Hướng nghiệp bế tắc vì bệnh thành tích

Theo dõi VGT trên

Nhiều chuyên gia giáo dục đã nhận định như vậy tại hội thảo khoa học “Nâng cao năng lực hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên bộ môn ở trường trung học phổ thông” vừa diễn ra.

Theo đ.ánh giá của Trung tâm lao động hướng nghiệp, Bộ GD-ĐT, công tác hướng nghiệp cho học sinh của các trường chưa hiệu quả và ít có tác động đến việc lựa chọn nghề tương lai của học sinh.

Điều này dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” tồn tại trong 10 năm qua. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng công tác hướng nghiệp hiện nay đang bế tắc bởi… bệnh thành tích.

Cần thay đổi cách đ.ánh giá nhà trường

Theo ông Phạm Ngọc Thanh, phó giám đốc Sở GD&ĐT TP HCM, xã hội đang đ.ánh giá các trường qua thành tích như 100% học sinh đỗ ĐH, tỷ lệ bao nhiêu học sinh giỏi…

“Giá trị nhà trường được nhìn nhận như vậy nên hiệu trưởng phải theo thành tích đó. Thậm chí có trường hợp giáo viên hướng cho học sinh đăng ký xét tuyển miễn sao đậu ĐH để đạt trường chỉ tiêu 100% đậu ĐH.

Nếu một trường được đ.ánh giá công nhận một trường làm tốt công tác hướng nghiệp, có thống kê đ.ánh giá và khen thưởng trường đó, khi đó các trường sẽ tự động điều chỉnh động lực phát triển của mình theo hướng chú trọng công tác hướng nghiệp” – ông Thanh nói.

Hướng nghiệp bế tắc vì bệnh thành tích - Hình 1

Ông Phạm Ngọc Thanh – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM – phát biểu tại hội thảo. Ảnh:T.uổi Trẻ.

Về việc phân luồng học sinh ông Phạm Ngọc Thanh cho biết chỉ thị 10 của Bộ Chính trị trong chiến lược phát triển giáo dục có nêu làm sao 30% học sinh sau THCS tham gia hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa thấy động thái cụ thể nào để đạt chỉ tiêu đó.

Sau nhiều lần góp ý, đề nghị hiện nay Nhà nước cũng đã có chính sách dành cho học sinh THCS nếu học trung cấp chuyên nghiệp sẽ được miễn học phí.

Video đang HOT

“Để thực hiện việc này, khi bàn chỉ tiêu lớp 10, Sở GD-ĐT cũng băn khoăn. Nếu áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính là chỉ lấy tỉ lệ nhất định vào lớp 10, số còn lại phải đi học trung cấp nghề nhưng cũng không an lòng. Cả xã hội ai cũng mong cho con mình phải có bằng tú tài…” – ông Thanh chia sẻ.

Lẽ ra nên phân luồng học sinh từ năm lớp 9 nhưng thực tế thì các trường THCS nhắm đến thành tích 100% học sinh đậu vào lớp 10. Đến với hội thảo, một phụ huynh ở quận Gò Vấp (TP HCM), chia sẻ câu chuyện chọn nghề của chính con trai mình.

Học xong lớp 9 con chị không muốn thi tiếp lớp 10, muốn chuyển sang hệ giáo dục thường xuyên hoặc trung cấp nghề nhưng vấp phải sự phản đối của nhà trường vì lý do: “Trường này năm nào cũng 100% học sinh đậu vào lớp 10″.

Sau đó, dù đậu vào trường THPT công lập nhưng con chị đã chọn học hệ giáo dục thường xuyên, tự tìm hiểu về năng lực, sở thích của mình và theo học nghề đồ họa…

Nhiều chuyên gia còn đặt câu hỏi tại sao lại không có tiêu chí “định hướng nghề nghiệp hiệu quả cho học sinh” hay “tỉ lệ học sinh trúng tuyển trung cấp nghề”? Mỗi ngày, giáo viên đến trường lo tải hết chương trình trong vài tiết học. Vậy thời gian đâu để tích hợp nội dung hướng nghiệp vào bài giảng?

Cần giúp học sinh hiểu nghề, nhận biết đam mê

Chủ đề hội thảo nhằm tìm ra giải pháp để nâng cao năng lực hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên bộ môn ở trường THPT nhưng ông Trần Anh Tuấn, phó giám đốc Trung tâm Dự báo nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM, lại thẳng thắn cho rằng: “Đó là một đòi hỏi cao xa!”.

