Khoảng 40% học sinh tiểu học được học từ 4 tiết tiếng Anh/tuần

Tính đến năm học 2017 – 2018, chương trình tiếng Anh 10 năm đã triển khai tại 63 tỉnh thành, với trên 90% học sinh các lớp 3, 4, 5 và khoảng 40% trong đó học từ 4 tiết/tuần trở lên.

Khoảng 40% học sinh tiểu học được học từ 4 tiết tiếng Anh/tuần - Hình 1

Ảnh minh họa – ĐÀO NGỌC THẠCH

Đánh giá việc thực hiện chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm năng lực sử dụng của người học trong 5 năm qua, Bộ GD-ĐT cho biết: Tính đến năm học 2017 – 2018, chương trình tiếng Anh 10 năm đã triển khai tại 63 tỉnh thành, với trên 90% học sinh các lớp 3, 4, 5 và khoảng 40% trong đó học từ 4 tiết/tuần trở lên.

Cũng trong thời gian này, Bộ đã rà soát, điều chỉnh mục tiêu dạy và học ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thực tiễn, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định điều chỉnh Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025 .

Ngoài ra, Bộ chỉ đạo các cơ sở GD-ĐT triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ theo hướng chuẩn hóa, thiết thực ở các cấp học; xây dựng và ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của VN. Ở phổ thông, đã ban hành chương trình tiếng Anh thí điểm hệ 10 năm (từ lớp 3 đến lớp 12) theo hướng phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh…

Theo thanhnien

"Các trường đại học không thể tự nhận trường tốt, trường lớn được"

Việc hội nhập quốc tế của giáo dục đại học là cả một quá trình dài để ta xác định đâu là chuẩn, đâu là điều kiện mà chúng ta phải phấn đấu, không phải là câu chuyện ngày một ngày hai. Các trường không thể tự nhận là trường tốt, mà phải dựa vào đánh giá của các tổ chức kiểm định quốc tế cũng như trong nước.

Đó là ý kiến của ông Phạm Tất Thắng - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng về chuẩn hóa giáo dục đại học để hội nhập quốc tế.

Phóng viên Báo Dân trí đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Tất Thắng về vấn đề hội nhập quốc tế của giáo dục đại học Việt Nam.

Các trường đại học không thể tự nhận trường tốt, trường lớn được - Hình 1

Ông Phạm Tất Thắng

Hội nhập quốc tế là yêu cầu bắt buộc đối với giáo dục đại học

Thưa ông, chúng ta có tiêu chí hay tiêu chuẩn nào để đánh giá một trường ĐH hay một nền GD ĐH được cho là hội nhập đạt chuẩn quốc tế?

Video đang HOT

Việc chuẩn hóa và hội nhập quốc tế chính là chủ đề của Hội thảo giáo dục năm 2018 về chất lượng giáo dục đại học do Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức tới đây.

Những tiêu chuẩn mang tính định lượng thì đến nay mỗi bảng xếp hạng có những tiêu chí riêng nhưng cũng có những yêu cầu chung nhất định. Nhưng trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, những yêu cầu trước cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0, thì rõ ràng hội nhập quốc tế là một yêu cầu bắt buộc với các trường ĐH.

Giáo dục ĐH với tư cách là bậc đào tạo cao nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ cao là nơi nghiên cứu, sáng tạo những tri thức mới. Do đó, việc hội nhập quốc tế của GD ĐH cần phải đặt ra những yêu cầu cấp thiết và đòi hỏi cao hơn những lĩnh vực khác.

Đối với hội nhập quốc tế, khi chúng ta đã bước vào một sân chơi chung với các nước khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chấp nhận, phải đáp ứng được luật chơi chung. Các trường ĐH sẽ phải đạt được những yêu cầu trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao có thể thích ứng với hội nhập quốc tế, không đơn thuần chỉ trong phạm vi đất nước. Như vậy, chất lượng đào tạo của chúng ta phải được thế giới công nhận và đồng thời phải đủ trình độ để hội nhập.

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã có 2 ĐH được nằm trong top 1.000 ĐH xếp thứ hạng cao nhất thế giới. Đó là Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Những công nhận của các tổ chức kiểm định quốc tế phần nào đã thể hiện được chuẩn hóa trong hội nhập quốc tế của hệ thống giáo dục ĐH nước ta.

Ông có nhắc đến một tiêu chí rất quan trọng đó là chất lượng nguồn nhân lực của nước ta, vậy phải đào tạo làm sao để đạt yêu cầu hội nhập của khu vực và quốc tế. Nhưng thực tế, câu chuyện này có vẻ đang rất khó khăn đối với các trường ĐH Việt Nam kể cả đối với 2 ĐH đã lọt top 1.000 của thế giới ?

