Huawei: “Việt Nam nên có cơ chế tham vấn chính sách công nghệ”
Ông Mike MacDonald, Giám đốc Công nghệ, Tập đoàn Huawei khu vực Đông Nam Châu Á cho rằng Việt Nam nên có cơ chế hợp tác với các tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới, hình thành một đội ngũ tư vấn công nghệ và một cơ chế tham vấn chính sách công nghệ.
Ông Mike MacDonald, Giám đốc Công nghệ, Tập đoàn Huawei khu vực Đông Nam Châu Á.
Ông có đưa ra khuyến nghị Chính phủ Việt Nam cần xây dựng và sử dụng cơ chế hợp tác với các tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới. Như vậy, các bên sẽ có những lợi ích gì, thưa ông? Ông co khuyến nghị gì đê thuc đây thị trường này?
Tôi nghi răng sư hơp tac giưa chinh phu Viêt Nam vơi cac nha cung câp giai phap công nghê lơn trên thê giơi se mang lai rât nhiêu lơi ich. Viêc thư nhât đo la cac nha cung câp lơn có nhiêu kinh nghiêm, hoat đông ơ nhiêu quôc gia nên ho đa nhin thây nhưng mô hinh tương tư như Viêt Nam. Ho co rât nhiêu kinh nghiêm đê chia se vơi Viêt Nam, giup Viêt Nam phat hiên ra nhưng vân đê tiêm ân đê tranh không găp phải va cung co thê chia se nhưng xu thê phat triên hiên nay như môt biên phap căt giam chi phi, nâng cao năng suât lam viêc. Ho cung co thê chia se kha năng đưa công nghê đên vơi nhưng ngươi ngheo, nhưng ngươi dân ở vung sâu vung xa. Tôi cho rằng đo cung la môt trong nhưng ưu tiên hang đâu cua Viêt Nam.
Vê quan điêm cua tôi thi tôi thây co 2 vân đê lớn. Việt Nam chưa co cac cơ chê ưu đai tai năng, cơ chê ưu đai vê thuê đê moi ngươi co thê tham gia vao lĩnh vực ICT tich cưc hơn. Vân đê thư hai, đê ICT phat triên thanh công đươc thi bên canh viêc phat triên ha tâng, thi viêc khuyên khich ngươi sư dung tham gia sư dung san phâm cung rât quan trong.
Video đang HOT
Với tri thức sáng tạo và kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình, Huawei sẵn sàng chia sẻ tri thức, kinh nghiệm, hợp tác cùng với Chính phủ Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực ICT Việt Nam tài năng, cũng như xây dựng các chính sách thúc đẩy ứng dụng ICT và tạo ra một môi trường khuyến khích, phát huy sáng tạo cho cộng đồng
Phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT (ICT) là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển và ứng dụng ICT tại Việt Nam. Thế nhưng, chât lương nhân lưc ICT ở Việt Nam rât hạn chế. Lam sao đê nâng cao chât lương nhân lưc?
Tôi nghi phải tập trung phat triên tai năng từ thê hê tre bởi ho lơn lên trong công nghê va chăc chăn khi ho tham gia vao thi trương công nghê thi ho cung muôn sư dung công nghê trong môi trương lam viêc. Huawei co thê hô trơ phat triên tai năng trong nươc băng cach hơp tac vơi cac trương đai hoc, hô trơ nhưng cơ chê như đong hoc phi, tăng hoc bông. Vê măt Chinh phu thi nên đưa ra nhưng ưu đai vê thuê, khi ma đươc hô trơ vê thuê thi giơi tre cung se cam thây đươc đông viên khich lê hơn. Tôi nghĩ rằng phải tâp trung nhưng nhom nho cac ban tre ham mê công nghê, tao cho ho môt môi trương thuân lơi, hô trơ ho vê tư vân, kinh nghiêm, cơ chê chinh sach và cả tiên bac. Môt khi đa phat triên san phâm thì ho co thê kiêm nghiêm ơ pham vi nho trươc khi ap dung trên pham vi lơn. Đây la cach ma chung ta co thê nâng cao chât lương nguôn nhân lưc.
Tôi nghi viêc gưi sinh viên tai năng đi hoc tâp va lam viêc ơ nươc ngoai sau đo trơ vê la môt y hay nhưng ma chi phí rât đăt đo. Đê khăc phuc thi thay vi đưa sinh viên ra nươc ngoai, chung ta co thê co nhưng chương trinh hơp tac quôc tê giưa cac trương Đai hoc trong nươc va cac trương Đai hoc nươc ngoai. Co cac mô hinh la thay vi hoc toan bô ơ nươc ngoai thi sinh viên trong cac chương trinh liên kêt hoc tâp phân lơn trong nươc va thưc tâp 2 thang ơ nươc ngoai chăng han đê đat đươc băng câp chưng chi quôc tê tương đương. Hoăc co thê sư dung môi trương Internet, no cung la công cu hữu ích thay vi phai cư ngươi đi nươc ngoai.
Nhiều doanh nghiệp của Việt Nam trước đây đặt kỳ vọng vào sản xuất phần cứng, nhưng giờ gần như biến mất. Theo ông, Việt Nam có cơ hội cho sản xuất phần cứng hay không?
