HTC: Nhanh còn kịp
Vừi HTC tổ chức lễ ra mắt hoành tráng cho cáci thuộc dòng One, và sắp ty, hng sẽ mở bán một siêu dộng chy Windows Phone ti Mỹ. Trong tình trng hng nàyang phảối mặt vi mức lợn thấp nhất trong vòng một thập kỷ qua.
Kinh doanh ảmm
HTCang trình diễn một kết quả kinh doanh khng tốtẹp khi hng bị sụt giảm lợn ti 35% trong quýi. Lợm nay của HTC vào khoảng 2,3 tỷ USD. Lợn sau thuế chỉ còn khoảng 173 tru USD, giảm 70% so vi cùng kỳ năm ngoái.
Trc, Quý 4 năm 2011 của HTC cũng khá tệ, khi hng này giảm 2,49% doanh thu so vi cùng kỳ 2010. Doanh thu của hng trong cả năm 2011ng mnh ở mức 67,09% nhng lợn li sụt giảm 11,88%.
Sai lầm chiến lợc
Lý giải cho nguyên nhn thất bi của HTC, Giámốcnh Winston Yung thừa nhận hng “sảy chn” ở mảngi c kết nối 4G LTE. Khi cả thiết kế lẫn cấu hình của hngều khng gy ấn tợng vi ngời dùng. Tệ hơn hết là dung lợng pin củc thiết bị này. Ngoài ra là các tácộng từ thị trờng.
HTC Evo 4G – một trongng sai lầm của HTC?
Một lnho khác của HTC, Phil Roberson,i dn hng ti Anh cho hay HTC sẽ giảm các mẫu máy gii thu trong năm 2012. Và c lẽ cng ty Đài Loan (TQ) này sẽ cố gắng chuyển từ lợng sang chất khi cho biết sẽ chỉ gii thu các sản phẩm “thậtặc bt”.
Roberson cũng hé lộ rằng HTC sẽ “lùi một bc” trên thị trờng máynh bảng. “Năm 2012 chúng ti sẽ cung cấp cho khách hàng một thứ gì thậtặc bt”. Vào tháng 11 năc, CEO của hng là Peter Chou cũng từng ni HTC sẽ tập trung vào phát triển chất lợn phẩm trong năm 2012.
Ở phíaối lập,ối thủ chính của HTC trong binhoàn Android là Samsungang cho thấynh cng vang dội của mình. C vẻ Samsungnh cng vi smartphone lai tablet Galaxy Note của mình, khi doanh số sản phẩm ra mắt tháng 10 năc này hn trên mức 5 tru chiếc. Các dòn phẩm nh Galaxy Nexus hay Galaxy S II của hng cũng gặt hái nhiềunh cng.
Chiến lợc của HTC cúngắn?
Video đang HOT
Vậy,ng chiến lợcợc lnho HTCa ra cp vực dậy hngn tử Đài Loay? Sự thật là, HTC sảt ít mẫu máy hơn Samsung và vc lún quá su vào thị trờng thiết bị 4G khng phải là lý do bào chữaúngắn cho thất bi của họ.
Samsung cũt rất nhiều smartphone, và hng này cũng cnh tranh khá quyết lt trong cuộcua 4G. Nhng Samsung vẫnnh cng, và hnang cùng Apple thống lĩnh thị trờng smartphone.
Nguyên nhn thất bi của HTC c lẽ bởi hng này hơi chậm trong vc raời các mẫu máy mi. Nhìn vàonh ca Samsung Galaxy Note, c thể thấy hngn tử Hàn Quốc dám làm dám chịu khi raời mẫu phablet này. Trong khi HTC vẫn cònang cn nhắcu máy màn hình to.
Hơn nữa, tablet c lẽ là một phần cu chuyện thất bi của HTC, khi các nhà sảt Android cho raời các mẫu máynh bảa mình, các cái tên nh Motorola Xoom, HTC Flyer, Samsung Galaxy Tab,…ều gánh chịung thất bi nặng nề. Một phần trongng thất bi ấy là do hệ sinh thái Android Honeycomb còn cha phát triển.
