Huy động 586 tỷ đồng xây dựng hệ thống trường chuẩn quốc gia trên địa bàn Lộc Hà
Để xây dựng hệ thống trường học các cấp đạt chuẩn quốc gia và trường điển hình tiên tiến giai đoạn 2022 – 2026, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) sẽ huy động, bố trí 586 tỷ đồng để thực hiện các phần việc cần làm.
Trường THCS Mỹ Châu và Trường THPT Mai Thúc Loan (đóng xã Thạch Châu) được xây dựng khang trang.
Theo Đề án xây dựng, củng cố và nâng cao chất lượng trường đạt chuẩn quốc gia, trường điển hình tiên tiến (đạt kiểm định chất lượng mức độ 4) giai đoạn 2022 – 2026 thì tổng kinh phí được huy động, bố trí cho ngành GD&ĐT Lộc Hà thực hiện nhiệm vụ quan trọng này là 586 tỷ đồng.
Trong nguồn kinh phí nêu trên có 576 tỷ đồng được dùng để xây dựng, sửa chữa, củng cố cơ sở vật chất trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học; 10 tỷ đồng còn lại để đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.
Giáo viên Trường Tiểu học thị trấn Lộc Hà chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, chính trang khuôn viên trường lớp trong các ngày nghỉ.
Theo kế hoạch vốn, ngoài 104,6 tỷ đã được bố trí thực hiện các phần việc trong năm 2022 này thì 481,4 tỷ đồng còn lại sẽ được bố trí vào các năm học từ nay đến hết năm 2026.
Video đang HOT
Số kinh phí 481,4 tỷ đồng cần huy động trong những năm tới do tỉnh và huyện hỗ trợ đầu tư 150,4 tỷ đồng, ngân sách xã và các nguồn khác 261 tỷ đồng, nguồn xã hội hóa 70 tỷ đồng.
Học sinh Trường Tiểu học Mai Phụ hân hoan bước vào năm học mới.
Cùng với kế hoạch bố trí kinh phí thì các cấp, các ngành ở Lộc Hà, nhất là ngành giáo dục cũng đang chủ động xây dựng các biện pháp, giải pháp mang tính đồng bộ, khả thi cao để hướng tới mục tiêu chung. Lộc Hà sẽ tập đầu tư xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng trường chuẩn quốc gia và trường điển hình tiên tiến ở các bậc học, cấp học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đáp ứng các yêu cầu mới của thực tiễn.
Theo kế hoạch, Lộc Hà sẽ phấn đấu đến năm 2026 có 100% trường học đạt chuẩn quốc gia, trong đó có trên 30% trường mầm non, 80% trường tiểu học, 50% trường THCS, 33% trường THPT chuẩn quốc gia mức độ 2; có 3 trường học đạt điển hình tiên tiến.
Khởi đầu suôn sẻ với chương trình lớp 10 mới
Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với khối lớp 10.
Nhờ chuẩn bị kỹ về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và những điều kiện cần thiết nên các trường học đều thực hiện khá ổn sau 2 tuần chính thức đi vào dạy học.
Học sinh lớp 10 Trường THPT Chu Văn An (P.Hóa An, TP.Biên Hòa) trong giờ học
Tùy theo điều kiện thực tế, các trường đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học một cách linh động, đảm bảo mục tiêu đề ra.
Cơ bản thuận lợi
Thay vì phải học 17 môn như chương trình cũ, bắt đầu từ năm học 2022-2023 này, chương trình GDPT mới lớp 10 gồm 2 phần bắt buộc và tự chọn. Cụ thể, tất cả học sinh sẽ học 6 môn bắt buộc và 2 hoạt động giáo dục (Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương). Ngoài ra, học sinh được chọn 4 môn trong tổng số 9 môn lựa chọn để học gồm: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ, Mỹ thuật và Âm nhạc.