Phát triển giáo dục, trong đó có giáo dục ĐH luôn tương ứng với trình độ phát triển của nền kinh tế, xã hội của mỗi đất nước. Nghĩa là kinh tế - xã hội phát triển tới đâu thì giáo dục sẽ phát triển tới mức độ đó. Giáo dục ĐH có thể có những bước phát triển, hội nhập quốc tế nhanh hơn, sớm hơn so với cả nền kinh tế nhưng vẫn bị phụ thuộc bởi vì nó có liên quan đến việc đầu tư của Nhà nước, của xã hội cho giáo dục.

Cho nên việc hội nhập của giáo dục ĐH là một quá trình để xác định đâu là chuẩn, đâu là điều kiện mà chúng ta phải phấn đấu, không phải là câu chuyện ngày một ngày hai. Các trường không thể tự nhận trường tốt, trường lớn mà được xã hội công nhận mà phải dựa vào đánh giá của các tổ chức kiểm định quốc tế.

Các tổ chức xếp hạng quốc tế luôn tồn tại độc lập và có một bộ tiêu chí riêng. Cho nên khi các trường tham gia vào xếp hạng thì kết quả là khách quan và công bằng. Đây là chuẩn chung được hệ thống giáo dục ĐH Thế giới công nhận, nên các trường ĐH của Việt Nam muốn hội nhập quốc tế, muốn được so sánh vị trí với các trường trên toàn cầu thì cần trải qua khâu kiểm định này là đương nhiên.

Thưa ông, những tiêu chuẩn cơ bản mà các trường ĐH của VN cần phấn đấu để đạt được ngưỡng hội nhập với giáo dục ĐH quốc tế là gì?

Hiện nay chúng ta mới có 2 ĐH đã được lọt vào top 1000 đại học tốt nhất là Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ hạng này được các tổ chức quốc tế công nhận trên nhiều tiêu chí khác nhau nhưng cũng nằm trong các tiêu chí chung về: chương trình, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất, công trình nghiên cứu khoa học, số bài báo...mỗi một tổ chức sẽ có những tiêu chí xếp hạng riêng. Cho nên đặt ra 2 vấn đề như sau:

Thứ nhất, đối với hội nhập quốc tế, khi chúng ta lọt vào các bảng xếp hạng lớn thì chúng ta phải tuân thủ luật chơi của tổ chức xếp hạng đó. Các trường ĐH phải xác định, định phấn đấu theo bảng xếp hạng nào thì cần cố gắng đạt được các tiêu chí xếp hạng của tổ chức đó.

Thứ hai, các tổ chức kiểm định trong nước cũng đang tiến hành đánh giá chất lượng giáo dục ĐH đối với các trường trên nhiều phương diện, mức độ: chương trình đào tạo, các đơn vị, khoa - trên các mặt, cơ sở vật chất, việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp... Chính câu chuyện kiểm định và xếp hạng sẽ giúp chúng ta có đánh giá chính xác về các trường ĐH theo hệ thống phân loại cụ thể.

Các trường đại học không thể tự nhận trường tốt, trường lớn được - Hình 2

Chính quá trình sàng lọc bên trong bản thân các trường không thật nghiêm khắc nên đã gây ra tình trạng lượng sinh viên "vào được là ra được".

Tiêu chuẩn quốc tế là thước đo sự phát triển các trường

Như vậy, có thể hiểu chúng ta đang khuyến khích các trường ĐH VN tham gia vào các bảng xếp hạng quốc tế. Điều này đang là minh chứng rõ nét nhất cho việc hội nhập quốc tế. Cách hiểu này có đúng không thưa ông ?

Tôi cho rằng đó cũng là cách hiểu đúng. Chúng ta đang đẩy mạnh chuẩn hóa và hội nhập quốc tế của giáo dục đại học nên khi các trường ĐH tuyên bố mình có chất lượng, uy tín, có trường mang đẳng cấp quốc tế thì phải có minh chứng cụ thể được thừa nhận.

Chúng tôi cho rằng khuyến khích các trường đại học căn cứ vào các yêu cầu của các bảng xếp hạng, các tổ chức mà chọn hướng đi rồi các tổ chức quốc tế sẽ đánh giá và khi đủ điều kiện họ sẽ đưa vào bảng xếp hạng của họ làm chuẩn cho chính bản thân các trường phát triển.

