Khi cán bộ quản lý giáo dục “mắc kẹt” giữa quản lý và chuyên môn

Theo dõi VGT trên

Theo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – nguyên Giám đốc Trường đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội), một trong những đặc điểm phân biệt cơ sở giáo dục với các tổ chức khác là các nhà chuyên môn chiếm tuyệt đại đa số trong số thành viên của tổ chức.

Khi cán bộ quản lý giáo dục mắc kẹt giữa quản lý và chuyên môn - Hình 1

Ảnh minh họa

Hiệu trưởng là nhà chuyên môn hàng đầu

Trong các cơ sở giáo dục, giáo viên – giảng viên cũng là các nhà chuyên môn có xu thế tìm kiếm các biện pháp kiểm soát môi trường làm việc của mình. Nhà trường là một tổ chức của các nhà chuyên môn, họ thích quản lý bản thân mình.

GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc phân tích, một thời gian khá dài trong thế kỷ 20 diễn ra cuộc tranh luận về việc quản lý nhà trường theo kiểu “quan liêu” hay ứng dụng các trào lưu quản lý hiện đại đương thời như: trào lưu quan hệ con người.

Đến giữa thế kỷ, cuộc tranh luận này đã chấm dứt ở các nước tiên tiến và lan tỏa chậm hơn đến các nước đang phát triển. Mô hình quản lý nhà trường theo tính chuyên môn trở nên khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Người ta cho rằng, người đứng đầu một cơ sở giáo dục (hiệu trưởng) phải là người liên kết theo phương thức cộng tác với đồng nghiệp của mình, trên cơ sở những nguyên lý và quy trình của tính nghề nghiệp chuyên môn hiện đại thay vì bằng các biện pháp quản lý hành chính quan liêu đơn thuần.

Việc ủy quyền cho các giáo viên chuyên nghiệp và các hiệu trưởng tạo ra một sự ủy quyền tổng quát cho tính chuyên môn. Quan điểm thống trị trong thời gian này cho rằng, nhà trường có thể được tổ chức và quản lý tốt nhờ một nhóm các nhà chuyên môn lành nghề.

Từ đó, người ta cho rằng Hiệu trưởng là nhà chuyên môn hàng đầu, còn việc ra quyết định dựa trên phương pháp tư vấn với sự tham gia của các giáo viên – nhà chuyên môn. Bằng cách này nó hình thành nên mô hình “ Quản lý nội bộ trường học”.

Tuy vậy, theo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, trước những phát triển mới trong thực tiễn cũng như lý luận quản lý ở các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác, các cơ quan quản lý giáo dục đã phải xem xét lại mô hình “chuyên môn” trong quản lý nhà trường. Câu hỏi đặt ra: Hiệu trưởng là nhà chuyên môn đầu đàn hay nhà quản lý cao nhất?

Video đang HOT

Cho đến những thập niên cuối của thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu quản lý giáo dục vẫn khẩn thiết yêu cầu: người hiệu trưởng trước hết và hơn hết phải là giáo viên đầu đàn rồi mới là người quản lý.

Một điều rất hiển nhiên nhưng thực tế hay bị lãng quên là, việc quản lý các nhà chuyên môn không thể đơn giản dựa trên những cấu trúc quan liêu, mà phải chấp nhận sự tinh thông nghề nghiệp của giáo viên với tư cách là những cá thể như: nhóm chuyên môn trong một thiết chế – tổ chức.

Người hiệu trưởng, tổ trưởng, chủ nhiệm khoa, chủ nhiệm bộ môn phải tích hợp được nhu cầu của tổ chức nhà trường và nhu cầu của người học của mình với những kỳ vọng của giáo viên.

Họ thường xuyên bị “mắc kẹt”, khó xử giữa áp lực xung đối nhau của tính chuyên môn và tính quan liêu trong hành xử công việc quản lý. Nhiều nhà nghiên cứu thiên về mô hình “Nhà chuyên môn trong tư cách nhà quản lý cao nhất. Tức là vừa là người quản lý, vừa là nhà chuyên mồn đầu đàn của nhà trường.

