Học xong lớp 7 có đủ điều kiện học trung cấp chuyên nghiệp?

Theo dõi VGT trên

Bố của ông Đồng Viết Tạo ( Nghệ An) học xong lớp 7 cũ (tương đương tốt nghiệp THCS hiện nay) và làm kế toán hợp tác xã, rồi được cử đi học trung cấp kế toán.

Sau khi học trung cấp kế toán (năm 1987), bố ông đi làm rồi tiếp tục học lên đại học.

Hiện cơ quan yêu cầu bố ông Tạo phải chứng minh được có văn bản quy định học xong lớp 7 cũ vẫn được tuyển vào hệ trung cấp chuyên nghiệp. Ông Tạo hỏi, văn bản nào quy định về vấn đề này?

Theo Công văn số 3645/BGDĐT-GDCN của Bộ Giáo dục và Đào tạo, “căn cứ Luật Giáo dục và các quy định hiện hành về đào tạo, trường hợp người học đã có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT, nếu đã học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT hoặc trong chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (dành cho những người đã có bằng tốt nghiệp THCS) theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp của người học nói trên được sử dụng thay cho bằng tốt nghiệp THPT để học lên cao hoặc cho nhu cầu tuyển dụng”.

Học xong lớp 7 có đủ điều kiện học trung cấp chuyên nghiệp? - Hình 1

Ông Tạo muốn được biết, trong trường hợp này người học có cần phải xin giấy xác nhận hoàn thành các môn văn hóa hay không? Nếu có thì ai là người xác nhận?

Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Mục I phần II quy định về việc mở các hình thức đào tạo và bồi dưỡng trong hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp (THCN) ban hành kèm theo Quyết định số 1003/QĐ-THCN ngày 19/8/1988 của Bộ trưởng Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề quy định về việc đào tạo THCN dài hạn tập trung:

“Đây là hình thức đào tạo tập trung theo danh mục ngành đào tạo đã quy định, theo mục tiêu đào tạo hoàn chỉnh, mang tính chất chính quy trong cơ cấu hệ thống giáo dục THCN, có chức năng đáp ứng nhu cầu cán bộ chuyên môn bậc THCN phục vụ sản xuất và xã hội, phải đảm bảo chất lượng đúng chuẩn mực. Sau khi tốt nghiệp học sinh được cấp bằng tốt nghiệp THCN”.

Văn bản trên cũng quy định đối tượng tuyển sinh là: “Tốt nghiệp phổ thông cơ sở đào tạo trong thời gian 3 – 3,5 năm, khi tốt nghiệp có trình độ văn hóa tương đương phổ thông trung học và trình độ chuyên môn bậc THCN đối với các ngành đào tạo không yêu cầu cao về mặt kỹ thuật, chuyên môn, nhằm phục vụ chủ yếu cho nhu cầu địa phương…”.

Việc xác nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục trung học phổ thông của người có bằng trung cấp chuyên nghiệp do cơ sở đào tạo, cấp bằng xác nhận cho người học.

Video đang HOT

Chẳng có quốc gia nào đầu vào tốt nghiệp THCS, học 1-2 năm có bằng trung cấp

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh cho rằng, cần sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục nghề nghiệp để khai thông việc dạy các môn học văn hóa gắn với nghề nghiệp.

Ngày 19/4 vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn 1528/BGDĐT-GDTX trình Chính phủ về việc các cơ sở giáo dục nghề nghiệp dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông từ khóa tuyển sinh năm 2022 phải phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên để thực hiện.

Theo lý giải của Bộ Giáo dục và Đào tạo, điểm c khoản 1 Điều 28, Luật Giáo dục 2019 quy định, Chương trình giáo dục phổ thông phải được thực hiện với thời lượng đầy đủ trong 3 năm học cho các khối lớp 10, 11, 12.

Còn đối với Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông cũng phải thực hiện với thời lượng đủ 3 năm học.

Trong khi đó, theo khoản 2 Điều 33, Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định "thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo niên chế đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên là từ 1 đến 2 năm học tùy theo chuyên ngành hoặc nghề đào tạo".