Khi mà HTC, Motorola c vẻ bỏ qua cuộc chơi máynh bảng, Samsung vẫn kiên trì vi các thử nghm. Những Galaxy Tab 7.0inch, 8.9inch, 10inch liên tục raời vàtợc khng ítnh cng. Và, ăn theo sự nổi tiếa Galaxy Note, Samsung quyếtịnha Note lên tầm máynh bảng, vi chiếc Galaxy Note 10inch dựịnh ra mắt vào tháng 6 năm nay.
HTC Flyer – Btm?
Dù sao, HTC cũng kịp nhìn li mình vàề rc chiến lợc cơ bản. Vi vc ra mắt dòng One chú trọng vào chụp hình và video, HTCang nhắm ti 1 cuộc chiến kháể tránh thế mnh củaối thủ.
C năng lực sảt ln, Samsungủ khả năngể tung ra hàng lot sản phẩm (c phần khá giống nhau)ể bành trng ti các thị trờng mi nổi cũng nh thị trờng phát triển. Thì HTC li chọn conờngánh vào cảm nhận của ngời dùng.
Khi mà cuộcua phần cứng dộng sắp ti mức tm cận bo hoà nh hn nay. Một khi chip lõi ké là quáủể sử dụng, ngời dùng sẽ khng cònặt sự chú ý vào thng số, nhng gìang xảy ra trên PC. Thay vào, họ yêu cầu ở trải nghm cácnh năng giải trí, khả năng cảm ứng và hotộnga nhm. Nhữngiều mà HTCang hng ti.
Quý này, HTC cũng cho thấy sự nhanh nhẹn khi siêu dộng lõi tứ HTC One Xợc bắtầu bán ra ti Anh, HTC Titan II thì chuẩn bịợc mở bán, trong khối thủ Samsung Galaxy S III mi chỉ dừng ở mức các tinồn.
HTC Titan II.
Một chiếc smartphone tốt c thể khng cứu nổi cả thơng hu. Nhng biếtấy, 2 chiếcầuu này của HTC sẽ lấy li sức bật của họ, trong khi cuộcua giữc Android ngày cà nên gay cấn.
HTC thayổi khi cha quá muộn. Nhngnh cng hay khng còn phải chờ thời gian quyếtịnh.
Theo ICTnew
Bức tranh di động muôn màu năm 2012
Sau một năm đầy biến động, bức tranh của các siêu di động đã được vẽ lại và năm 2012 mở ra với những màn tranh đấu nảy lửa được báo trước.
Hậu sáp nhập của các thương hiệu
Android sẽ vẫn dẫn đầu cuộc đua trong hệ sinh thái di động năm 2012.
Năm qua đánh dấu một năm đầy ngẫu hứng của những Motorola, Nokia và Sony Ericsson. Việc mở ra một thời kỳ tách-nhập đang trở thành xu hướng và có lẽ đó cũng là sự manh nha của vô vàn cạnh tranh sau này.
Canh bạc giữa Motorola và Google là một ví dụ điển hình. Mua lại Motorola, Google ngoài việc sở hữu một thương hiệu sản xuất đang hấp hối thì còn được "bán kèm" hàng chục ngàn bản quyền sáng chế - thứ vũ khí tối thượng trong cuộc chiến cùng các đại gia như Microsoft, Apple.
Ngoài ra, đứng ở góc độ khác, nhiều chuyên gia đầu ngành nhận định việc mua lại thương hiệu sản xuất thiết bị đầu cuối sẽ giúp Google chủ động hơn trong việc phát động những cuộc chiến về thị phần ở tầm cỡ toàn cầu.
Với ảnh hướng của mình trong thế giới Internet của Google, rõ ràng những chiếc điện thoại Moto-Google sẽ có lợi thế về hình ảnh, độ phủ cũng như được tối ưu trên nền HĐH Android "cây nhà lá vườn" của hãng phần mềm khổng lồ này.
Tuy nhiên, ở một góc độ khác, việc Goolge mua Motorola cũng nảy ra nhiều tranh cãi trong liên minh Android vốn đang lên như diều gặp gió với thị phần đang chiếm quá bán trong hệ sinh thái HĐH di động.