Điểm chuẩn đầu vào ĐH yêu cầu rất cao nhưng chất lượng đầu ra lại chưa đáp ứng được yêu cầu cho nguồn nhân lực của xã hội. Ông nhận xét như thế nào về chất lượng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay?

Trong suy nghĩ bình thường của xã hội hiện nay, đã đỗ đại học thì đồng nghĩa sẽ tốt nghiệp được đại học. Đồng thời, trước đây chúng ta từng áp dụng mô hình đại học đại cương, trong quá trình đào tạo chia ra làm 2 giai đoạn: đào tạo kiến thức cơ bản và đào tạo kiến thức chuyên môn. Khi sinh viên hoàn thành qua được 2 giai đoạn sẽ được công nhận tốt nghiệp.

Nhưng trong xã hội vẫn chưa quen và cho rằng giai đoạn giáo dục đại cương không cần thiết, gây lãng phí, mất thời gian cho người học, bằng ĐH đại cương không có giá trị đối với thị trường lao động.

Từ sức ép của xã hội nên nhiều trường đã bỏ mô hình đào tạo này đi và tự đào tạo kiến thức cơ bản trong chương trình đào tạo của trường.

Khi vào được ĐH, sinh viên nào không thể đáp ứng được yêu cầu thì sẽ bị thôi học, nhưng trên thực tế thì cơ bản các sinh viên vẫn đủ điều kiện vượt qua. Chính quá trình sàng lọc bên trong bản thân các trường không thật nghiêm khắc nên đã gây ra tình trạng lượng sinh viên "vào được là ra được".

Nhưng sinh viên tốt nghiệp được các doanh nghiệp phản ánh cơ bản không đạt yêu cầu tuyển dụng, yếu về mặt kỹ năng, nghiệp vụ...

Đánh giá chung là chất lượng giáo dục đại học chưa tốt, sinh viên ra trường chưa đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng. Một số nguyên nhân gây ra điều này là việc đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo của nhiều trường ĐH còn rất chậm, cơ sở vật chất còn hạn chế, thậm chí nhiều trường vẫn sử dụng giáo trình cách đây hàng chục năm. Đồng thời, phương pháp giảng dạy của giảng viên và cơ sở vật chất yếu kém, đào tạo theo khả năng của mình có, không bám sát vào yêu cầu của thị trường lao động. Khoảng cách từ yêu cầu của xã hội tới chất lượng đào tạo còn rất lớn.

Không phải cuộc đua của những trường "giàu"

Có nhiều ý kiến cho rằng, cuộc chạy đua vào các bảng xếp hạng trên thế giới chỉ dành cho các trường "giàu". Vậy theo ông, liệu có phải chỉ những trường có điều kiện về vật chất tốt mới có thể bứt phá được trong đường đua hội nhập quốc tế hay không?

Theo tôi ý kiến như vậy là không chính xác, cũng không nên dùng trường đại học "giàu" mà dùng trường đại học mạnh sẽ đúng hơn. Các trường đại học luôn có sự khác biệt về uy tín, thương hiệu trường; quy mô và chất lượng đào tạo; quá trính hình thành, xây dựng, phát triển.

Trong khi đó, chúng ta cũng chưa có một đánh giá chung bắt buộc hay đồng loạt đối với các trường. Nhưng dư luận và xã hội vẫn luôn gọi đó là các trường top trên hoặc trong quản lý vẫn gọi là các trường trọng điểm.

Trong một hệ thống giáo dục ĐH, có trường mạnh, trường yếu, đó là điều hết sức bình thường. Bởi vì nó phụ thuộc vào lịch sử, truyền thống các lĩnh vực đào tạo; phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của giảng viên và nguồn lực đầu tư tài chính đến đâu. Cho nên việc xếp hạng các thứ bậc giữa các trường đại học là đương nhiên.

Từ sự đánh giá của xã hội cho thấy, những trường trọng điểm, trường top trên đó mới có đủ khả năng để đáp ứng các yêu cầu đánh giá quốc tế. Các trường đầu tàu sẽ mang sứ mệnh dẫn dắt các trường trong hệ thống cùng phát triển.

Từ thực tế giáo dục đại học Việt Nam hiện nay, theo ông đâu là điểm vướng mắc của chúng ta trong câu chuyện chuyển hóa và hội nhập Quốc tế?

Đây là câu chuyện liên quan đến nhiều yếu tố, cụ thể:

Thứ nhất, về bản thân các trường khi đã xác định tham gia vào sân chơi quốc tế thì phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định chặt chẽ, cố gắng nỗ lực hơn để đạt được ngưỡng theo yêu cầu, theo luật chơi chung.