Tại Trường THPT Xuân Lộc (H.Xuân Lộc), sau hơn 1 tuần triển khai chương trình GDPT mới ở lớp 10, mọi hoạt động đều tương đối ổn. Theo đó, chỉ có 1 học sinh xin đổi tổ hợp từ tự nhiên 3 (Toán - Hóa - Sinh), sang tổ hợp tự nhiên có môn Vật lý và đang được nhà trường sắp xếp.
Về cơ bản, các trường THPT đều đáp ứng đủ cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên phục vụ chương trình GDPT mới ở lớp 10. Tuy nhiên, các trường đang mong sớm được cung cấp thiết bị dạy học để phục vụ tốt cho nhiệm vụ dạy học ngay từ đầu năm học.
Thầy Kiều Mạnh Hà, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, sở dĩ việc triển khai chương trình GDPT mới ở lớp 10 được thuận lợi là nhờ nhà trường đã có các bước chuẩn bị rất kỹ lưỡng từ trước. Theo đó, nhà trường xây dựng các tổ hợp môn học và tư vấn trực tiếp cho phụ huynh, học sinh. Khi học sinh đăng ký nhập học thì được đăng ký theo 3 nguyện vọng. Căn cứ vào nguyện vọng và điểm số của học sinh, nhà trường tổ chức xếp lớp; đáp ứng được trên 95% nguyện vọng của học sinh.
"Một số học sinh không được xếp lớp theo nguyện vọng 1 mà phải học theo nguyện vọng 2, nguyện vọng 3. Tuy nhiên, được sự giải thích, định hướng của nhà trường nên cả phụ huynh và học sinh đều đồng tình. Trường hợp học sinh xin chuyển tổ hợp là học sinh giỏi, có điểm đầu vào cao, xin đổi tổ hợp để phù hợp với định hướng thi đại học sau này" - thầy Hà chia sẻ thêm.
Đối với việc triển khai kế hoạch năm học, Trường THPT Xuân Lộc đã yêu cầu các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể, giúp cho thành viên trong tổ nắm bắt được nội dung dạy của từng tiết, tránh bị động, bỡ ngỡ.
Trường THPT Hoàng Diệu (TP.Long Khánh) hiện đang tổ chức học 1 buổi nhưng đã tham khảo ý kiến phụ huynh để tổ chức học 2 buổi và được sự đồng thuận của phụ huynh. Trường đã nộp hồ sơ về Sở GD-ĐT để được phê duyệt. Nếu thuận lợi thì bước sang tuần học thứ 3 trường này sẽ tổ chức dạy học 2 buổi. Khi đó, trường sẽ có nhiều điều kiện để tổ chức các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh.
Vẫn còn một sốkhó khăn
Tuy nhiên, khi triển khai thực tế vẫn còn một số khó khăn ở từng môn học. Chẳng hạn, đối với môn Toán trong chương trình cũ thì mỗi tuần sẽ có 1 tiết tự chọn, giáo viên có thể dùng tiết này để dạy nâng cao cho học sinh khá, giỏi hoặc phụ đạo cho học sinh yếu. Tuy nhiên, theo chương trình mới, mỗi tuần môn học này có 3 tiết chính và 1 tiết chuyên đề. Giáo viên phải chạy theo chương trình nên không còn thời gian để củng cố kiến thức cho học sinh trung bình, yếu hoặc dạy nâng cao cho học sinh giỏi.
Cũng theo chương trình mới, trong năm học sẽ có 35 tiết dành cho chuyên đề, chia ra mỗi tuần 1 tiết. Tuy nhiên, chuyên đề là thiết kế nâng cao của môn học, nếu thực hiện mỗi tuần 1 tiết thì giáo viên khó có thể triển khai tốt được nội dung chuyên đề.