Do đó, học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở học trung cấp nghề chỉ học trong thời gian từ 1 đến 2 năm, không thể vừa hoàn thành chương trình đào tạo trung cấp, vừa hoàn thành Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông.

Chẳng có quốc gia nào đầu vào tốt nghiệp THCS, học 1-2 năm có bằng trung cấp - Hình 1

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo). (Ảnh: Tùng Dương)

Trao đổi với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam về vấn đề này, Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết, sự ra đời của các chương trình đào tạo 9 1, 9 2 đã dẫn đến nhiều nghi ngờ, lo ngại về chất lượng đào tạo.

Trong ba năm, hoàn thành 2 chương trình và có 2 bằng, điều này buộc Bộ Giáo dục và Đào tạo muốn làm chặt hơn, để đảm bảo chất lượng chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông do mình quản lý.

Rõ ràng, một bên muốn tiết kiệm thời gian, dùng bằng cấp để thu hút người học, một bên muốn đảm bảo chất lượng đào tạo sẽ xuất hiện mâu thuẫn khó giải.

Việc ban hành chương trình văn hóa theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng gặp những thách thức do Luật quy định và trách nhiệm quản lý Nhà nước. Có lẽ vì thế nên sau 7 năm kể từ khi Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực vẫn chưa thể có được chương trình các môn văn hóa cho học sinh học nghề muốn học lên cao đẳng từ hệ trung cấp.

Vướng mắc từ Luật Giáo dục nghề nghiệp

Theo Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, việc đào tạo với đầu vào là học sinh tốt nghiệp lớp 9 và chỉ học 1 hoặc 2 năm được cấp bằng trung cấp thì chỉ có Việt Nam được luật hóa (Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014).

Không có quốc gia nào trên thế giới tồn tại quy định như vậy để nhằm thu hút những học sinh thích bằng cấp mà chưa hẳn vì giá trị của người học được chấp nhận ở doanh nghiệp.

Lịch sử trước đây chúng ta đã có hệ trung cấp như Trung cấp Pháp lý, Trung cấp Chính trị, sau một số trường đại học không hiểu hệ thống nhận vào học liên thông, có người có bằng thạc sĩ rồi lại bị hủy bỏ.

Ngày nay, trình độ 9 1, 9 2, rất có thể trường đại học nào đó tiếp nhận vào học mặc dù thiếu phần kiến thức trung học phổ thông nền tảng. Hệ quả còn nặng nề hơn khi lao động có trình độ này tham gia thị trường lao động khu vực chắc chắn sẽ không được công nhận tương đương.

Thêm vào đó, kiến thức văn hóa nhìn chung cần thiết để học kỹ năng nghề, do vậy, đào tạo trung cấp hệ 9 1, 9 2 sẽ không thể chèn kiến thức văn hóa đủ để học nghề được.

"Đối với hệ 9 3 thì điều này hoàn toàn làm một cách hiệu quả, học sinh ít bỏ học nhờ chương trình thiết kế tích hợp. Nếu học tách riêng và học đến 7 môn trong chương trình giáo dục thường xuyên thì thực chất là không thể học được.

Ở Giáo dục thường xuyên, học sinh phải học đầy đủ thời gian 3 năm mà chất lượng còn chưa ổn, nay học với thời gian 3 năm để có hai văn bằng là điều khó hiểu, chỉ có thể thi cử gian dối hoặc là do điểm thi tốt nghiệp được cộng 30% điểm trung bình mà nhiều người nói là nhờ có 30% này khiến trượt tốt nghiệp trung học phổ thông khó như lên trời", Tiến sĩ Vinh chia sẻ.

Bên cạnh đó, khi theo học nghề, tâm lý của nhiều người vẫn là muốn có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, nếu có thêm bằng nghề sẽ càng tốt trong thời hạn 3 năm.

Vậy vấn đề là làm sao để đáp ứng được nhu cầu cầu người học, thực hiện mục tiêu phân luồng học sinh mà vẫn đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo?

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh cho rằng, học sinh theo học nghề không thể học theo chương trình văn hóa của trung học phổ thông, mà cần phải thiết kế, xây dựng chương trình văn hóa riêng tương ứng với từng nhóm nghề, chương trình văn hóa được dạy nhằm hỗ trợ, phát triển kỹ năng nghề cho học sinh.