Khi cán bộ quản lý giáo dục mắc kẹt giữa quản lý và chuyên môn - Hình 2

GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc

4 khuynh hướng chính về hiệu trưởng

Thực tiễn hoạt động của các nhà trường – các cơ sở giáo dục cho thấy có 4 khuynh hướng chính quan niệm về người cán bộ quản lý giáo dục:

Thứ nhất, các hiệu trưởng chỉ muốn thực hiện vai trò là người lãnh đạo chuyên môn thay vì phải đảm đương cùng lúc hai chức năng “lãnh đạo chuyên môn” và “quản trị nhà trường”

Thứ hai, cùng với những cuộc cải cách giáo dục vào các thập niên cuối của thế kỷ 20 thì vai trò “nhà quản lý cao nhất” của hiệu trưởng chiếm ưu thế, còn vai trò “lãnh đạo chuyên môn” có thể giao cho người phó của họ phụ trách.

Tuy vậy có sự khác biệt về vấn đề này ở các cấp bậc học khác nhau, ví dụ ở bậc Tiêu học người ta vẫn cho “vai trò lãnh đạo chuyên môn” cốt yếu hơn, công việc quản lý có thể phân cấp ủy quyền cho người phó.

Với các bậc học cao hơn, nhất là trong đào tạo chuyên nghiệp vai trò “nhà quản lý cao nhất “lại là cốt yếu, do sự gắn kết giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học với sản xuất và kinh doanh. Tuy vậy, định hướng chuyên môn, sư phạm trong quản lý giáo dục vẫn giữ vai trò chủ đạo.

Thứ ba, các nhà trường cần xây dựng những mô hình quản lý có tính mềm dẻo, linh hoạt hơn. Vì vậy, mô hình cộng tác, hợp tác cần được hình thành và phát triển mạnh, tính năng động và sáng tạo của người hiệu trưởng phải được tăng cường. Nhờ đó, người cán bộ quản lý giáo dục vẫn đảm đương được vai trò “người lãnh đạo chuyên môn” và “người quản lý cao nhất”.

Thứ tư, mô hình nhà trường tự quản là một bước đột phá của quản lý giáo dục sang thế kỷ 21. Nó đòi hỏi người quản lý phải chuyển dịch sang phong cách nhà lãnh đạo: người hiệu trưởng phải biết hình thành và chia sẻ với thành viên về tầm nhìn của họ đối với nhà trường.

Từ đó, họ có thể ủy quyền ra quyết định cho thành viên, hay các nhóm thành viên và những vấn đề liên quan đến trách nhiệm của họ. Nhờ việc ủy quyền, người hiệu trưởng có thể có đủ thời gian để thực hiện nhiệm vụ “lãnh đạo chuyên môn của mình.

“Với tư cách là nhà quản lý cao nhất. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm với các thực thể bên ngoài nhà trường để quản lý thành công cơ sở giáo dục của mình. Còn với tư cách là nhà chuyên môn hàng đầu, hiệu trưởng có trách nhiệm lãnh đạo tập thể giáo viên – cán bộ giảng dạy trong nhà trường.

Cùng lúc, họ phải tiến hành việc giám sát, kiểm tra, đánh giá đội ngũ chuyên môn. Đồng thời lãnh đạo tổ chức để đáp ứng những biến đổi bên ngoài phù hợp với đòi hỏi của các nhà chuyên môn trong trường” - GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc.

Minh Phong (ghi)

Theo giaoducthoidai.vn

Góp ý dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi): Cần diễn đạt đúng vị trí, vai trò để xác định chế độ chính sách với Nhà giáo

Theo các chuyên gia giáo dục, sửa đổi Luật Giáo dục lần này là một trong những giải pháp cơ bản, tạo hành lang pháp lý quan trọng, từ đó hoàn hiện thể chế và chính sách có liên quan để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT.

