Indonesia dự báo đại dịch COVID-19 sẽ kéo dài 5-10 năm
Ngày 6/10, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho rằng đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài ngắn nhất là 5 năm, trung bình là 10 năm, thậm chí cả hàng trăm năm.
Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại Jakarta, Indonesia. Ảnh: THX/TTXVN
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, phát biểu tại một hội thảo trực tuyến, Bộ trưởng Budi cho biết hầu hết đại dịch có đặc điểm chung là kéo dài, ngắn nhất là 5 năm, thông thường là trên 10 năm, thậm chí hàng trăm năm như bệnh đậu mùa và bại liệt. Tuy nhiên, ông Budi dự báo rằng vẫn có khả năng đại dịch COVID-19 sẽ trở thành một loại bệnh đặc hữu nếu chính phủ và người dân hợp tác thực hiện một số chiến lược như tăng cường xét nghiệm, truy vết và điều trị (3T).
Cùng với việc tăng tốc tiêm chủng vaccine cho 70% dân số, người dân cần duy trì kỷ luật trong việc thực hiện quy định y tế 3M (đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn và duy trì khoảng cách). Ông Budi khẳng định rằng đại dịch COVID-19 tại Indonesia có thể trở thành bệnh đặc hữu vào năm 2022 nếu người dân và chính phủ có thể ứng phó với đợt bùng phát tiềm ẩn sau kỳ nghỉ lể Giáng sinh và Năm mới sắp tới.
Video đang HOT
Người đứng đầu ngành y tế Indonesia nhấn mạnh: “Nếu chúng ta có thể đảm bảo kiểm soát tốt dịch bệnh trong tháng 12, chúng ta sẽ an toàn vào tháng 1 – 2/2022. Chúng ta có thể sống chung với virus này, mong muốn biến đại dịch thành bệnh đặc hữu có thể thực hiện được vào năm tới”.
Tính đến ngày 6/10, Indonesia đã ghi nhận tổng cộng 4.221.610 ca mắc COVID-19, trong đó 142.338 ca tử vong và 29.823 bệnh nhân hiện điều trị tại bệnh viện hoặc tự cách ly tại nhà. Theo Lực lượng đặc nhiệm chống COVID-19 của Chính phủ Indonesia, số ca mắc mới đã giảm mạnh trong 11 tuần qua. Một số bệnh viện địa phương tuyên bố hiện không còn bệnh nhân COVID-19.
Tuy vậy, Chính phủ và một số nhà dịch tễ học cảnh báo cần cảnh giác với đợt bùng phát thứ ba có thể xảy ra sau kỳ nghỉ lễ Giáng sinh và Năm mới sắp tới, nhất là khi virus tiếp tục đột biến ngày càng nguy hiểm hơn.
WHO kêu gọi G7 ưu tiên đảm bảo tiếp cận công bằng vaccine
Ngày 7/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi Nhóm các nước công nghiệp hàng đâu thê giơi (G7) ưu tiên đảm bảo viêc tiếp cận công bằng vaccine ngưa COVID-19 trên toàn cầu, gọi thưc trạng bât bình đẳng trong viêc tiêp cân vaccine hiên nay là điêu không thê châp nhân đươc vê măt đạo đưc.
Vaccine phòng COVID-19 tại phòng thí nghiệm của hãng dược Novavax ở Gaithersburg, Maryland, Mỹ, ngày 20/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
Trên khắp thế giới, số ca măc mơi COVID-19 tiêp tục tăng trong tuân thư chín liên tiêp, trong khi sô ca tư vong tăng tuân thư sáu liên tiêp. Phát biêu họp báo, Tông Giám đôc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đăc biêt quan ngại khi dư báo ngày càng nhiêu nươc sẽ tiêp tục chịu ảnh hương của dịch bênh tương tư như tình hình nghiêm trọng hiên nay tại Ân Đô, Brazil, Nepal và nhưng nươc khác.
Ông cảnh báo tình trạng phân phôi vaccine không đông đêu giưa các nươc giàu và nghèo sẽ không giúp "xóa sô" đại dịch COVID-19. Theo ông, tình trạng này "không thê châp nhân đươc", không chỉ "vì vân đê đạo đưc, mà còn bơi chúng ta sẽ không đánh bại đươc virus SARS-CoV-2 trong môt thê giơi chia rẽ". Đôi vơi G7, điêu quan trọng và câp bách nhât hiên nay là hô trơ vaccine ngưa COVID-19 cũng như đảm bảo "sư công băng vaccine". Ông nhân mạnh viêc chia sẻ vaccine là lơi ích của môi quôc gia trên thê giơi.
Theo kê hoạch, G7 sẽ tô chưc hôi nghị thương đỉnh vào ngày 11-13/6 tơi ơ Cornwall, miên Tây Nam nươc Anh. Thủ tương Anh Boris Johnson sẽ chủ trì sư kiên này.