Theo ông Tuấn, giáo viên bộ môn đã dành thời gian, đầu tư cho chuyên môn, sẽ không chuyên về xã hội, công tác hướng nghiệp chỉ quanh quẩn các môn học cơ bản. Quan trọng nhất là phải giúp cho học sinh hiểu nghề, nhận biết được đam mê sở thích… Cần phải có tổ chức hướng nghiệp chuyên nghiệp.

TS Vương Văn Cho, Trường THCS – THPT Đào Duy Anh, cũng cho rằng trong quá trình dạy giáo viên không có chủ ý hướng nghiệp nhưng trong đó đã lồng nội dung hướng nghiệp rồi. Vấn đề quan trọng phát hiện năng khiếu của học sinh để phát huy sở trường, sở thích của học sinh để hướng nghiệp.

Trong khi TS Lê Thị Thanh Mai, trưởng ban công tác sinh viên ĐH Quốc gia TP HCM, cho rằng giáo viên bộ môn gần gũi với học sinh nhưng không thể “phủ sóng” hết tất cả ngành nghề. Những ngành mang tính chất nghề nghiệp trong tương lai thì thầy cô hoàn toàn bó tay. Vì vậy nếu nhắm đến hướng tăng cường năng lực cho giáo viên bộ môn vô tình sẽ tạo áp lực rất lớn cho thầy cô.

Cần giáo dục coi trọng giá trị nghề nghiệp

Theo PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, Trưởng bộ môn tâm lý học khoa tâm lý – giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP HCM, giáo viên bộ môn sẽ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống hướng nghiệp tại trường THPT, nhưng không phải là bộ phận duy nhất làm tất cả công tác này.

Cần có sự hợp tác đồng bộ giữa các bộ phận: lãnh đạo nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, chuyên viên tư vấn.

Giáo viên bộ môn cần được trang bị kiến thức, kỹ năng từ khi còn là sinh viên sư phạm. Nếu các trường sư phạm làm tốt công tác này sẽ giúp các sinh viên sau khi trở thành giáo viên sẽ đỡ vất vả trong công tác hướng nghiệp cho học sinh sau này.

Với giáo viên đã tham gia công tác giảng dạy chưa có kỹ năng hướng nghiệp cần được bồi dưỡng thông qua các khóa ngắn hạn, chất lượng. Sau một năm nên được tập huấn để cập nhật kiến thức và kỹ năng hướng nghiệp.

Quan trọng nhất có lẽ vẫn là câu chuyện về nhận thức và động thái tích cực, mạnh mẽ hơn cho phân luồng giáo dục, coi trọng giá trị nghề chứ không phải cấp bậc hành nghề như tư tưởng giáo dục của nhiều bậc phụ huynh, học sinh và người làm công tác giáo dục.

Theo Trần Huỳnh- Tường Sơn/Tuổi Trẻ

Bộ Giáo dục: Không ép thi giáo viên giỏi lấy thành tích

Bộ GD&ĐT vừa ra văn bản yêu cầu các sở GD&ĐT siết quy định về thi giáo viên dạy giỏi.

Bộ GD&ĐT vừa có công văn yêu cầu chấm dứt tình trạng ép giáo viên thi để trường lấy thành tích, không "gà bài" cho học sinh, yêu cầu học sinh tốp dưới nghỉ học để nâng chất lượng giờ dạy...

Một giáo viên trường THPT ở Hà Tĩnh từng tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi chia sẻ tham gia cuộc thi, phải đầu tư nhiều công sức để có sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy, thiết kế giờ dạy mẫu...

"Mất hàng tháng chuẩn bị, các tiết học trên lớp không được đầu tư nhưng nếu đi thi không đạt kết quả cao cũng cảm thấy cực kỳ ngại ngùng. Vấn đề là nếu dành quá nhiều thời gian cho việc thi thì nhiều việc khác sẽ bị sao nhãng", giáo viên này nói.

Theo hiệu trưởng một trường THPT tại Hà Nội, ông rất hoan nghênh quy định mới của Bộ GD&ĐT vì cuộc thi giáo viên dạy giỏi lâu nay quá hình thức, giáo viên dự thi phải đóng kịch, dạy cho học sinh sự giả dối.

Bộ Giáo dục: Không ép thi giáo viên giỏi lấy thành tích - Hình 1

Ảnh minh họa.