Góp ý dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi): Cần diễn đạt đúng vị trí, vai trò để xác định chế độ chính sách với Nhà giáo - Hình 1

Từng bước hoàn hiện thể chế và chính sách có liên quan để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Ảnh minh họa

Khẳng định, về cơ bản dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) đã khắc phục được những bất cập và đưa ra quy định cụ thể; PGS. TS. Trần Thị Minh Hằng - Ban Chuyên gia (Học viện Quản lý Giáo dục) cho rằng, dự thảo Luật đã cụ thể hóa và đưa ra những quy định bao quát hết các lĩnh vực của giáo dục theo nghĩa rộng.

Góp ý cụ thể vào quy định về vị trí, vai trò, tiêu chuẩn nhà giáo, PGS. TS. Trần Thị Minh Hằng nêu ý kiến: Cần xem lại khái niệm nhà giáo. Vì nếu như trong dự thảo thì cán bộ quản lý giáo dục không nằm trong khái niệm nhà giáo.

Góp ý dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi): Cần diễn đạt đúng vị trí, vai trò để xác định chế độ chính sách với Nhà giáo - Hình 2

PGS. TS. Trần Thị Minh Hằng

Ngoài ra, cần diễn đạt lại vị trí và vai trò của nhà giáo để không nhầm với vị thế. Vị trí của nhà giáo là những người làm nghề đặc thù liên quan trực tiếp với con người - truyền tri thức và văn hóa để hình thành và phát triển nhân cách.

Vai trò của nhà giáo là rất quan trọng vì không có ai thay thế được con người dù máy móc hiện đại như thế nào chăng nữa. Chính vì vậy công việc của nhà giáo là rất nhạy cảm, được rất nhiều người quan tâm, coi trọng.

Do đó, cần diễn đạt đúng vị trí, vai trò của Nhà giáo để xác định chế độ chính sách đối với Nhà giáo...

Góp ý dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi): Cần diễn đạt đúng vị trí, vai trò để xác định chế độ chính sách với Nhà giáo - Hình 3

PGS. TS. Nguyễn Thành Vinh

Còn theo PGS. TS. Nguyễn Thành Vinh - Trưởng khoa Quản lý- (Học viện Quản lý Giáo dục), ở Mục 1, Điều 103 cần làm rõ các Bộ và vai trò của Bộ GD&ĐT trong quản lý nhà nước về giáo dục; không nên quy định chung chung như luật hiện hành và Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) ngày 27/9/2018.

Ngoài ra, ở Mục 2, của dự thảo Luật, cần làm rõ hơn vai trò của việc phân cấp trong Khoản 4 Điều 103. Cụ thể, cấp tỉnh đến đâu, cấp huyện, xã đến đâu, tránh tình trạng nếu có xảy ra sai phạm, lại đổ lỗi cho Bộ GD&ĐT.

Minh Phong

Theo giaoducthoidai

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hoà Minzy đăng video thừa nhận: "Xin lỗi khán giả, không thể lừa dối mọi người thêm nữa"
17:32:27 16/11/2024
Huỳnh Hiểu Minh cúi đầu xin lỗi
20:59:48 16/11/2024
Xoài Non bị nhận xét "còn non và thiếu tinh tế" khi liên tục làm 1 việc trước mặt bố mẹ Gil Lê
19:14:49 16/11/2024
Sao cũ đã hết thời giữa dàn nghệ sĩ thế hệ mới?
20:03:00 16/11/2024
Điều tra vụ nổ khiến 1 người bị thương nặng ở Hải Phòng
18:07:09 16/11/2024
Cái kết nào cho giấc mơ 10 năm của Kỳ Duyên ở Miss Universe?
17:38:48 16/11/2024
Bố dượng bán nhà cửa, kỷ vật, trả nợ thay con gái riêng của vợ
20:52:29 16/11/2024
Phản ứng của Mạc Hồng Quân khi vợ siêu mẫu trở lại sàn diễn sau nhiều năm rời showbiz
18:46:39 16/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hội bạn thân Hoàng Thùy Linh: "Mẹ bỉm sữa" gợi cảm, Mai Phương Thúy lẻ bóng

Sao việt

22:31:53 16/11/2024
Hoàng Thùy Linh, Minh Hằng, Mai Phương Thúy, Đông Nhi, Phạm Quỳnh Anh có mối quan hệ thân thiết nhiều năm, được xem là hội bạn thân quyền lực của làng giải trí Việt.