Thông kê của hãng tin AFP (Pháp) cho thây gần 1,25 tỷ liều vaccine ngưa COVID-19 đã được tiêm tại ít nhất 210 nước và vùng lãnh thổ trên thế giơi. Khoảng 45% trong sô đó đã được sử dụng tại những nươc có thu nhập cao, chiêm 16% dân sô toàn câu. Chỉ 0,3% liêu vaccine đã đươc tiêm ở 29 quốc gia có thu nhập thấp nhất, chiêm 9% dân sô thê giơi. Trong khi đó, Chương trình tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 của WHO (ACT-A) vân còn thiêu 19 tỷ USD so với mục tiêu 22 tỷ USD trong năm nay. Ngoài ra, khoảng 35 tỷ đên 45 tỷ USD vân cân đươc huy đông vào năm tơi đê đảm bảo hầu hết người trương thành trên khắp thế giới được tiêm vaccine ngưa COVID-19. Tông Giám đôc WHO hy vọng các nước G7 - gôm Anh, Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản và Mỹ - sẽ nô lưc tìm ra giải pháp cho vân đê tài chính trên.
Cùng ngày, Ủy ban châu Âu (EC) đã kêu gọi Mỹ cùng các nươc sản xuât vaccine lơn khác xuât khâu vaccine nôi địa tương tư như Liên minh châu Âu (EU), thay vì tính tơi viêc dơ bỏ quyên sơ hưu trí tuê đôi vơi các loại vaccine ngưa COVID-19.
Phát biêu họp báo, Chủ tịch EC Ursula von der Leyen nhân mạnh các cuôc thảo luân vê viêc dơ bỏ quyên sơ hưu trí tuê vaccine ngưa COVID-19 sẽ không giúp sản xuât môt loại vaccine môt liêu chỉ trong ngăn hạn đên trung hạn. Theo bà, vân đê này cân đươc xem xét toàn diên trong bôi cảnh "chúng ta cân vaccine cho toàn thê giơi ngay thơi điêm hiện nay". Bà cho biêt EU là khu vưc duy nhất đang xuất khẩu vaccine vơi quy mô lớn trên thế giới. Khoảng 50% vaccine ngưa COVID-19 do châu Âu sản xuất được xuất khẩu sang gần 90 quốc gia, bao gồm cả những quốc gia trong chương trình tiêp cân công băng vaccine COVAX do WHO khơi xương. Do đó, EU kêu gọi các quôc gia muôn thảo luân vê dơ bỏ quyên sơ hưu trí tuê vaccine ngưa COVID-19 cũng đưa ra cam kêt săn sàng xuât khâu chê phâm này. Chỉ có tăng cương sản xuât, dơ bỏ các rào cản xuât khâu và chia sẻ vaccine mơi có thê góp phân nhanh chóng đây lùi đại dịch COVID-19. Bà nêu rõ: "Điêu cần thiết trong ngắn hạn và trung hạn đó là trước hết phải chia sẻ vaccine. Thứ hai xuất khẩu vaccine đang được sản xuất. Thư ba là đầu tư vào nâng cao năng lực sản xuất vaccine".
Trong khi đó, giơi chưc Canada cùng ngày cho biêt nươc này đã sẵn sàng thảo luận về đê xuât dơ bỏ quyên sơ hưu trí tuê đôi vơi vaccine ngưa COVID-19 và sẽ không gây cản trơ cho vân đê trên dù vân nhân mạnh tâm quan trọng của viêc bảo vê các băng sáng chê. Phát biêu trươc báo giơi, Thủ tương Justin Trudeau cho biêt Canada đang phôi hơp vơi các đôi tác tại Tô chưc Thương mại thê giơi (WTO) nhăm tìm kiêm môt giải pháp dưa trên sư đông thuân và săn sàng thảo luân các đê xuât, đăc biêt là vê vaccine ngưa COVID-19.
Trươc đó, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố ủng hộ việc dỡ bỏ toàn cầu đối với băng độc quyền sáng chê vaccine ngừa COVID-19 và sẽ đàm phán các điều khoản tại WTO. Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết mặc dù quyền sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp là quan trọng, tuy nhiên Washington "ủng hộ việc dỡ bỏ các biện pháp bảo vệ đó đối với vaccine ngừa COVID-19". Theo bà Tai, đây là một cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu và những tình hình đặc biệt của đại dịch COVID-19 cần các biện pháp đặc biệt. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán tại WTO sẽ mất thời gian do phải dựa trên sự đồng thuận của thể chế và mức độ phức tạp của các vấn đề liên quan.
EU ký thỏa thuận cung cấp bổ sung 1,8 tỷ liều vaccine của BioNTech/Pfizer Liên minh châu Âu (EU) vừa ký kết một thỏa thuận với các hãng dược BioNTech/Pfizer về việc cung cấp thêm 1,8 tỷ liều vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Vaccine phòng COVID-19 của Pfizer-BioNtech. Ảnh: AFP/TTXVN Trên mạng xã hội Twitter, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 8/5 thông báo: "EC vừa phê...