Thứ hai, về mặt thể chế, chúng ta sẽ phải tạo ra các cơ chế giúp các trường được tự chủ nhiều hơn, nhanh chóng hoàn thiện để đáp ứng được các yêu cầu chuẩn mực quốc tế.

Thứ ba, về đầu tư của Nhà nước, trong lúc các nguồn lực đầu tư của ta còn có hạn nhưng vẫn phải đầu tư cho giáo dục đại học, cần thiết nhà nước cần phân loại, giao nhiệm vụ để có những đầu tư trọng điểm, tập trung.

Kiểm định và xếp hạng đại học là yếu tố mang tính chuyên môn cao. Nếu những người không am hiểu hoặc không để ý thì rất khó lĩnh hội được đầy đủ thông tin. Nhưng khi chúng ta tham gia "cuộc chơi" nào thì chúng ta phải chấp nhận những "luật chơi" đó

Xin trân trọng cám ơn ông!

Hồng Hạnh - Hà Cường

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hiền Hồ lâm nguy sau tin buồn CEO Hồ Nhân, vội làm 1 điều, ồn ào cũ hot lạiHiền Hồ lâm nguy sau tin buồn CEO Hồ Nhân, vội làm 1 điều, ồn ào cũ hot lại
13:44:14 13/05/2025
Ngọc Sơn đăng ảnh cuối đời, tiễn biệt CEO Hồ Nhân, hé lộ mối quan hệ khó ngờNgọc Sơn đăng ảnh cuối đời, tiễn biệt CEO Hồ Nhân, hé lộ mối quan hệ khó ngờ
16:59:08 13/05/2025
Bộ Công an kêu gọi 11 người trình diện trong vụ đánh bạc ở Hà Nội, TPHCMBộ Công an kêu gọi 11 người trình diện trong vụ đánh bạc ở Hà Nội, TPHCM
14:10:12 13/05/2025
Mai Diễm Phương qua đời 22 năm, hé lộ lời dặn lúc hấp hối, "cấm cửa" người này!Mai Diễm Phương qua đời 22 năm, hé lộ lời dặn lúc hấp hối, "cấm cửa" người này!
15:21:02 13/05/2025
Vụ thanh niên 'gọi vốn' ở biển Nha Trang: đưa về trụ sở UBND viết cam đoanVụ thanh niên 'gọi vốn' ở biển Nha Trang: đưa về trụ sở UBND viết cam đoan
13:30:41 13/05/2025
Quách Ngọc Ngoan và Phượng Chanel tái hợp?Quách Ngọc Ngoan và Phượng Chanel tái hợp?
13:55:22 13/05/2025
4 người Việt gặp 'nạn' ở Trung Quốc, tro cốt được đón về, người thân gục ngã4 người Việt gặp 'nạn' ở Trung Quốc, tro cốt được đón về, người thân gục ngã
16:34:54 13/05/2025
Nóng nhất hôm nay: Diddy bị đưa ra xét xử, lời khai về trò biến thái của ông trùm với bạn gái cũ gây sốcNóng nhất hôm nay: Diddy bị đưa ra xét xử, lời khai về trò biến thái của ông trùm với bạn gái cũ gây sốc
13:45:23 13/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hoà Minzy lộ nhan sắc sưng phù gây sốc

Hoà Minzy lộ nhan sắc sưng phù gây sốc

Sao việt

19:09:26 13/05/2025
Chỉ trong 1 đêm, cư dân mạng đã đủ wow khi xem những khoảnh khắc đời thường khó đỡ của Hoà Minzy do chính những người em thân cận vạch trần .
Samsung ra mắt nhẫn thông minh Galaxy Ring tại Việt Nam

Samsung ra mắt nhẫn thông minh Galaxy Ring tại Việt Nam

Đồ 2-tek

18:59:23 13/05/2025
Samsung vừa chính thức ra mắt Galaxy Ring - chiếc nhẫn thông minh tích hợp trợ lý sức khỏe cá nhân Galaxy AI mở ra kỷ nguyên mới cho giải pháp theo dõi sức khỏe và giấc ngủ với thiết kế đột phá, nhỏ gọn và tinh tế.
Galaxy AI trên Galaxy S25 series đồng hành cùng người trẻ cải thiện giấc ngủ

Galaxy AI trên Galaxy S25 series đồng hành cùng người trẻ cải thiện giấc ngủ

Thế giới số

18:52:49 13/05/2025
Khi ngày càng nhiều người trẻ gặp khó khăn trong việc kiểm soát giấc ngủ, Galaxy AI trở thành một trong các giải pháp theo dõi và hỗ trợ điều chỉnh thói quen nghỉ ngơi hiệu quả.
Cuộc gọi cuối cùng của Từ Hy Viên trước khi rút ống thở

Cuộc gọi cuối cùng của Từ Hy Viên trước khi rút ống thở

Sao châu á

18:38:41 13/05/2025
Sau khi Từ Hy Viên qua đời, những chi tiết về giây phút cuối cùng của cố diễn viên vẫn chưa được Từ Hy Đệ và mẹ cô giải thích rõ ràng.
Hendrio nhập tịch Việt Nam, lấy tên Đỗ Quang Hên?