Sao nam bị vợ tố nghiện mua dâm lộ mức đền bù gây phẫn nộ

Sao châu á

22:18:28 16/11/2024
Yulhee tiết lộ Minhwan đã đề nghị đưa cho cô 50 triệu won (909 triệu đồng) bồi thường ly hôn và 2 triệu won (36 triệu đồng) tiền cấp dưỡng nuôi con.

Quyên Qui và DJ Wukong lộ hint hẹn hò rõ mồn một?

Tv show

22:11:54 16/11/2024
Cư dân mạng mong chờ Quyên Qui và DJ Wukong thành đôi vì những tương tác tình bể bình trong suốt thời gian qua.

Tai nạn máy bay V-22 Osprey: Phi công quên bật 'công tắc nguồn'

Thế giới

22:01:39 16/11/2024
Việc không tuân thủ quy trình này khiến máy bay không đủ sức mạnh để bay lên, dẫn đến va chạm. Ngoài ra, phi công cũng bị đánh giá là điều khiển không đúng kỹ thuật khi máy bay ở gần mặt đất, gây ra tình trạng rung lắc mạnh.

Lộ nhan sắc thật vợ bầu của cầu thủ điển trai nhất nhì U23 Việt Nam, sắp "vỡ chum" nhưng vẫn làm điều đặc biệt cho chồng

Netizen

21:30:31 16/11/2024
Cựu cầu thủ U23 Việt Nam Huỳnh Tấn Sinh và vợ Phạm Nguyễn Bích Trâm đã có cái kết đẹp sau 3 năm hẹn hò. Cặp đôi đăng ký kết hôn và tổ chức lễ ăn hỏi vào tháng 11 năm 2023.

Nụ hôn đồng tính gây sốc của Han So Hee

Phim châu á

21:22:27 16/11/2024
Heavy Snow (Tạm dịch: Bão Tuyết) đang khiến MXH rần rần thời gian qua, đem đến những thước phim mơ mộng đẹp như sách truyện tới khán giả

Triệu Lộ Tư trở thành trò cười

Hậu trường phim

21:17:17 16/11/2024
Chuyện là, tạo hình tù nhân của Triệu Lộ Tư trong tập mới nhất của Rèm Ngọc Châu Sa bị chỉ trích là tôn dáng một cách vô lý.

Giải Cứu Anh "Thầy": Phim hài đen kén thị hiếu đại chúng nhưng có thách thức cảm thụ của khán giả?

Phim việt

21:12:31 16/11/2024
Bộ phim là hành trình gợi lên nhiều suy ngẫm, là cuộc đồng ngộ của hai thế hệ người lớn và người trẻ đã và đang bị cuốn vào vòng xoáy cuộc sống hối hả, mất dần kết nối và thấu cảm hiện nay.

Siêu bão Man-yi hướng vào Biển Đông, khả năng gặp 'bức tường' không khí lạnh

Tin nổi bật

20:56:53 16/11/2024
Siêu bão Man-yi tiếp tục ở cường độ cấp 16, giật trên cấp 17. Dự báo, khoảng ngày 18/11, sau khi vượt qua đảo Lu Dông (Philippines), bão di chuyển vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 nhưng sẽ giảm cấp nhanh khi gặp không khí lạnh.

Tùng Dương tiết lộ bị một nghệ sĩ Gen Z mắng, dạy hát từng câu

Nhạc việt

20:14:55 16/11/2024
Sáng 16/11, nam ca sĩ Tùng Dương đã có buổi họp báo giới thiệu đến công chúng album mới nhất mang tên Multiverse - Đa Vũ Trụ với 12 bài hát mới.

NewJeans sẽ nợ HYBE bao nhiêu tiền nếu phá vỡ hợp đồng?

Nhạc quốc tế

20:09:45 16/11/2024
Khán giả Hàn Quốc đang bàn tán xôn xao về số tiền NewJeans sẽ phải trả cho tập đoàn nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng.