Hội đồng trường đại học: Làm sao để không quá tải?

Theo dõi VGT trên

Đại diện nhiều trường đại học cho rằng cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng để hội đồng trường không rơi vào tình trạng quá tải cả về quyền là lượng công việc.

Hội đồng trường đại học: Làm sao để không quá tải? - Hình 1

Giáo sư, Tiến sĩ Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TPHCM Vấn đề độ tuổ.i, thời gian công tác của người đứng đầu hội đồng trường cũng khiến nhiều người quan tâm.

Trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi mà Bộ Giáo dục – Đào tạo đang lấy ý kiến rộng rãi có nhiều nội dung mới đề cập đến việc nâng cao vai trò của hội đồng trường trong trường đại học công lập.

Theo đó, bên cạnh việc thay đổi thành phần tổ chức, chức năng, phạm vi hoạt động và quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng trường dự kiến cũng có nhiều thay đổi so với trước kia.

Đại diện nhiều trường đại học cho rằng: Cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng để hội đồng trường không rơi vào tình trạng quá tải về cả quyền lực lẫn số lượng công việc phải gánh vác.

Là tổ chức quản trị đại diện cho các bên có lợi ích liên quan và đại diện quyền sở hữu nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học, vì thế, trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, quyền hạn và nhiệm vụ của hội đồng trường được quy định rất cụ thể.

Hội đồng trường đại học: Làm sao để không quá tải? - Hình 2

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục – Đào tạo.Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục – Đào tạo, với các quyền được phân, vai trò của hội đồng trường đã được nâng cao rõ rệt theo tiêu chí tiệm cận các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.

“Hội đồng trường theo dự luật lần này phải là một hội đồng có thực quyền. Hội đồng trường phải quyết định từ việc định hướng phát triển của trường là đại học nghiên cứu hay ứng dụng đến phát triển về các vấn đề chuyên môn, ngành học, đầu tư về cơ sở vật chất, giảng viên. Hội đồng trường cũng cần có quyền quyết định về cơ chế thu chi tài chính của trường như thế nào rồi ban hành quy chế tổ chức hoạt động của trường ra sao…”, bà Phụng cho hay.

Video đang HOT

Để hội đồng trường đáp ứng được các vai trò quan trọng kể trên, dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi đã bổ sung nhiều nội dung liên quan đến cơ cấu của tổ chức này. Trong đó có việc, hội đồng trường được đề nghị phải có tối thiểu 30% thành viên bên ngoài trường nhưng quan tâm hoặc có quyền và lợi ích liên quan đến sự phát triển của trường.

Đó là đại diện của cộng đồng xã hội như nhà lãnh đạo, nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học, đại diện cựu sinh viên hoặc đại diện của cơ quan quản lý có thẩm quyền.

Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục – Đào tạo, tỷ lệ này là 20%. Ở các nước phát triển, họ áp dụng tỷ lệ này lên đến 50%-60% với mong muốn tạo môi trường hoạt động minh bạch nhất trong trường đại học.

Đán.h giá cao những thay đổi lần này liên quan đến việc quy định chức năng và quyền hạn của hội đồng trường, nhưng đại diện nhiều trường đại học tại TP.HCM tỏ ra e ngại khi nghĩ đến những vấn đề phát sinh do nhập nhằng quyền hạn giữa ban giám hiệu với hội đồng trường, giữa hiệu trưởng và chủ tịch hội đồng.

Không ít người cho rằng cần có thêm các điều luật cụ thể để hội đồng trường căn cứ vào đó cộng với điều kiện cụ thể của trường và đưa ra định hướng.

Còn theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, tốt nhất là phải tách bạch quyền hạn và trách nhiệm của hội đồng trường với ban giám hiệu thông qua việc quy định thành phần cấu tạo tổ chức này.

“Tuy không phải là bộ chủ quản nhỏ nhưng hội đồng trường cũng có đối trọng với việc điều hành nhà trường của ban giám hiệu, đặc biệt là hiệu trưởng. Do đó tôi nghĩ rằng hiệu trưởng không nên là thành viên trong hội đồng trường”, ông Dũng nêu quan điểm.

Giáo sư, Tiến sĩ Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP.HCM tỏ ra băn khoăn vì chưa tìm thấy hướng giải quyết đối với sự chồng chéo đang tồn tại trong quy định độ tuổ.i đối với chức danh chủ tịch hội đồng trường đại học.

“Về phía Luật Giáo dục Đại học, dự thảo lần này đã tháo gỡ vấn đề bằng cách không quy định độ tuổ.i của chủ tịch hội đồng trường đại học. Thế nhưng, về quy định của Đảng đối với độ tuổ.i để một cá nhân ứng cử vào các tổ chức cấp ủy có thay đổi được không?”, GS-TS Mai Hồng Quỳ nói.

Theo phân tích của Giáo sư Mai Hồng Quỳ, nếu Bộ Giáo dục – Đào tạo không sớm đề xuất hướng tháo gỡ vấn đề này thì rất dễ xảy ra tình trạng người đạt chuẩn theo quy định này lại vướng vào quy định khác. Vì Nghị quyết 19 quy định chủ tịch hội đồng trường đại học phải là bí thư đảng ủy. Trong khi đó, nhân sự để bầu bí thư đảng ủy vẫn theo quy định của đảng về độ tuổ.i, tức là không quá 55 tuổ.i với nữ và 60 tuổ.i với nam.

Làm sao để cân bằng tốt giữa quyền hạn và trách nhiệm của hội đồng trường là yêu cầu được các trường đặt ra đối với những thay đổi lần này.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Tất Phát, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo, nguyên Giám đốc Đại học quốc gia TP.HCM cho rằng, giao nhiều quyền và trách nhiệm cho hội đồng một trường đại học là đúng nhưng phải tính toán kỹ, bằng không sẽ kém hiệu quả.

“Tôi thấy lần này chúng ta giao cho hội đồng trường đại học quá nhiều nhiệm vụ như: giám sát, kiểm soát, báo cáo kết quả trước hội nghị của trường, 3 tháng họp một lần… Tôi sợ rằng thời gian vật chất của các hội đồng trường không đủ làm nổi các nhiệm vụ này. Chúng ta muốn tăng cường vai trò của hội đồng trường lên nhưng đôi khi lại làm hạn chế quyền tự chủ của các trường”, ông Phát phân tích.

Các trường đại học đang mong chờ bước thay đổi ngoạn mục đối với thiết chế quyền lực mang tên hội đồng trường. Không cần quá nhiều đổi mới mang tính hình thức, áp dụng rập khuôn từ các quốc gia tiên tiến, điều mỗi trường đại học cần là hội đồng trường đủ nhạy bén để đưa ra những chính sách, chiến lược hoạt động hiệu quả, đủ uy tín để tập hợp các nguồn lực và đủ minh bạch để đảm bảo tốt nhất quyền lợi của các bên liên quan, đặc biệt là người học

Theo VOV

Không phân biệt bằng chính quy và tại chức: Khó khả thi

Theo PGS Trần Văn Tớp, loại hình đào tạo chính quy và tại chức hiện vẫn có khoảng cách lớn do cách thức tuyển sinh, đào tạo và quan niệm của xã hội.

Không phân biệt bằng chính quy và tại chức: Khó khả thi - Hình 1

ảnh minh họa

Góp ý về luật Giáo dục Đại học Việt Nam của Hội nghị tham vấn chuyên gia về việc sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục, PGS Trần Văn Tớp - Phó hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội, cho rằng áp dụng không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức còn nhiều bất cập. Vì vậy, việc sửa đổi không phân biệt hai loại bằng này khó khả thi.

Theo PGS Trần Văn Tớp, không phân biệt bằng chính quy và tại chức chỉ thực hiện được khi quy trình và chất lượng đào tạo giống nhau từ khâu tuyển sinh đầu vào, quản lý đào tạo, chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra, cách thức thi cử, đán.h giá...

Tuy nhiên trên thực tế, hai loại hình đào tạo này hiện vẫn có khoảng cách lớn do cách thức tuyển sinh, quản lý đào tạo, quan niệm của xã hội và người sử dụng lao động.

Cụ thể, theo PGS Trần Văn Tớp, các đại học tuyển sinh và đào tạo hệ chính quy rất khắt khe. Dù quy chế cho các trường có thể xét tuyển theo hồ sơ nhưng phần lớn vẫn áp dụng thi tuyển hoặc dựa vào kết quả thi THPT quốc gia. Một số trường xét tuyển theo hồ sơ nhưng chỉ nhằm vào học sinh khá, giỏi.

Trong khi đó, việc tuyển sinh hệ đào tạo tại chức dễ hơn. Nếu hệ không tập trung tuyển sinh chặt chẽ và lấy điểm chuẩn đầu vào như đại học hệ tập trung thì khó, thậm chí không thể tuyển sinh được. Ngay cả khi xét tuyển được, khả năng tốt nghiệp của sinh viên hệ này cũng thấp do áp dụng thi cử, đán.h giá như của hệ tập trung.

Một nguyên nhân khác khiến hai hệ đào tạo có khoảng cách là người học hệ không tập trung rất khó có đủ thời gian đảm bảo học và tự học. Thời gian học tập trung của nhóm này khoảng 5-6 tháng, trong khi hệ chính quy là 10 tháng đến một năm.

Từ thực tế trên, ông Tớp cho rằng rất khó thực hiện được luôn việc không phân biệt bằng cấp của hai hệ đào tạo.

"Dù vậy, đây vẫn là quy định đúng, phù hợp xu thế chung của thế giới và nên được đưa vào luật để áp dụng cho tương lai", PGS Trần Văn Tớp nói.

Theo đề xuất của hiệu phó ĐH Bách khoa Hà Nội, hệ đào tạo tiến sĩ chỉ nên tồn tại hình thức tập trung để đảm bảo chất lượng.

Trước đó, trao đổi với báo chí, bà Nguyễn Thị Kim Phung - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT - lý giải dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là bằng chính quy, bằng vừa học vừa làm là phù hợp thông lệ chung trên thế giới.

Dự thảo quy định này cũng hướng đến việc yêu cầu các trường đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn để người học được xã hội đán.h giá bình đẳng như nhau khi theo học đại học với các hình thức đào tạo khác nhau. Tất cả văn bằng cấp ra của các cơ sở phải đạt chuẩn chất lượng.

Bàn luận về vấn đề này, TS Lê Viết Khuyến - nguyên Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT - cho rằng ở nước ta lâu nay, chương trình đào tạo giữa chính quy và tại chức có sự khác nhau. Hệ chính quy đầu vào cao, học nghiêm túc hơn. Hệ vừa học vừa làm chương trình học bị cắt xén, đán.h giá lỏng lẻo hơn, khi chất lượng không như nhau chưa thể cấp một loại văn bằng.

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Người soán ngôi Sơn Tùng nói gì trong concert mà khiến 20.000 khán giả "phát điên"?
20:04:23 29/09/2024
Á hậu Việt và cuốn sổ ghi chi tiết từng bữa cafe, trà sữa khi hẹn hò với nam thần showbiz vì sợ một điều
23:20:55 29/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu
20:09:15 29/09/2024
Vợ cũ Bằng Kiều: "Một mình anh Hoài Linh chấp hết mười mấy ca sĩ"
23:18:15 29/09/2024
Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?
19:44:00 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh đang hẹn hò với bạn diễn kém tuổ.i, nhà trai liên tục để lộ bằng chứng tình cảm "rõ mồn một"?
20:35:10 29/09/2024
'Đệ nhất mỹ nam' Jo In Sung: Lẻ bóng tuổ.i 43, bị đồn yêu Song Hye Kyo
22:11:27 29/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Mỹ nhân đẹp nhất Trung Quốc đóng phim mới nhìn như yêu quái Tây Du Ký: Netizen Trung chê, netizen Việt khen độc đáo

Hậu trường phim

05:55:31 30/09/2024
Mới đây, tạo hình nữ quỷ vương của Địch Lệ Nhiệt Ba ở bộ phim ngôn tình Mộ tư từ đang gây ra những luồng ý kiến trái chiều.

Khởi tố 4 cán bộ thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Châu

Pháp luật

05:54:13 30/09/2024
Mặc dù được phân công phụ trách Trạm quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ Châu Bính, thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Châu, 4 cán bộ trạm này đã thống nhất nhận tiề.n của hàng chục người để họ được vào rừng khai thác măng...

Top phim Hoa ngữ được xem nhiều nhất tháng 9, bất ngờ với 'Phàm Nhân Ca'

Phim châu á

05:54:13 30/09/2024
Cùng điểm qua những bộ phim Hoa ngữ chiếm vị trí đầu trên bảng xếp hạng với lượt xem nhiều nhất trong tháng 9 này.

Sắc vóc nón.g bỏn.g của Tóc Tiên sau khi lộ diện 'Chị đẹp đạp gió'

Người đẹp

05:45:02 30/09/2024
Sở hữu sắc vóc nón.g bỏn.g, chị đẹp Tóc Tiên chuộng các thiết kế cắt khoét táo bạo nhằm khoe được lợi thế vê mặt hình thể.

Lúc bố chia đất, anh cả đưa ra tờ xét nghiệm ADN, tôi sốc nặng nhưng bố lại vo tròn mảnh giấy và giao cả gia tài cho anh ấy

Góc tâm tình

05:36:27 30/09/2024
Không ngờ gia đình tôi có bí mật lớn thế mà bây giờ tôi mới biết. Tôi lấy vợ xa, vài năm mới về quê một lần. Tuổ.i già của bố mẹ chỉ có thể dựa vào vợ chồng anh cả.

Nhan sắc gâ.y số.c của Triệu Lệ Dĩnh

Sao châu á

23:26:37 29/09/2024
Trong những bức ảnh cũ đang được dân cư mạng truyền tay nhau, Triệu Lệ Dĩnh thời còn phèn có ngoại hình kém sắc, đường nét trên gương mặt chưa thực sự nổi bật.

Thái độ không ngờ của bà Phạm Kim Dung khi chạm mặt với Hoa hậu Lê Hoàng Phương

Sao việt

23:11:23 29/09/2024
Mối quan hệ giữa Hoa hậu Lê Hoàng Phương và bà Phạm Kim Dung đang nhận được sự quan tâm giữa lúc vướng tin đồn trục trặc .

Tử vi ngày 30/9/2024: Dần may mắn, Mùi hào phóng không cần thiết

Trắc nghiệm

23:08:37 29/09/2024
Tử vi 12 con giáp đầy đủ nhất ngày 30/9/2024, tử vi ngày mới nhận định về công việc, tài chính, tình duyên, sức khỏe của 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

Từ nay 'nhóm nhạc quốc dân' Da LAB không còn nguyên vẹn

Nhạc việt

22:14:27 29/09/2024
Cụ thể, Phương Kào thấy việc hoạt động nhóm không còn phù hợp, muốn phát triển bản thân trên con đường riêng trong âm nhạc.

Lý do Đinh Tiến Đạt 'nhường spotlight' cho đồng nghiệp ở show âm nhạc

Tv show

21:57:17 29/09/2024
Đinh Tiến Đạt không ngại làm mới mình qua các đêm công diễn Anh trai vượt ngàn chông gai . Anh cũng không ngại lui về sau để các đồng nghiệp tỏa sáng.

Barca dùng điều khoản đặc biệt với Szczesny

Sao thể thao

21:34:49 29/09/2024
Đội bóng xứ Catalonia sẽ sử dụng tiề.n lương của Marc-Andre ter Stegen để trả cho Wojciech Szczesny, nhằm đáp ứng quy định tài chính từ ban tổ chức La Liga.