Vị hiệu trưởng này phân tích, một giáo viên tham gia dự thi, phải cực khổ chuẩn bị nhiều công sức cho giáo trình, dụng cụ cho bài dạy nên bỏ bê nhiều bài dạy chính trên lớp. Chưa kể, để tiết dạy đạt chất lượng, giáo viên đó phải giảng trước, thậm chí "gà" luôn cho học sinh câu hỏi, sắp xếp câu trả lời thì bài giảng mới được tinh tươm.

Cũng theo hiệu trưởng này, các lãnh đạo trường đều biết điều đó tuy nhiên không ai lên tiếng.

"Ở một số địa phương, việc tổ chức hội thi và đ.ánh giá giáo viên dạy giỏi còn chạy theo thành tích, chưa phản ánh đúng năng lực nghề nghiệp, kết quả lao động và ý thức trách nhiệm của giáo viên".

Bà Nguyễn Thúy Hồng, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD&ĐT)

Bà Nguyễn Thúy Hồng, Phó cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ Quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho rằng, kết quả các cuộc thi giáo viên dạy giỏi hay số lượng học sinh giỏi chỉ là một trong những kênh thông tin, một trong những chỉ số để đ.ánh giá chất lượng giáo viên, chất lượng trường học mà thôi.

Tuy nhiên, bà Hồng khẳng định, Bộ đã phải có công văn nhấn mạnh yêu cầu các sở GD&ĐT cần có biện pháp để chấn chỉnh và giải quyết dứt điểm một số vấn đề như: Ép buộc giáo viên tham gia Hội thi để lấy thành tích cho nhà trường; không trung thực trong việc tổ chức và thực hiện các hoạt động đ.ánh giá kết quả dự thi, chấm thi thiếu khách quan, trung thực; gây áp lực cho giáo viên và học sinh qua việc huy động học sinh để giáo viên tập dượt dạy trước, hoặc "gà bài" trước cho học sinh các nội dung sẽ dạy trong giờ thao giảng; giảm sĩ số thực để lớp dễ tổ chức hoạt động hoặc yêu cầu những học sinh "tốp dưới" nghỉ học, ...

Bà Hồng cho rằng qua theo dõi các hoạt động của những giáo viên tham gia giáo viên dạy giỏi cũng có người rất sáng tạo, giảng dạy tốt. Nhiều sáng kiến đổi mới dạy học được nhân rộng, tuy nhiên cũng có không ít giáo viên chỉ đầu tư và chỉ dạy giỏi trong các tiết thao giảng, hoặc chỉ nhằm đạt thành tích cho cá nhân.

Nguyên nhân của tình trạng này một phần do chế độ chính sách chưa thực sự có tác dụng khuyến khích những người giỏi, chưa tạo điều kiện cho giáo viên chủ động.

Bệnh thành tích, hình thức, hành chính hoá trong quản lý chuyên môn cũng là những nguyên nhân làm thui chột hứng thú nghề nghiệp và sự cố gắng của giáo viên.

Theo Hà Linh/ T.iền Phong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vợ c.hán c.hồng, đắm say cuộc tình với người sếp đẹp trai, trong cơn say cả 2 đã đi quá giới hạn và cái kết ngỡ ngàng
07:02:04 25/09/2024
Cô giáo bỏ dở bữa trưa, đ.ánh thức hơn 200 học sinh thoát thảm họa sạt lở
08:34:48 25/09/2024
Đang lúc gần gũi, bạn trai cuống cuồng rời đi, chưa hiểu chuyện gì xảy ra thì tá hỏa khi thấy vật lạ trên người anh rơi xuống
06:53:55 25/09/2024
X.ót x.a một nam ca sĩ cầm t.iền của đồng nghiệp nhưng không mở nổi mắt để cảm ơn
06:30:55 25/09/2024
Bị ép gả cho chồng già, đêm tân hôn cô gái trẻ hoảng loạn vì sợ gần gũi, nhưng cái kết khiến nhiều người giật mình
07:32:20 25/09/2024
Giải cứu thanh niên bị lũ cuốn mắc kẹt giữa sông suốt 9 ngày
08:04:01 25/09/2024
Sao Việt 25/9: Trấn Thành khoe đại gia đình, Lý Hải tìm địa điểm quay L.ật m.ặt 8
07:44:06 25/09/2024
Câu trả lời của Kỳ Duyên - Minh Triệu khi bị hỏi: "Nếu một ngày 2 bạn xa nhau?"
08:30:56 25/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Rosé sexy chưa từng thấy, hút hết spotlight với vibe đậm chất đại minh tinh tại Tuần lễ Thời trang

Sao châu á

13:06:39 25/09/2024
Rosé gây chấn động khi xuất hiện với hình ảnh quyến rũ, táo bạo chưa từng thấy và cực kỳ đã mắt, chiếm trọn spotlight giữa dàn sao.

Fanart "hắc hóa" của các nhân vật Genshin khiến cộng đồng "nháo nhào", chứng minh sức hút mãnh liệt của phe phản diện

Mọt game

13:05:36 25/09/2024
Ở Genshin Impact, miHoYo đã dày công xây dựng một thế giới tươi đẹp, trong sáng với hệ thống nhân vật đồ sộ. Từ những chiến binh chính nghĩa cho tới các thế lực hắc ám như Fatui, quái vật, sinh vật...

Những loài hoa thích hợp trồng ở ban công

Sáng tạo

13:04:45 25/09/2024
Ban công là nơi lý tưởng để trồng hoa, nhưng không phải loài cây nào cũng phù hợp với điều kiện không gian hạn chế và ánh sáng đặc thù ở vị trí này.

Sao Việt 25/9: Đông Nhi khoe ảnh con gái giống Ông Cao Thắng như đúc

Sao việt

12:57:08 25/09/2024
Đông Nhi đăng ảnh cực đáng yêu của ông xã Ông Cao Thắng và con gái thứ hai. Cộng đồng mạng bình luận con gái thứ hai giống hệt bố Ông Cao Thắng.

HLV Pep Guardiola tiết lộ tin nhắn gửi Arteta sau tranh cãi giữa Man City và Arsenal

Sao thể thao

12:55:34 25/09/2024
HLV Pep Guardiola của Man City cho biết cuộc đối đầu căng thẳng và gây tranh cãi vào cuối tuần trước với Arsenal ở vòng 5 Premier League sẽ không ảnh hưởng đến mối quan hệ cá nhân của ông với Mikel Arteta.

Sao nhập ngũ tập 8: Uyển Ân khóc hết nước mắt vì sợ độ cao

Tv show

12:49:30 25/09/2024
So với ngày đầu bước vào chương trình, Uyển Ân đã có sự thay đổi, tiến bộ vượt bậc. Dám đối diện với nỗi sợ, vượt qua giới hạn của bản thân để khiến đồng đội tự hào.

2 món canh nên ăn vào mùa thu, vừa giúp chống khô da khi trời trở hanh vừa tăng sức đề kháng

Ẩm thực

12:37:42 25/09/2024
Hãy cùng khám phá 2 món canh thần thánh mùa thu này, đảm bảo sẽ là cứu tinh cho làn da của bạn và là hậu phương vững chắc cho sức khỏe của cả gia đình khi tiết trời giao mùa.

Mỹ chấp thuận bán tên lửa Stinger cho Ai Cập

Thế giới

12:07:07 25/09/2024
Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh quan hệ hợp tác giữa hai nước ngày càng sâu rộng, đặc biệt là trong việc giải quyết xung đột tại Dải Gaza.

Vẽ nên bức tranh mùa thu mộng mơ với tà áo dài duyên dáng

Thời trang

11:27:06 25/09/2024
Thử nghiệm nhiều dòng chất liệu mới và kiểu dáng đặc sắc, những tà áo dài truyền thống đem đến nhiều hơn một bức tranh đẹp - mỗi đường thêu tạo nét chấm phá và làm nổi bật sự tinh tế, sắc sảo của người diện.

Hoa sữa về trong gió - Tập 20: Thuận kiểm soát chồng quá đáng

Phim việt

11:20:38 25/09/2024
Trong khi đang bù đầu với công việc, bị sếp trách mắng thì Khang vẫn phải giải quyết việc vợ ghen tuông và kiểm soát quá dà.

Triệu Lệ Dĩnh diễn xuất phong thần ở phim mới: Q.uỳ g.ối, khóc không ngừng nổi, thể hiện đẳng cấp Thị hậu Phi Thiên

Phim châu á

11:17:36 25/09/2024
Mới đây, Triệu Lệ Dĩnh đã lên thẳng hot search Weibo với màn khoe diễn xuất vô cùng ấn tượng trong bộ phim mới Dục hỏa chi lộ .