Samsung, HTC, Sony Ericsson... dù không thể hiện thái độ nhưng rõ ràng cũng chưa hẳn đã vừa ý với quyết định của Google. Sự xuất hiện của Amazon Kindle Fire như một giọt nước tràn đầy ly bởi với cách làm và phân phối thiết bị, ứng dụng và các giải pháp nội dung số như Amazon đang làm thì chắc chắn tương lai gần, để tránh đụng hàng với thương hiệu di động Moto-Google, các đại gia cũng sẽ chuyển theo hình thức này.
Cuộc chiến giữa các HĐH sẽ trở nên cao trào hơn bao giờ hết sau sự suy yếu của iOS.
Điều này dẫn tới việc sẽ hình thành nên những chợ ứng dụng, kho dữ liệu riêng chỉ chuyên phục vụ cho các thiết bị đầu cuối của hãng sản xuất và vô hình chung tạo nên tính cục bộ vốn là rào cản của một liên minh bền vững.
Ngay khi Android đang thể hiện sự phân mảnh rõ nét thì Sony gần đây cũng đưa ra một quyết định sống còn khi thâu tóm toàn bộ cổ phần của Ericsson, đưa ra lộ trình về một thương hiệu di động của riêng mình.
Rõ ràng năm 2011 là năm không thành công của Sony. Từ việc gánh chịu thảm hoạ thiên nhiên sóng thần, động đất gây ảnh hưởng tới việc sản xuất thì thị phần của hãng cũng sụt giảm liên tục với những khoản lỗ liên tục luỹ tiến lên tới 164 triệu EUR. Không còn đường lùi nhưng rõ ràng năm 2012 sẽ là năm khá khó khăn với đơn vị này trong việc phát triển thương hiệu mới.
Công nghệ tụt hậu, thiết kế không còn mang tính tiên phong, Sony sẽ phải đối mặt với khá nhiều thử thách trước các đối thủ và có lẽ trong năm tới siêu di động mang thương hiệu này vẫn khó tạo được sự đột phá cần thiết.
Gương mặt ung dung nhất giữa năm bĩ cực của nền kinh tế chính là Nokia. Xét về độ lõm nặng, các con số âm của Nokia còn gấp vài lần Sony Ericsson với mức tính hàng trăm triệu EUR về tiền mặt cũng như giá trị cổ phiếu sụt giảm.
Tuy nhiên, sau cái bắt tay với Microsoft, có vẻ như ngài CEO Stephen Elop như được tiếp thêm một liều thuốc an thần, hưng phấn với quyết định phát triển các siêu di động nền Windows Phone của mình.
Bằng chứng là Nokia ra công bố bỏ hẳn nền tảng Symbian, thậm chí cả thương hiệu cũng dần xoá bỏ trên các dòng máy của mình. Thay vào đó, hãng sẽ chỉ tập trung cho Windows Phone và nền tảng MeeGo vốn còn đang gây nhiều tranh cãi.
Hiệu quả chưa thấy đâu mà chỉ thấy các dòng máy MeeGo N9, Lumia 800 Windows Phone bị chê tơi tả, doanh số không mấy khả quan bất kể mức giá và cấu hình khá cạnh tranh. Một điều nực cười là, trong bảng tổng sắp 10 điện thoại bán chạy nhất trên thế giới năm 2011 và tại riêng thị trường Việt Nam, Nokia lại chiếm từ 5 đến 7 model tầm thấp với doanh số bán ra vượt xa các thương hiệu khác. Phải chăng vai trò của Nokia chỉ thích hợp với thị phần tầm thấp và nên quay hướng đẩy mạnh đầu tư vào thị phần này?
Những ngày cuối năm 2011, RIM cũng là một thương hiệu đang đà lung lay. Với việc đưa ra những sản phẩm thiếu tính đột phá và chỉ hạn hẹp trong một thị phần ngách vốn đang bị nhiều dòm ngó từ các thương hiệu khác, các dòng máy BlackBerry vừa thiếu tính cạnh tranh về tính năng, vừa đắt khiến nó khó phù hợp với xu hướng mới của người tiêu dùng.
Tính tới thời điểm hiện tại, giá trị thương hiệu của RIM đã giảm tới xấp xỉ 80% và nhiều đại gia công nghệ đang đánh tiếng thâu tóm thương hiệu đình đám một thời này.
