[Infographic] Khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới về tiêm vắc xin phòng COVID-19
Đến nay, Việt Nam đã thực hiện tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca cho gần 80.000 người là các lực lượng tuyến đầu chống dịch tại 19 tỉnh, thành phố, đảm bảo an toàn tối đa theo phương châm “Tiêm đến đâu an toàn đến đó”.
Dưới đây là một số khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tiêm vắc xin phòng COVID-19.
Theo WHO, dù đã tiêm vắc xin COVID-19, biện pháp phòng dịch tốt nhất vẫn là đeo khẩu trang.
Đối với những người đã mắc bệnh và phục hồi sau COVID-19, khả năng miễn dịch của họ có thể được tăng cường nhờ tiêm vắc xin.
Quy trình tiêm vắc xin COVID-19:
Video đang HOT
Trong đợt tiêm đầu tiên, hệ thống giám sát của Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia ghi nhận gần 33% người được tiêm xuất hiện phản ứng nhẹ thông thường sau khi tiêm và tự hết sau 1-2 ngày mà không cần phải điều trị, chăm sóc y tế; khoảng 1 (một phần nghìn) trường hợp có phản ứng quá mẫn sau tiêm, được xử trí đúng theo quy định, sức khỏe của những người này đều đã ổn định, trở lại đi làm sau 1-2 ngày theo dõi, điều trị tại cơ sở y tế.
Đặc biệt, đến nay Việt Nam chưa ghi nhận bất cứ trường hợp nào bị đông máu và huyết khối xảy ra sau khi tiêm chủng.
Sống lâu, sống khoẻ như người Nhật với phương pháp 'đảo thực đơn'
Nhật Bản nổi tiếng là quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới, nghiên cứu chỉ ra bí quyết sống lâu, sống khoẻ của người dân ở đây là từ những thói quen ăn uống hàng ngày của họ.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong danh sách các nước có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới, Nhật Bản là quốc gia xếp hàng đầu. Cụ thể, tuổi thọ trung bình của người dân Nhật Bản là 84,2 tuổi, trong đó nam giới là 81,1 tuổi và nữ giới là 87,1 tuổi.
Bên cạnh các yếu tố về môi trường sống trong lành, các tiêu chuẩn về y tế nằm ở mức rất cao, bí quyết trường thọ của người Nhật đương nhiên không thể tách rời lối sống và thói quen ăn uống của họ.
Mới đây, một nhóm các chuyên gia nghiên cứu thực hiện một công trình nghiên cứu nhằm giải mã công thức sống lâu của người Nhật Bản, phát hiện cách ăn uống được thay đổi tùy theo độ tuổi chính là một trong những bí quyết của người dân xứ sở hoa anh đào.
Kết quả từ các cuộc khảo sát chỉ ra rằng, mặc dù chế độ ăn của người Nhật Bản ở mỗi khu vực có một nét đặc trưng riêng, nhưng tựu chung lại người Nhật có xu hướng ăn nhiều cá khi còn trẻ và ăn nhiều thịt khi về già.
Theo phân tích của các chuyên gia, chế độ ăn nhiều cá, đặc biệt là các loại cá đại dương như trong thực đơn của người Nhật Bản sẽ giúp cung cấp cho cơ thể một lượng lớn các chất béo có lợi Docosahexaenoic axit (DHA) và Ecosapentaenoic axit (EPA), hai loại omega-3 phổ biến nhất.
Trong đó, DHA chiếm tỉ lệ rất cao trong chất xám của não và trong võng mạc. DHA giúp tạo ra độ nhạy của các neuron thần kinh, giúp dẫn truyền thông tin nhanh và chính xác. Bởi vậy, đây cũng chính là lý do WHO xem DHA là một axit béo thiết yếu vì trong giai đoạn
DHA chiếm tỉ lệ rất cao trong chất xám của não và trong võng mạc. DHA tạo ra độ nhạy của các neuron thần kinh, giúp dẫn truyền thông tin nhanh và chính xác. Đây cũng chính là lý do vì sao WHO xem DHA là một axit béo thiết yếu cho trẻ trong giai đoạn từ 0-24 tháng, lúc này não bộ của trẻ phát triển rất nhanh và DHA đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển não và võng mạc.
Nếu DHA là thần dược "phát triển trí não" của trẻ nhỏ thì EPA được mệnh danh là thuốc "thanh lọc máu". Trong cơ thể, EPA sẽ được chuyển hóa thành các chất sinh học quan trọng như prostaglandin, leucotrien.... chất này có tác dụng ức chế sự đông vón tiểu cầu, giảm và phòng ngừa hình thành huyết khối, đồng thời có thể giảm cholesterol, triglyceride, làm giảm độ nhớt dính khiến máu lưu thông tốt hơn và giảm tình trạng xơ vữa động mạch, tăng huyết áp.
Ngoài ra, trong cá cũng chứa rất nhiều protein để phục vụ cho sự phát triển về thể chất của trẻ nhỏ.
Ngược lại, khi về già, người Nhật lại tăng tỉ lệ thịt trong khẩu phần ăn của mình. Các chuyên gia đánh giá cao hành động chủ động thay đổi thực đơn này, bởi nó sẽ giúp họ cân bằng lại nguồn dinh dưỡng.
Cơ bắp không chỉ quyết định đến sức mạnh mà còn cả khả năng chống chọi của cơ thể trước bệnh tật. Do đó, việc bổ sung cơ bắp là vô cùng quan trọng, mà đặc biệt, trong thị bò, lợn hay gà lại giúp xây dựng cơ bắp tốt hơn so với thịt cá, từ đó làm chậm lại quá trình hao hụt khối lượng cơ bắp xảy ra ở người cao tuổi.
Bên cạnh bí quyết "đảo thực đơn" kể trên, chúng ta còn có thể học hỏi người Nhật Bản cách xây dựng chế độ dinh dưỡng vô cùng khoa học, như:
Người dân xứ sở hoa anh đào kiểm soát rất chặt chẽ khẩu phần ăn của mình, kể cả về định lượng lẫn thành phần của mỗi món ăn. Việc luôn ăn chỉ ăn một lượng thực phẩm mà mình cần, không chỉ tránh cho hệ tiêu hóa bị quá tải, mà còn giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là ung thư.
Trong mỗi bữa ăn của người Nhật thường có nhiều các loại thực vật và hải sản, đặc biệt là các loài cá đại dương.
Trong khi, rau xanh giúp cung cấp nhiều chất xơ, các vitamin và đặc biệt là chất chống oxy hóa, với khả năng bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do, vốn là nguyên nhân gây lão hóa và các bệnh mạn tính, trong đó có ung thư.
Còn cá đại dương có chứa lượng chất béo không bão hòa (omega-3, omega-6) cao vượt trội hơn so với những loại cá nước ngọt khác. Nhóm chất béo này sẽ làm giảm nguy cơ gây nên xơ vữa động mạch, bảo vệ tim và đặc biệt là khả năng ức chế và tiêu diệt tế bào ung thư.
Phụ nữ làm "chuyện ấy" bao nhiêu lần/tuần là tốt nhất? Chuyện ấy là một phần không thể thiếu trong đời sống vợ chồng, tần suất quan hệ tình dục đều đặn sẽ giúp cả hai đều hạnh phúc và thỏa mãn. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, một cặp vợ chồng luôn cảm thấy hạnh phúc, có sức khỏe tốt khi quan hệ tình dục thường xuyên. Qua kết quả khảo sát của...