Khó tuyển sinh, giải pháp nào cho các TTGDNN – GDTX ở miền núi

Theo dõi VGT trên

Nhiều năm nay, công tác tuyển sinh đang trở thành “bài toán khó” đối với một số trung tâm giáo dục nghề nghiệpgiáo dục thường xuyên (TTGDNN – GDTX) huyện miền núi trên địa bàn tỉnh.

Không có học sinh đến học, cơ sở vật chất được đầu tư hàng chục tỷ đồng bị bỏ không gây lãng phí, cán bộ, giáo viên trăn trở, nỗ lực nhưng “lực bất tòng tâm”.

Khó tuyển sinh, giải pháp nào cho các TTGDNN - GDTX ở miền núi - Hình 1

TTGDNN – GDTX huyện Quan Hóa nhiều năm nay vắng bóng học sinh.

Không có học sinh, thầy cô chuyển làm kinh tế

Toàn tỉnh Thanh Hóa có 11 huyện miền núi thì có 10 TTGDNN – GDTX, trong đó, có nhiều TTGDNN – GDTX đang phải hoạt động cầm chừng do không tuyển được học sinh. Các trung tâm đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong lĩnh vực tuyển sinh các lớp văn hóa, liên kết học nghề, có các chế độ hỗ trợ… nhưng vẫn chưa đủ sức thu hút học sinh đến đây học tập.

Theo thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa, năm học 2019-2020, một số TTGDNN – GDTX không tuyển được một học sinh nào, như các TTGDNN – GDTX huyện Mường Lát, Quan Sơn; hoặc tuyển được số lượng rất ít, như TTGDNN – GDTX huyện Quan Hóa (38 học sinh), Thường Xuân (40 học sinh).

Video đang HOT

Bà Lê Thị Định, Giám đốc TTGDNN – GDTX huyện Thường Xuân, cho biết: Từ tháng 9-2017, sau khi sáp nhập với trung tâm dạy nghề huyện, đổi tên thành TTGDNN – GDTX và sử dụng cơ sở của trung tâm dạy nghề tại đô thị Cửa Đặt, lượng học sinh học hệ GDTX giảm hẳn. Lý do là trung tâm ở xa, đường đi lại khó khăn, trong khi đó trên địa bàn lại có tới 3 trường THPT, hàng năm tuyển sinh gần 90% học sinh cuối cấp THCS trên địa bàn. Hơn nữa, học sinh học tại TTGDNN – GDTX cũng là học sinh người dân tộc thiểu số, con hộ nghèo sinh sống ở vùng đặc biệt khó khăn, khi học bổ túc THPT tại TTGDNN – GDTX lại không được hưởng chế độ hỗ trợ như ở các trường THPT công lập (theo Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, học sinh vùng đặc biệt khó khăn theo học tại các trường THPT được hỗ trợ tiền ăn mỗi tháng bằng 40% mức lương tối thiểu chung; hỗ trợ tiền nhà ở đối với học sinh phải tự túc chỗ ở, mỗi tháng được hỗ trợ bằng 10% mức lương tối thiểu chung). Vì vậy, hầu hết học sinh nếu không đậu THPT công lập, các em lựa chọn đi làm hoặc học tại các trường trung cấp nghề.

Cũng theo bà Lê Thị Định, trung tâm đã có những biện pháp để thu hút học sinh như: Có ký túc xá miễn phí cho học sinh ở lại, chính sách hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn… hàng năm, trước mùa tuyển sinh các thầy cô giáo đến tất cả các trường THCS trên địa bàn để làm công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh; sau kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập, các thầy cô đến tận nhà các em học sinh không trúng tuyển để vận động, thuyết phục các em vào học tại TTGDNN – GDTX, tuy nhiên, kết quả vẫn rất hạn chế. Số học sinh ít, trung tâm phải mở thêm các mô hình làm kinh tế như: Nuôi ong mật, sản xuất nấm… để tạo công ăn việc làm và cũng giúp tăng thêm thu nhập cho giáo viên.

Cũng trong năm học này, TTGDNN – GDTX huyện Quan Sơn không tuyển sinh được học sinh nào. Không có học sinh để dạy, giáo viên xin chuyển đi nơi khác, có người thì được huyện điều động về các trường THCS còn thiếu giáo viên trên địa bàn. Hiện nay, TTGDNN – GDTX huyện Quan Sơn không còn giáo viên văn hóa, chỉ còn 3 giáo viên dạy nghề và 1 cán bộ quản lý. Để tránh lãng phí, hiện nay, 1 phần dãy phòng học của TTGDNN – GDTX huyện Quan Sơn đã được phân công cho trung tâm dịch vụ nông nghiệp của huyện sử dụng.

Ông Nguyễn Văn Huy, Giám đốc TTGDNN – GDTX huyện Quan Sơn trần tình: Tình trạng khó tuyển sinh tại trung tâm đã diễn ra nhiều năm nay. Dù các thầy cô giáo đã rất nỗ lực trong việc tuyên truyền, vận động học sinh, nhưng không có kết quả. Xu hướng học sinh trên địa bàn huyện Quan Sơn sau khi tốt nghiệp THCS lựa chọn học nghề ngày càng nhiều. Khi xác định học nghề, các em thường muốn lựa chọn các trường trung cấp nghề để học. Học ở các trường trung cấp nghề, học sinh dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn vẫn được hưởng các chính sách hỗ trợ trong khi đó, học tại TTGDNN – GDTX lại không được hưởng chính sách gì. Cũng từ bất cập này nên càng khó khăn cho TTGDNN – GDTX trong việc thu hút học sinh.

Chưa thực hiện tốt phân luồng học sinh?

Được sự quan tâm của các cấp, ngành chức năng, những năm gần đây, nhiều TTGDNN – GDTX huyện miền núi được Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất khang trang. Tuy nhiên, không tuyển được học sinh, trường lớp bỏ không gây lãng phí hàng chục tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là nhiều địa phương vẫn chưa thực hiện đúng chủ trương phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS.

Theo Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 5-12-2011 của Bộ Chính trị về triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau THCS, trong đó mục tiêu là phấn đấu có ít nhất 30% học sinh sau khi tốt nghiệp THCS đi học nghề. Ngày 14-5-2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 522/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025″. Theo đó, mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu ít nhất 40% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại các cơ sở GDNN đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; đối với các địa phương có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 30%. Tuy nhiên, hiện nay, tại nhiều nơi trên địa bàn Thanh Hóa tỷ lệ học sinh vào các trường THPT công lập còn cao.

Ông Nguyễn Văn Huy cũng chia sẻ: Việc tuyển sinh vào TTGDNN – GDTX phụ thuộc nhiều vào phân luồng học sinh. Trên địa bàn huyện Quan Sơn có đến 2 trường THPT công lập, mấy năm gần đây, 2 trường này cũng không tuyển đủ chỉ tiêu do học sinh lựa chọn đi học nghề hoặc đi làm ngày càng nhiều. Trong khi đó, tại TTGDNN – GDTX, việc dạy nghề chỉ ở trình độ sơ cấp chưa đủ điều kiện để các em có thể hành nghề; cơ sở vật chất phục vụ học thực hành còn hạn chế… Trung tâm cũng có liên kết với các trường trung cấp nghề để dạy nghề và cấp bằng cho các em, nhưng so với học trực tiếp tại các trường trung cấp nghề các em vẫn được hưởng lợi hơn như: Điều kiện học tập tốt hơn, được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn.

Để khắc phục tình trạng trên, bà Lê Thị Định và ông Nguyễn Văn Huy đều cho rằng, cùng với nỗ lực của các thầy cô giáo tại trung tâm trong việc tiếp tục tăng cường vận động học sinh sau tốt nghiệp THCS, các cấp chính quyền cần phải thực hiện đúng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về phân luồng học sinh. Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ học sinh vùng đặc biệt khó khăn học tại TTGDNN – GDTX. Có như vậy mới thu hút được các em học tại các trung tâm này, giúp công tác phân luồng học sinh ở các huyện vùng cao, biên giới đạt hiệu quả.

Trao đổi về vấn đề trên, ông Lương Đức Hạnh, Trưởng Phòng Quản lý đào tạo và GDTX, Sở GD&ĐT, cho biết: GDTX cũng là phần quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, tuy nhiên vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Cơ sở vật chất, giáo viên còn thiếu thốn, đặc biệt là giáo viên dạy nghề còn thiếu và yếu. Ở một số TTGDNN – GDTX huyện miền núi, cơ sở vật chất được đầu tư nhưng không sử dụng nhiều năm cũng đã bị hư hỏng, xuống cấp; chế độ, chính sách để phát triển GDTX chưa tương xứng với nhiệm vụ. Đặc biệt, hiện nay, tỷ lệ tuyển sinh vào THPT công lập còn cao (từ 80% đến hơn 80%). Để thu hút học sinh vào học tập ở đây, ngành chức năng cần đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, có cơ chế tuyển dụng giáo viên cho các TTGDNN – GDTX. Sở GD&ĐT Thanh Hóa cũng đã có kiến nghị Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội sớm ban hành quy chế hoạt động TTGDNN – GDTX; chỉ đạo việc thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW của Bộ Chính trị và Quyết định 522/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo tỷ lệ 30% học sinh sau tốt nghiệp lớp 9 vào học tại các TTGDNN – GDTX và các cơ sở đào tạo nghề.

Bài và ảnh: Hoàng Giang

Tuyển sinh 2020: Giải pháp nào đảm bảo quyền lợi tối đa cho thí sinh?

Chuẩn bị cho mùa tuyển sinh 2020, lãnh đạo các trường ĐH đã đóng góp nhiều ý kiến để quá trình tuyển sinh đảm bảo quyền lợi tối đa cho thí sinh.

Chuẩn bị cho mùa tuyển sinh năm 2020, lãnh đạo các trường đại học đã đóng góp nhiều ý kiến để quá trình tuyển sinh của các trường đảm bảo quyền lợi tối đa cho thí sinh. Đó là vấn đề về tư vấn tuyển sinh, đào tạo nhân lực cho các vùng đặc thù...

Những năm gần đây, trong khối trường thuộc lực lượng vũ trang vẫn có hiện tượng thí sinh đủ điểm trúng tuyển, nhưng khi khám sức khỏe lần 2 lại không đủ tiêu chuẩn dẫn đến không được nhập học. Theo đại diện Học viện Kỹ thuật quân sự, nguyên nhân gồm cả chủ quan và khách quan, trong đó không loại trừ nguyên nhân do tình huống bất ngờ xảy ra trong quá trình thí sinh chờ kết quả thi. Trong trường hợp này, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có những quy định riêng để đảm bảo quyền lợi của thí sinh.

Tuyển sinh 2020: Giải pháp nào đảm bảo quyền lợi tối đa cho thí sinh? - Hình 1

"Học viên trúng tuyển rồi nhưng khi bắt đầu nhập học lại phải kiểm tra sức khỏe một lần nữa, nếu như các em không đảm bảo sức khỏe là các em không được theo học. Bởi vì ngoài chuyện sức khỏe kiểm tra chưa được chặt chẽ nhưng cũng có thể có những cái bất ngờ xảy ra trong thời gian các em trúng tuyển đến lúc các em nhập học. Tất cả lúc đấy các trường đều đóng hết rồi. Chúng tôi cũng kiến nghị khi nếu các em không đủ tiêu chuẩn sức khỏe để nhập học vào khối trường vũ trang thì vẫn có thể được học ở các trường khác, chứ không lúc đó các em tự dưng không có chỗ nào để học", vị đại diện này cho biết.

Về mức điểm chuẩn trong khối ngành Y dược, ông Ngô Thanh Bình, Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Y dược Thái Bình cho biết, qua công tác tuyển sinh từ năm 2015, trong việc đào tạo nhân lực cho khu vực "3 Tây" (gồm Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ), mức điểm trúng tuyển của những thí sinh này thấp hơn 2 điểm so với những thí sinh khác, song sinh viên vẫn có thể hòa nhập và học tập tốt. Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cân nhắc việc giảm mức điểm này xuống còn 1 điểm như dự thảo.

"Với tiêu chí thấp hơn 2 điểm so với điểm trúng tuyển của trường đối với ngành sức khỏe, tôi thấy các em ở các địa phương vẫn hòa nhập tốt, học tập tốt, tương đương với các bạn trúng tuyển với điểm xét tuyển của nhà trường. Tuy vậy, trong quy chế năm nay dự kiến điểm này chỉ còn có 1 điểm, tức là thấp hơn 1 điểm, chúng tôi đề nghị Bộ cân nhắc thêm vì có thể là trong việc thi cử, chênh nhau 1 điểm đối với ngành sức khỏe và đặc biệt là ngành y khoa với điểm chuẩn khoảng trên dưới 24 điểm tùy từng trường thì việc thấp hơn 2 điểm thì các em vẫn có thể theo học được", ông Bình cho hay.

Tuyển sinh 2020: Giải pháp nào đảm bảo quyền lợi tối đa cho thí sinh? - Hình 2

Một vấn đề khác cũng được nhiều trường đề cập đó là trong mùa tuyển sinh năm 2019, chỉ hơn 63% thí sinh trúng tuyển đợt 1 nhập học, nguyên nhân một phần do các trường chưa làm tốt công tác tư vấn, hướng nghiệp cho thí sinh. Ông Dương Thăng Long, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Hà nội cho rằng khi sinh viên học ngành nghề không phù hợp với năng lực, sở trường sẽ dẫn đến chất lượng đầu ra không đạt yêu cầu. Vì vậy, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa trường đại học, Sở Giáo dục và Đào tạo, trường phổ thông trong tư vấn hướng nghiệp cho thí sinh.

"Hiện nay, công tác hướng nghiệp vẫn đang triển khai nhỏ lẻ ở các trường. Đôi khi các trường phổ thông tư vấn nhưng không hiểu, hoặc chưa hiểu hết được các ngành nghề, định hướng đào tạo các trường đại học thì rõ ràng tư vấn ấy chưa đến đích. Chúng ta có nhóm xét tuyển, hay có các nhóm trường đại học thì hãy triển khai công tác tư vấn tuyển sinh ngay từ trước khi đăng ký, thậm chí rất mong sự vào cuộc của các Sở, các trường phổ thông để khi các trường phổ thông tư vấn hướng nghiệp thì cũng có thông tin từ các trường đại học. Đặc biệt là chúng ta sử dụng tư vấn trực tuyến hiện nay đang là xu thế", ông Long nhận định.

Đại diện các trường đại học cũng đề nghị các trường phổ thông hướng dẫn, kiểm tra kỹ hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia, phiếu đăng ký xét tuyển đại học của thí sinh để tránh những sai sót các thông tin về ngành nghề đăng ký dự thi, mã đối tượng... để đảm bảo quyền lợi của thí sinh khi xét tuyển./.

Theo VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Tai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Đã tìm thấy 120 thi thểTai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Đã tìm thấy 120 thi thể
20:37:18 29/12/2024
Làng giải trí Hàn Quốc đóng băng sau vụ thảm kịch máy bay, Hyun Bin và dàn idol buồn bã tưởng niệmLàng giải trí Hàn Quốc đóng băng sau vụ thảm kịch máy bay, Hyun Bin và dàn idol buồn bã tưởng niệm
18:18:39 29/12/2024
Lấy tỷ phú như Triệu Vy: Bị từ chị dâu đến chủ nợ "dí" khi chồng nhởn nhơ nuôi nhân tình ở nước ngoài?Lấy tỷ phú như Triệu Vy: Bị từ chị dâu đến chủ nợ "dí" khi chồng nhởn nhơ nuôi nhân tình ở nước ngoài?
19:50:48 29/12/2024
Nga cảnh báo hành động "không thể tha thứ" của phương TâyNga cảnh báo hành động "không thể tha thứ" của phương Tây
19:54:41 29/12/2024
Netizen phản ứng căng với kết quả loại 4 Chị Đẹp, khó hiểu 3 nhân vật mãi chưa ra về?Netizen phản ứng căng với kết quả loại 4 Chị Đẹp, khó hiểu 3 nhân vật mãi chưa ra về?
20:23:33 29/12/2024
Á hậu Bùi Khánh Linh xin lỗi sau phát ngôn nói xấu người cũÁ hậu Bùi Khánh Linh xin lỗi sau phát ngôn nói xấu người cũ
22:09:05 29/12/2024
Một anh trai cúi đầu chào 90 độ nhưng phản ứng của chị đẹp lại gây tranh cãiMột anh trai cúi đầu chào 90 độ nhưng phản ứng của chị đẹp lại gây tranh cãi
20:17:12 29/12/2024
Những "đại án" được dư luận quan tâm năm 2024Những "đại án" được dư luận quan tâm năm 2024
21:02:18 29/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nạn nhân sống sót kể khoảnh khắc cuối cùng trên máy bay Hàn Quốc gặp nạn

Nạn nhân sống sót kể khoảnh khắc cuối cùng trên máy bay Hàn Quốc gặp nạn

Thế giới

23:56:28 29/12/2024
Lee Mo là một trong hai tiếp viên của hãng Jeju Air may mắn sống sót sau vụ máy bay lao khỏi đường băng, bốc cháy và vỡ nát khiến 179 người nghi thiệt mạng sáng nay 29/12 tại sân bay quốc tế Muan.
Tại sao trứng tốt cho bạn?

Tại sao trứng tốt cho bạn?

Sức khỏe

23:44:39 29/12/2024
Mặc dù có những giả định không chính xác về trứng trong quá khứ, nhưng việc ăn trứng không liên quan đến bệnh tim. Trứng là một trong những thực phẩm bổ dưỡng nhất trên hành tinh.
Nam thanh niên bị khởi tố sau buổi tiệc sinh nhật

Nam thanh niên bị khởi tố sau buổi tiệc sinh nhật

Pháp luật

23:42:34 29/12/2024
Bức xúc vì không khí buổi tiệc sinh nhật của mình bị phá hỏng, Khởi dùng một chai bia đánh vào đầu bạn gây thương tích 8%.
Chồng ca sĩ Bích Tuyền thuê thêm 2 luật sư, nâng tổng số lên 6 người chống lại Đàm Vĩnh Hưng

Chồng ca sĩ Bích Tuyền thuê thêm 2 luật sư, nâng tổng số lên 6 người chống lại Đàm Vĩnh Hưng

Sao việt

23:33:01 29/12/2024
Ông Gerard Richard Williams - chồng ca sĩ Bích Tuyền - thuê thêm 2 luật sư, tổng cộng 6 người, tham gia vụ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng kiện đòi mình 50 triệu USD.
Bộ phim được cả MXH gọi tên sau vụ nổ máy bay Hàn Quốc kinh hoàng: Sự trùng khớp gây ám ảnh

Bộ phim được cả MXH gọi tên sau vụ nổ máy bay Hàn Quốc kinh hoàng: Sự trùng khớp gây ám ảnh

Phim châu á

23:14:35 29/12/2024
Bộ phim này đang được nhắc tới rất nhiều trên mạng xã hội trong bối cảnh vụ nổ máy bay tại Hàn Quốc khiến dân tình bàng hoàng.
Kính Vạn Hoa: Chưa bao giờ phim chuyển thể từ truyện Nguyễn Nhật Ánh lại gây thất vọng đến thế!

Kính Vạn Hoa: Chưa bao giờ phim chuyển thể từ truyện Nguyễn Nhật Ánh lại gây thất vọng đến thế!

Phim việt

23:05:05 29/12/2024
Kính Vạn Hoa phiên bản điện ảnh do Võ Thanh Hòa đạo diễn thua xa bản truyền hình kinh điển cả về kịch bản lẫn diễn xuất.
Xếp hàng ăn phở gan cháy Bắc Ninh

Xếp hàng ăn phở gan cháy Bắc Ninh

Ẩm thực

23:01:06 29/12/2024
Phở gan cháy là một biến tấu thú vị của món phở truyền thống, kết hợp giữa nước dùng thơm ngọt, bánh phở mềm dai và đặc biệt là gan lợn cháy.
'Sonic the Hedgehog 3' xưng vương phòng vé cuối năm

'Sonic the Hedgehog 3' xưng vương phòng vé cuối năm

Phim âu mỹ

22:01:41 29/12/2024
Bộ phim chuyển thể từ trò chơi điện tử Sonic the Hedgehog 3 của hãng Paramount Pictures vươn lên thống trị phòng vé dịp cuối năm, đặc biệt ở thị trường Bắc Mỹ.
Nam ca sĩ xấu hổ vì vào top 100 gương mặt đẹp trai nhất thế giới 2024

Nam ca sĩ xấu hổ vì vào top 100 gương mặt đẹp trai nhất thế giới 2024

Sao châu á

21:56:10 29/12/2024
Nam ca sĩ, diễn viên Khương Đào cho biết anh cảm thấy xấu hổ khi có tên trong top 100 gương mặt đẹp nhất thế giới năm 2024 bảng dành cho nam của chuyên trang TC Candler.
'Quỳnh búp bê' Phương Oanh bật khóc khi tái xuất gameshow sau vài tháng sinh con

'Quỳnh búp bê' Phương Oanh bật khóc khi tái xuất gameshow sau vài tháng sinh con

Tv show

21:51:50 29/12/2024
Trở lại gameshow Bước nhảy hoàn vũ sau vài tháng sinh con, Phương Oanh không kìm được sự xúc động khi chia sẻ về lý do.
MV 'APT.' của Rosé và Bruno Mars phá kỷ lục 'Gangnam Style'

MV 'APT.' của Rosé và Bruno Mars phá kỷ lục 'Gangnam Style'

Nhạc quốc tế

21:48:58 29/12/2024
Theo Soompi, MV APT. của Rosé (BlackPink) và Bruno Mars lập kỷ lục là MV Kpop đạt 700 triệu lượt xem nhanh nhất trên YouTube, vượt qua thành tích do Gangnam Style của PSY từng đạt được.