Hendrio nhập tịch Việt Nam, lấy tên Đỗ Quang Hên?

Sao thể thao

18:28:24 13/05/2025
Như đã đưa tin trước đó, tiền vệ Hendrio đã đạt được thỏa thuận để gia nhập CLB Hà Nội. Bản hợp đồng này dự kiến được công bố vào tuần sau. Hendrio ký hợp đồng 3 năm với đội bóng Thủ đô. Hợp đồng có thời đến hết mùa giải 2027/28.
Xe tay ga Honda 125cc, trang bị màn hình TFT4,2 inch, giá rẻ hơn Vision

Xe tay ga Honda 125cc, trang bị màn hình TFT4,2 inch, giá rẻ hơn Vision

Xe máy

18:16:23 13/05/2025
Dải đèn LED ban ngày DRL nằm ngay trên tay lái, kết hợp cùng những đường cắt, gấp đầy góc cạnh tạo nên tổng thể "cực chiến" và cá tính, đặc biệt hợp với giới trẻ yêu thích sự năng động.
8 giờ đàm phán khẩn cấp: Ấn Độ và Pakistan thoát khỏi miệng hố chiến tranh như thế nào?

8 giờ đàm phán khẩn cấp: Ấn Độ và Pakistan thoát khỏi miệng hố chiến tranh như thế nào?

Thế giới

18:10:22 13/05/2025
Cùng ngày, khi được hỏi tại Phòng Bầu dục về tình hình căng thẳng gia tăng, ông Trump phản hồi đơn giản: "Họ đã giao tranh từ lâu. Tôi chỉ hy vọng cuộc giao tranh sẽ kết thúc nhanh chóng".
Miss Universe Thailand: Thí sinh đủ ngành nghề, cao trên 1m70, quyết "phục thù"?

Miss Universe Thailand: Thí sinh đủ ngành nghề, cao trên 1m70, quyết "phục thù"?

Tv show

17:34:54 13/05/2025
Miss Universe Thailand là một trong những cuộc thi sắc đẹp danh giá nhất tại xứ sở Chùa Vàng, thu hút sự quan tâm đặc biệt từ giới truyền thông và người hâm mộ trong nước lẫn quốc tế.
Giá vé xem G-Dragon và CL biểu diễn tại Hà Nội: Dự kiến cao nhất 6,5 triệu đồng

Giá vé xem G-Dragon và CL biểu diễn tại Hà Nội: Dự kiến cao nhất 6,5 triệu đồng

Nhạc quốc tế

17:21:39 13/05/2025
Sáng 13/5, ban tổ chức đại nhạc hội K-Star Spark công bố hai cái tên cực nóng biểu diễn tại sự kiện: G-Dragon và CL.
Vào khách sạn với 'bạn trai' rồi nhắn chồng cầm dao đến cưỡng đoạt tài sản

Vào khách sạn với 'bạn trai' rồi nhắn chồng cầm dao đến cưỡng đoạt tài sản

Pháp luật

17:14:50 13/05/2025
Hẹn bạn trai vào khách sạn, một phụ nữ ở Bình Định nhắn tin chồng cầm dao đến cưỡng đoạt tài sản của người tình , sau đó còn dùng dao chém nhiều nhát vào đầu nạn nhân.
Top 3 con giáp một khi đã "si tình" thì sẽ "say tình" đến mức không cần biết đúng sai, chỉ nhất quyết nghe theo dẫn dắt mù quáng của trái tim

Top 3 con giáp một khi đã "si tình" thì sẽ "say tình" đến mức không cần biết đúng sai, chỉ nhất quyết nghe theo dẫn dắt mù quáng của trái tim

Trắc nghiệm

17:00:25 13/05/2025
Trong 12 con giáp, có những tuổi yêu bằng cả trái tim nhưng lại quên mất lý trí, dễ sa vào những mối tình độc hại mà không tự nhận ra. Dưới đây là những con giáp dễ say tình nhất, thường bị lừa dối hoặc yêu sai người mà vẫn cố chấp đến ...