Năm 2012 - thương hiệu nào sẽ chật vật?
Theo nhiều dự báo về sức khoẻ của nền kinh tế thế giới, dễ thấy là năm tới sẽ là thời khắc không mấy suôn sẻ đối với các đại gia sản xuất thiết bị đầu cuối. Sau một năm 2011 lỗ chồng lỗ, rõ ràng năm 2012 sẽ chứng kiến sự xuống sức của nhiều thương hiệu di động và có thể lại có thêm một năm của những vụ sáp nhập đình đám.
iPhone 4S là đánh dấu sự chững lại của Apple, buộc hãng phải tạo ra sự khác biệt trong phiên bản iPhone mới.
Kẻ đầu tiên trong danh sách dự đoán là Apple với những ánh mắt đầy quan ngại từ phía chuyên gia cho tới cả người tiêu dùng. Sau màn trình diễn nghèo nàn của iPhone 4S cùng iOS5, thị phần siêu di động và các dòng máy iOS bị xâu xé một cách không thương tiếc bởi sự quay lưng của khá nhiều người dùng trung thành.
Nếu không tạo nên một sản phẩm thực sự nổi bật trong nửa đầu năm 2012, chắc chắn thị phần iOS sẽ còn tụt giảm hơn thay vì con số 17% trên toàn thế giới (tạm tính tới Quý III/2011).
Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều chiều thì rất khó để tháng 6 năm sau Apple ra mắt iPhone mới và điều này đồng nghĩa với việc hãng tiếp tục đánh mất thị trường vào những kẻ cơ hội như Samsung hay HTC. Và đến Quý IV năm sau mới ra mắt iPhone mới thì có nghĩa là đế chế Apple đã bại trận.
Chỉ cần nhìn vào cái cách mà Samsung bứt phá cùng Galaxy S II trong năm 2011 sẽ thấy năm tới các thương hiệu siêu di động chớp thời cơ để phản pháo Apple nhanh đến mức nào. Ngay khi HĐH Android Ice Cream Sandwich ra mắt, sẽ có hàng trăm siêu di động với máy ảnh siêu chấm, hỗ trợ LTE 4G, NFC, và chipset đạt mức lõi tứ ra mắt để "kèm đầu" iPhone.
Nhiều khả năng trong năm 2012, Windows Phone sẽ không thể tạo được đột phá như mong muốn với việc HTC ngày càng rời xa HĐH này hay như Nokia vẫn còn đang chập chững với những sản phẩm thiếu đột phá.
LG sau những kỷ lục Guinness thì phía sau lưng của hãng là cả một khoảng tối của doanh số thảm bại, lỗ nối lỗ. Thiết kế xấu, công nghệ tiên phong nhưng chóng lạc hậu, giá thành thiếu tính cạnh tranh và cả việc thương hiệu chưa đủ tầm khiến LG khá lao đao trong năm 2012.
Có lẽ chúng ta nên chờ đợi một điều gì đó mới mẻ hơn như khả năng Amazon tham chiến thị phần di động sau những thành công rực rỡ của Kindle Fire; một Panasonic "tái xuất giang hồ" thị phần siêu di động thế chỗ người đồng hương Sony; hay cả một màn trình diễn hoành tráng của chiếc điện thoại đầu tiên kết tinh từ Motorola - Google.
Ai đó đã nói, thời khắc đen tối nhất cũng là lúc gần sáng. Đường dài mới hay sức ngựa và bức tranh muôn màu di động của năm tới chắc hẳn sẽ đầy những đường nét chấm phá của những hệ sinh thái mang tên siêu di động.
Theo VietNamNet
2011: Siêu di động tại Việt Nam vào cuộc đua Thị trường Việt đã chứng kiến một năm 2011 đầy nóng bỏng của cuộc đua di động với những biến thiên cả về doanh số lẫn tâm lý tiêu dùng. Việt Nam - điểm đến của những siêu di động Nhiều dòng sản phẩm độc đáo chính hãng nhanh chóng có mặt tại Việt Nam với mức giá thậm chí rẻ hơn hàng...