Phó hiệu trưởng Trường phổ thông Thực hành sư phạm (thuộc Trường đại học Đồng Nai, TP.Biên Hòa) Phan Thu Hằng cho biết, nếu sắp xếp mỗi tuần 1 tiết chuyên đề thì thời lượng ít, khó triển khai; nếu dồn tiết thì sẽ bị vượt quy định số tiết/tuần và gây khó khăn trong sắp xếp thời khóa biểu, làm xáo trộn lịch học của học sinh. Ngoài ra, Trường phổ thông Thực hành sư phạm còn gặp khó khăn về phòng chức năng để phục vụ dạy học chuyên đề, các tổ hợp.
Cũng theo chương trình GDPT mới ở bậc THPT sẽ có thêm môn Giáo dục địa phương, trong đó có 2 phân môn Mỹ thuật và Âm nhạc. Hầu hết các trường hiện nay đều gặp khó khăn về giáo viên dạy 2 phân môn này. Theo Hiệu trưởng Trường THPT Hoàng Diệu Lê Việt Hùng, liên quan đến tổ hợp Âm nhạc và Mỹ thuật, hiện nhà trường chưa có giáo viên nhưng nếu có học sinh chọn thì nhà trường sẽ mời giáo viên về dạy thỉnh giảng. Tuy nhiên, thực tế có rất ít học sinh chọn tổ hợp có môn học này. Vì vậy, trước mắt nhà trường sẽ tổ chức hình thức CLB để học sinh có sân chơi, đồng thời có bước chuẩn bị, xin giáo viên bộ môn này để đáp ứng cho năm học sau.
Ngoài ra, các bài học trong chương trình mới được thiết kế khá dài, các phòng học cần được trang bị các thiết bị như: tivi, máy chiếu... để hỗ trợ cho việc dạy học.
Vẫn 'nóng' với các khoản thu đầu năm học Trước ngày khai giảng năm học mới 2022-2023, Sở GD-ĐT đã có hướng dẫn về thực hiện các khoản thu đầu năm học, thế nhưng nhiều trường vẫn tự đặt ra hàng loạt khoản thu chưa đúng với quy định, gây bức xúc cho phụ huynh. Cô Nguyễn Thị Nga, giáo viên Trường tiểu học Quang Vinh (P.Quang Vinh, TP.Biên Hòa) tận tụy...











Tin đang nóng
Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi
Có thể bạn quan tâm

Cách đổi biểu tượng thanh điều hướng trên Samsung dễ dàng
Thế giới số
15:51:57 02/05/2025
Thực tế chiếc smartphone có pin 23.800 mAh cực 'khủng'
Đồ 2-tek
15:44:05 02/05/2025
Brad Pitt chưa quên Angelina Jolie, lộ 1 chi tiết không muốn kết hôn người mới?
Sao âu mỹ
15:26:52 02/05/2025
Rapper Double2T kể chuyện khó quên khi hát cùng Phương Mỹ Chi ở đại lễ
Nhạc việt
15:23:11 02/05/2025
Duyên Quỳnh giành giật với Võ Hạ Trâm, còn có động thái lạ, CĐM đào lại quá khứ?
Sao việt
15:22:46 02/05/2025
Vụ bắn tài xế ở Vĩnh Long: clip hiện trường TX có dấu hiệu vi phạm, xử lý cán bộ
Tin nổi bật
15:21:21 02/05/2025
Em xinh 'say hi' hé lộ 10 cái tên: Bích Phương tái xuất, Bảo Anh gây tranh cãi
Tv show
15:17:40 02/05/2025
QN Thanh Hiếu Đặc nhiệm 2K5 'dọn sạch' quá khứ sau clip tặng hoa 17M view là ai?
Netizen
15:17:10 02/05/2025
Gợi ý 5 món lẩu vừa ngon, dễ ăn lại không ngấy để cả nhà quây quần dịp nghỉ lễ
Ẩm thực
15:13:59 02/05/2025
Đất hiếm - Mặt trận nóng của các siêu cường
Thế giới
15:04:54 02/05/2025