Tôi nghi răng 2 nên công nghiêp phân mêm và phân cưng phai song hanh, bô trơ cho nhau. Vê phân cưng thi vân đê ơ đây la gia thanh, nêu môt san phâm đươc san xuât ra cung chât lương vơi san phâm nươc ngoai ma lai re hơn thi chăc chăn đươc đon nhân. Nhưng rât tiêc la không nhiêu nươc lam đươc viêc đo. Đây chinh la ly do ma hiên nay ngươi ta chu yêu tâp trung phân cưng vao môt sô thi trương lơn, nơi co đô tâp trung hoa cao đô, co gia thanh thâp ma chât lương cao. Đo la vân đê ma không chi riêng Viêt Nam găp phai. Hơn nưa, tôi nghi Viêt Nam đang tâp trung vao linh vưc phân mêm (qua những bài phát biểu của các bạn). Thư nhât, ky năng phân mêm cung dê hơn, đâu tư vao phân mêm cung re hơn, chi cân môt cai laptop thôi ma không đoi hoi môt dây chuyên lơn. Do đo, theo tôi nghi tinh trang phân cưng eo uôt không chi có ở Viêt Nam và tập trung vao phân mêm la môt đinh hương đung đăn.
Muôn trơ thanh nươc manh CNTT thi Viêt Nam phai co nhưng “cu đâm thep” trong nganh. Vi du như Trung Quôc co Huawei va môt sô doanh nghiêp khac. Hiên nay ơ Viêt Nam thiếu cac doanh nghiêp đủ tâm, vây ông co thê chia sẻ kinh nghiêm đê Viêt Nam xây dưng nhưng tâp đoan công nghệ manh?
Đê hoc hoi nhưng mô hinh nươc ngoai, đăc biêt la trong linh vưc phân cưng thi rât kho bơi theo tôi đanh gia hiên nay, cơ hôi cho ngươi mơi la không nhiêu. Nhưng doanh nghiêp hoat đông phân cưng hiên tai đêu đa đươc 20, 30 năm tuổi nên ho sở hữu nhưng cơ sơ ha tâng săn co đê san xuât ra nhưng thiêt bi vơi chât lương tôt hơn va gia ca thâp hơn. Hơn nưa, nhưng thiêt bi phân cưng nay phai thoa man rât nhiêu tiêu chuân khac nhau va đê cho cac công ty start-up (khởi nghiệp) co điêu kiên đâu tư dây chuyên san xuât, co kha năng san xuât gia re, đap ưng tiêu chuân la gân như không thê. Viêt Nam nên xac đinh xem minh manh ơ điêm nao, không gioi ơ linh vưc nao va tăng cương thê manh vơi hương đi riêng. Tôi cho rằng nêu hoc kiểu copy nươc ngoai thi kho phát triển.
Cảm ơn ông!
Theo ICTnews –
LG, Lenovo và ZTE đua nhau trở lại với Windows Phone
Theo thông tin từ Engadget, sau khi công bố bản cập nhật cho Windows và Windows Phone, Microsoft vừa xác nhận các đối tác phần cứng mới của nền tảng Windows Phone. Trong danh sách này nổi bật lên sự gia nhập trở lại của LG, Lenovo và ZTE - những ông lớn chưa hoặc từng có rất ít sản phẩm chạy hệ điều hành di động từ Microsoft.
Danh sách các đối tác phần cứng của Windows Phone
Các đối tác phần cứng Windows Phone bao gồm: Foxconn, Gionee, HTC, Huawei, JSR, Karbonn, Lenovo, LG, Longcheer, Nokia, Samsung, Xolo và ZTE. Người đại diện cho Microsoft là Nick Parker chia sẻ: "Chúng tôi mở rộng kinh doanh Windows Phone cho những công ty nào muốn đầu tư phát triển nghiêm túc".
Microsoft đang cố tạo ra sự đa dạng sản phẩm Windows Phone bằng cách hợp tác với nhiều đối tác khác nhau thay vì để một mình thương hiệu Nokia gần như độc quyền Windows Phone. Ngoài ra, hãng công nghệ này còn tiết lộ rằng bất kỳ công ty nào cũng có thể tạo ra smartphone Windows Phone và sử dụng thiết kế tham khảo từ Qualcomm, mở ra giải pháp là có thể mượn phần cứng cho nền tảng Android để tái sử dụng lại cho Windows Phone.
Những thay đổi này chắc chắn sẽ nâng tầm sự hấp dẫn và chất lượng của Windows Phone trong thời gian tới, đặc biệt là tại các thị trường mới nổi. Và với một loạt danh sách đối tác kể trên, Microsoft đã gián tiếp giải quyết việc đa dạng hóa sản phẩm Windows Phone, thay vì chỉ tập trung cho Nokia phát triển sản phẩm mới như trước đây.
Theo bạn đọc VnReview, với những chính sách và đối tác mới này của Microsoft dành cho Windows Phone, liệu hệ điều hành di động của Microsoft này có cơ hội để thay đổi cục diện vốn đang bị iOS và Android bao trùm lên như hiện nay không?
Theo VNE
Microsoft giảm giá bản quyền Windows để cạnh tranh với Android Mức cắt giảm bản quyền Windows lên tới 70%, xuống còn 15 USD cho các đối tác sản xuất phần cứng. Theo một nguồn tin của trang Bloomberg, Microsoft sẽ giảm giá bản quyền Windows 8.1 tới 70% cho các nhà sản xuất máy tính. Mức giảm này hướng tới các thiết bị có giá bán lẻ từ 250 USD trở xuống. Đây...