Bài học đắt giá gần 20 năm dạy các môn văn hóa tách rời môn nghề trước đây do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý khiến cho học sinh học trong trường nghề khó học và tỷ lệ bỏ học cao.

Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định chương trình văn hóa tối thiểu rồi nhưng giữa các bên chưa đạt được sự thống nhất, chương trình văn hóa do Bộ Giáo dục và Đào tạo dự thảo theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vẫn còn khá nặng, mặc dù đã Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thiết kế mềm dẻo hơn với sự lựa chọn của các trường nghề theo nhóm nghề đào tạo.

Như vậy, có thể thấy một chương trình văn hóa do Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định rất khó đáp ứng được kỳ vọng của các bên.

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội muốn có chương trình tinh giản nữa, để trường nghề hấp dẫn thu hút và giữ chân người học, muốn cấp một lúc hai văn bằng hệ 9 3; Các trường nghề cũng muốn tuyển sinh hệ giáo dục thường xuyên để đảm bảo quy mô đào tạo nghề; Các Trung tâm Giáo dục thường xuyên cũng muốn có đủ học sinh, trong khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đang làm đúng theo luật định và kỳ vọng đảm bảo chất lượng giáo dục thường xuyên.

Giải pháp nào?

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh cho biết để gỡ bỏ những vấn đề này và đào tạo nhân lực có chất lượng vì lợi ích đích thực của người học trên thị trường lao động, hai Bộ nên hợp tác đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục nghề nghiệp để khai thông việc dạy các môn học văn hóa gắn với nghề nghiệp.

Hai Bộ nên sớm hợp tác xây dựng chương trình tích hợp như hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng cho chương trình trung học nghề, tránh dạy các môn văn hóa tách rời với các môn học nghề.

Ở Hàn Quốc năm 2008 đã chuyển hết chương trình đào tạo theo hướng tích hợp. Làm được điều này vừa giúp tiết kiệm thời gian, vừa tạo động lực học tập cho những người theo học nghề.

Khi dạy chương trình văn hóa được tích hợp với học kỹ năng nghề, và trình độ trung học nghề cũng được công nhận để tuyển chọn vào học cao đẳng hay đại học mà không yêu cầu phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông. Để làm được điều này việc sửa luật là việc nên làm.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nhanh chóng xác định danh tính các nạn nhân vụ cháy quán cafeNhanh chóng xác định danh tính các nạn nhân vụ cháy quán cafe
15:51:56 19/12/2024
HOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổiHOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổi
15:01:10 19/12/2024
Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?
14:58:46 19/12/2024
Vợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãiVợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãi
15:21:06 19/12/2024
Sao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tênSao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tên
15:09:08 19/12/2024
Đã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở CongoĐã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở Congo
16:09:16 19/12/2024
Phản hồi phía Diệp Lâm Anh về màn tái ngộ chồng cũ gây "chấn động" MXHPhản hồi phía Diệp Lâm Anh về màn tái ngộ chồng cũ gây "chấn động" MXH
18:43:52 19/12/2024
Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)
18:06:28 19/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

3 cặp anh chị em đỉnh nhất Đường Lên Đỉnh Olympia: Cặp đầu 2 chị em cùng lọt Chung kết năm, cặp cuối "giật" luôn Quán quân!

3 cặp anh chị em đỉnh nhất Đường Lên Đỉnh Olympia: Cặp đầu 2 chị em cùng lọt Chung kết năm, cặp cuối "giật" luôn Quán quân!

Netizen

20:43:52 19/12/2024
Olympia đã phát sóng được 24 mùa và vẫn giữ vững sức hút với khán giả cả nước, trở thành sân chơi học thuật uy tín nhất với học sinh lứa tuổi THPT.
Liên tiếp bắt giữ 3 đối tượng truy nã sau hàng chục năm lẩn trốn

Liên tiếp bắt giữ 3 đối tượng truy nã sau hàng chục năm lẩn trốn

Pháp luật

20:42:49 19/12/2024
Ngày 19/12, Công an huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đã bàn giao 3 đối tượng truy nã bị bắt giữ sau hàng chục năm lẩn trốn cho cơ quan chức năng thuộc Bộ Quốc phòng xử lý theo quy định.
Cặp sao nhí 14 tuổi thoát nạn trong gang tấc, mẹ gãy xương sườn và thủng phổi

Cặp sao nhí 14 tuổi thoát nạn trong gang tấc, mẹ gãy xương sườn và thủng phổi

Sao châu á

20:39:09 19/12/2024
Trang Facebook chính thức của cặp thần tượng song sinh 14 tuổi vừa đăng video ghi lại vụ tai nạn giao thông gia đình gặp phải, thu hút sự chú ý dư luận.
Tóc Tiên diện váy trăm triệu tham dự tiệc Giáng sinh

Tóc Tiên diện váy trăm triệu tham dự tiệc Giáng sinh

Phong cách sao

20:30:11 19/12/2024
Hình ảnh của nữ ca sĩ tại sự kiện thời trang này đã nhanh chóng xuất hiện trên khắp các nền tảng mạng xã hội và nhận được nhiều lời khen ngợi.
Trấn Thành gây tranh cãi vì 1 câu nói về Thùy Chi, chọc cười kém duyên khiến JustaTee "sượng trân"

Trấn Thành gây tranh cãi vì 1 câu nói về Thùy Chi, chọc cười kém duyên khiến JustaTee "sượng trân"

Sao việt

20:27:15 19/12/2024
Khoảnh khắc Trấn Thành liên tục nhấn mạnh việc Thùy Chi ăn nhiều đã khiến MXH sục sôi, chỉ trích nam MC body-shaming ngôi sao Giấc Mơ Trưa.
Mbappe đáng sợ ở các trận chung kết

Mbappe đáng sợ ở các trận chung kết

Sao thể thao

20:26:32 19/12/2024
Tiền đạo người Pháp luôn biết cách tỏa sáng trong các trận chung kết cả ở cấp câu lạc bộ lẫn đội tuyển quốc gia.
Cựu Tổng thống Pháp Nicholas Sarkozy bị kết án tù vì tham nhũng

Cựu Tổng thống Pháp Nicholas Sarkozy bị kết án tù vì tham nhũng

Thế giới

20:13:08 19/12/2024
Ông Sarkozy là cựu Tổng thống Pháp đầu tiên bị kết án tham nhũng và phạt tù tại nước này.
Album Trần Thế của Thể Thiên mau chóng lọt trending

Album Trần Thế của Thể Thiên mau chóng lọt trending

Nhạc việt

20:02:18 19/12/2024
Không chỉ có thành tích đáng chú ý trên các nền tảng trực tuyến, Thể Thiên cũng chứng minh thực lực với khả năng hát live đáng khen.
Em út BTS bất ngờ tái xuất phá luôn kỷ lục, gây bão trong đêm vì làm 1 điều liên quan đến Rosé (BLACKPINK)

Em út BTS bất ngờ tái xuất phá luôn kỷ lục, gây bão trong đêm vì làm 1 điều liên quan đến Rosé (BLACKPINK)

Nhạc quốc tế

19:58:55 19/12/2024
Tối 18/12, cộng đồng Army - fandom BTS có phen nức nở khi Jung Kook bất ngờ lộ diện sau thời gian dài nhập ngũ.
Quả trứng hiếm 'tỉ quả có một' được giá hơn 6 triệu đồng

Quả trứng hiếm 'tỉ quả có một' được giá hơn 6 triệu đồng

Lạ vui

19:45:16 19/12/2024
Quả trứng hình cầu siêu hiếm được một người đàn ông quyên góp cho tổ chức từ thiện đã được bán đấu giá 200 bảng Anh (hơn 6 triệu đồng).
Chị đẹp đạp gió: Rộ tin Châu Tuyết Vân bị loại, hành động của chính chủ gây nghi ngờ

Chị đẹp đạp gió: Rộ tin Châu Tuyết Vân bị loại, hành động của chính chủ gây nghi ngờ

Tv show

19:40:22 19/12/2024
Nhiều khán giả đặt câu hỏi vì sao Châu Tuyết Vân lại chia sẻ đoạn clip hành trình, trong khi chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 chỉ mới đi đến công diễn 3 và vẫn còn đang tiếp tục ghi hình.