua năng nê nên kinh phi đâu tư hiên đang găp kho khăn. "Đê hoan thanh công trinh 2 phong hoc, 1 phong giao viên va phong chưc năng dư kiên cung se hêt khoang hơn 1 ty đông, dưng môt công trinh như vây ơ vung sâu rât tôn kem. Vơi nguôn lưc co han cua đia phương, chung tôi cung đang tăng cương kêu goi, vân đông cac tâm long hao tâm đê xây dưng cho cac chau co môt nơi hoc đang hoang.", ông Mân noi.
Theo Cadn.com.vn
Thực hiện quy trình quản lý, cảm hóa HS có nguy cơ vi phạm pháp luật Sở GD&ĐT Ninh Bình vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị, các trường học thực hiện tốt việc quản lý và giáo dục học sinh, học viên trên địa bàn. ảnh minh họa Trong đó lưu ý triển khai phổ biến tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường hướng dẫn của Ủy ban Mặt trận tổ...